1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Văn 9- VĨnh Phúc 2006

5 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Sở gd & đt Vĩnh Phúc Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005-2006 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề bài Câu 1 ( 2 điểm ) Trong bài thơ Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có ma tháng Ba Giọt mồ hôi sa Những tra tháng Sáu Nớc nh ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy ( Trích : Tuyển thơ Trần Đăng Khoa - NXB Thanh Niên 2001 - Trang 109-110) Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên . Câu 2 ( 8 điểm ) Trong tác phẩm Lòng yêu nớc, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết: Lòng yêu nớc ban đầu là yêu những vật tầm thờng nhất: yêu cái cây trồng ở trớc nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rợu mạnh. ( ) Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trờng giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hơng trở nên tình yêu Tổ quốc. ( Ngữ văn 6, tập2- NXBGD 2000- Trang 100) Em hiểu nh thế nào về ý kiến trên? Bằng sự hiểu biết của mình về văn xuôi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, em hãy làm sáng tỏ ý kiến đó. Họ và tên Số báo danh Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 Đề chính thức Sở gd & đt Vĩnh Phúc Hớng dẫn chấm thi HSG Môn ngữ Văn lớp 9 Năm học 2005-2006 Câu 1: ( 2 điểm) a/ Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản nh sau: - Hạt gạo xa nay vốn là hình ảnh của sự vất vả, lam lũ, nhọc nhằn một nắng hai sơng để nuôi sống con ngời. Hạt gạo cũng là món quà thơm thảo của quê hơng đất nớc nhiều nắng ma, bão bùng nhng tơi đẹp này. Ngời xa từng nói gạo là ngọc của đất trời, Trần Đăng Khoa đã phát hiện ra điều kỳ diệu ấy trong hạt gạo nhỏ bé, bình dị. Hạt gạo mang đủ cả hơng thơm, vị đậm, tình yêu thiết tha với quê hơng, gia đình trong lời hát của mẹ Tất cả nh thấm sâu trong từng hạt gạo. - Từ cái bình dị tởng nh không có cũng không sao ấy, Trần Đăng Khoa đã thấy cả sự vật lộn vất vả của bao ngời nông dân Việt nam, của bao bà mẹ Việt Nam trong bão tháng Bảy, trong ma tháng Ba, trong nắng, nóng của của mùa hè những tra tháng Sáu để làm ra hạt gạo. Cái đặc sắc nhất trong đoạn thơ là hình ảnh Những tr a tháng sáu,/ Nớc nh ai nấu,/Chết cả cá cờ,/ Cua ngoi lên bờ thì Mẹ em xuống cấy . Một hình ảnh thơ đẹp bởi đã dựng đợc hình ảnh một bà mẹ Việt Nam bình dị mà vĩ đại. Khi thiên nhiên khắc nghiệt đến cả những sinh vật tự nhiên cũng không chịu đựng nổi thì bà mẹ ấy đối mặt với sự khắc nghiệt của thiên nhiên một cách tự nhiên, bình thản. Câu thơ Mẹ em xuống cấy gây đợc xúc động trong lòng ngời đọc. - Trong cái dẻo thơm một hạt mà ca dao Việt Nam đã từng nói mang cả bao ý nghĩa. Trần Đăng Khoa đã rất hiểu cái giá của hạt gạo mà ngời làm ra nó (có cả mẹ anh) đã ngóng trông, chờ đợi biết bao ngày Bao bà mẹ Việt Nam đã từng trông trời, trông đất, trông mây, trông ma, trông nắng để khi chân cứng, đá mềm mới đ ợc yên. Hạt gạo làng ta không chỉ là bài ca về hạt gạo mà là bài ca về đất nớc con ngời Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau. b/ Thang điểm : Cho 2 điểm : Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng. Cho 1 điểm : Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên, hoặc hiểu ý mà diễn đạt cha thật lu loát. Câu 1: ( 8 điểm) A/ Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt , không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. B/ Về nội dung : Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng miễn là phải bám sát các tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện và có sức thuyết phục ngời đọc. Đại ý cần làm nổi bật đợc: Lòng yêu nớc ban đầu là yêu những vật tầm th- ờng nhất Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hơng trở nên tình yêu Tổ quốc. 1/ Phần giải thích: 2 - Lòng yêu nớc vốn là một khái niệm trừu tợng nhng Ê-ren-bua đã diễn tả nó bằng những hình ảnh hết sức sinh động, cụ thể. Lòng yêu nớc bắt đầu từ những tình cảm chân thực. Nó bắt đầu từ tình yêu những vật tầm thờng, cụ thể nhng gần gũi, gắn bó sâu sắc với mỗi con ngời. Đó là tình yêu cái cây trồng trớc nhà, con phố nhỏ đổ ra bờ sông, vị thơm mát của trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi ruợu mạnh Lòng yêu nớc đợc diễn tả vừa cụ thể vừa đa dạng. - Nhà văn Ê-ren-bua đã chọn cách diễn đạt thật giản dị, dùng hình ảnh so sánh: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trờng giang Vôn -ga, con sông Vôn -ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Cách so sánh từ gần tới xa, từ nhỏ tới lớn, từ cụ thể đến trừu tợng, từ gần gũi đến thiêng liêng. Các câu văn sóng đôi với nhau, các vế thật hài hoà: Suối - sông- sông lớn - biển lớn; nhà - làng- miền quê- Tổ quốc. Hai câu văn đã khái quát t tởng của tác giả về lòng yêu nớc, về tình yêu Tổ quốc. 2/ Phần chứng minh: 2.1/ Tình yêu nớc nh là tình cảm sẵn có trong mỗi con ngời Việt Nam, trong văn học Việt Nam (tính truyền thống). Nó đợc thể hiện đặc biệt trong Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết, là sản phẩm tinh thần quí báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trờng kỳ lịch sử ( ). Tinh thần yêu nớc còn đợc thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc hoặc mĩ lệ hùng vĩ, hoặc giản dị gần gũi. Lòng yêu nớc ấy trong những hoản cảnh ngặt nghèo, có khi lại đợc gửi vào những hoài niệm về quá khứ, về một vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên hay phong tục sinh hoạt của dân tộc, có khi laị là tình yêu với tiếng nói của dân tộc. ( Trích: Tổng kết văn học- SGK Ngữ văn 9, tập 2- NXBGD 2005 Trang191,192) Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám là văn học của một dân tộc vừa giành đợc độc lập, tự do sau hơn 80 năm nô lệ, nên tình yêu nớc thờng gắn với niềm tự hào đợc làm chủ quê hơng, làm chủ giang sơn, Tổ quốc mình. Tình yêu quê hơng đất nớc đợc nhìn, đợc hiểu với tinh thần ấy nên đất nớc càng tơi đẹp bội phần. Cách mạng dân tộc dân chủ và lý tởng xã hội chủ nghĩa đem đến cho các nhà văn nhà thơ quan niệm đất nớc nhân dân, đất nớc qua con mắt những con ngời bình thờng và giản dị. Đó là đất nớc của ngời nông dân quen sống lam lũ cả cuộc đời với ngôi làng cũ chứa bao kỉ niệm vui buồn (ông Hai trong Làng của Kim Lân), đó là đất nớc của anh cán bộ làm công tác thuỷ văn đo ma đo gió trên đỉnh Yên Sơn 2600 m thiếu cả tiếng ngời (trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long), đó là đất nớc trong con mắt của ngời con gái Hà Nội xung phong ra mặt trận giữa bom đạn quân thù, giữa cái sống và cái chết (Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê) Qua cái nhìn qua nhận thức của từng nhân vật, tình yêu quê hơng đất nớc hiện lên mỗi nhân vât mỗi một khác song đó đều là đất nớc đợc nhân nhân xây dựng và bảo vệ bằng mồ hôi, nớc mắt và cả máu của mình qua trờng kỳ lịch sử. Đó là chủ đề của hàng loạt bài thơ và nhiều trang truyện viết về đất nớc trong giai đoạn văn học này. 2.2/ Những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nớc. - Có thể đó chỉ là tình yêu với một vùng đất nhiều kỉ niệm: Tôi yêu Sài Gòn da diết nh một ngời đàn ông vẫn ôm ấp một mối tình nhiều ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều gió lộng nhớ thơng, dới những cơn ma nhiệt đới bất 3 ngờ còn nhiều cây xanh che chở (Sài Gòn tôi yêu Minh Hơng); một mùa xuân trăng non , rét ngọt của Hà Nội, của miền Bắc trong tấm lòng của ngời xa quê: Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh trong mộng Nhng tôi yêu mùa xuân nhất là là khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết đã hết mà cha hết hẳn, đào hơi phai nhng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mớt xanh nh cuối đông, đầu giêng, nhng trái lại, lại nức một mùi hơng man mác. ( Thơng nhớ mời hai- Vũ Bằng); hay cũng có thể là một vùng biển đảo xa xôi của Tổ quốc có nớc xanh, mây trắng vào một buổi sáng sau bão: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa Cây trên đảo lại thêm xanh thêm mợt, nớc biển lại lại lam biếc và đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng ròn hơn nữa mà càng thấy yêu mến hòn đảo nh bất cứ ngời dân chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây ( Cô Tô - Nguyễn Tuân). - Có thể là tình cảm của những con ngời cụ thể: + Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, một ngời nông dân thuần khiết nh bao ngời nông dân Việt Nam khác mang trong mình tình yêu làng quê thật giản dị mà sâu sắc. Làng của ông, một làng quê hình nh chẳng có gì đặc biệt so với bao làng quê Việt Nam khác nhng nó lại ám ảnh ông một cách lạ kỳ. Ông thờng hay nói về nó, kể về nó với một tâm trạng háo hức say mê : một ngôi làng với phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa , rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh cao bằng ngọn tre, nhà ngói san sát, sầm uất nh tỉnh, đờng làng lát toàn đá xanh, cái sinh phần to đẹp của viên tổng đốc làng mình và tự hào hơn bao giờ hết là làng ông đã theo kháng chiến những ngày đánh Tây gian khổ mà vui. Đó là cái làng mà cả giới phụ lão cũng vác gậy đi tập một hai trong những ngày khởi nghĩa dồn dập, cái làng với nhiều ụ, nhiều giao thông hào chuẩn bị cho kháng chiến . Và khi phải đi tản c rồi ông vẫn bồi hồi không yên luôn lắng nghe tin tức ở cái làng thân yêu của mình trong cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc. Ông đã xấu hổ, đau xót, căm giận khi nghe tin làng mình theo Tây. Và ông cũng thật hả hê vui mừng đi khoe khi đợc tin cải chính làng ông không theo Tây, làng ông bị tàn phá, nhà ông bị đốt. Nhng đó là sự hi sinh mất mát đầy tự hào, mãn nguyện vì đó là làng kháng chiến, làng yêu nớc. Đó chính là tình yêu làng, tình yêu nớc luôn thống nhất trong ông. + Đó là anh thanh niên và bao con ngời thầm lặng khác trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, ta gặp một con ngời yêu mảnh đất mình đã sống đó là nơi anh sinh ra, lớn lên và làm việc. Công việc của một ngời thầm lặng : Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu . Và đó là công việc đầy khó khăn vất vả Nửa đêm nằm trong chăn không thể ngủ lại đợc. Nhng tất cả những khó khăn ấy có ý nghĩa gì với chàng thanh niên trẻ khi anh đã nhận thức đúng đắn nhiệm vụ của mình: Hồi ch a vào nghề Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với cháu nh thế đấy. Phải chăng đó chính là tình yêu với quê hơng, với Tổ quốc. + Đó là Phơng Định và tổ thanh niên xung phong của chị trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Những cô gái trẻ làm nhiệm vụ đếm và phá bom trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng ác liệt của dân tộc. Những ngời con gái ấy nếu đất nớc thanh bình họ chắc là cô giáo, là bác sỹ, kỹ s. Họ đã từng yêu thiết tha căn nhà, ngời thân: Mà tôi nhớ 4 một cái gì đấy, hình nh là mẹ tôi, cái của sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải có thể có những cái đó Hoặc là cái cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem chúng xoáy mạnh trong tâm trí tôi . Nhng trong cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc họ sẵn sàng ở mặt trận, một mặt trận nóng bỏng, hàng ngày hàng giờ đối mặt với sự hiểm nguy: Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh Còn chúng tôi thì chạy trên điểm cao cả ban ngày . Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi .Nh ng nhất định sẽ nổ. Cái để những ngời con gái kia sẵn sàng chấp nhận và đối diện thờng xuyên với khó khăn gian khổ, sẵn sàng cống hiến, hi sinh cả cuộc đời mình có phải là tình yêu thiết tha với gia đình, với bạn bè, với những kỷ niệm đẹp đẽ của quê hơng mà rộng hơn là tình yêu đât nớc. Phải chăng họ tìm thấy ý nghĩa sự sống trong Tổ quốc, Nhân dân, trong tơng lai tơi sáng, trong lẽ sống vĩnh cửu. (Văn học thuộc loại hình sử thi , cái đẹp trong văn học cách mạng gắn với ý niệm về Tổ quốc trờng tồn). Mọi cá nhân hữu hạn sẽ bất tử trong Tổ quốc mình. Tình yêu quê hơng đất nớc bắt đầu tình cảm sẵn có trong mỗi con ngời, đó là tình cảm thật hồn nhiên, giản dị và trong sáng. Tình yêu ấy khi đợc ý thức một cách đúng đắn, đầy đủ càng sâu sắc và đẹp đẽ. 3/ Thang điểm: Điểm 7,8 : Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng . Có thể còn có một vài sai sót nhỏ Điểm 5,6 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 4 : Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật đầy đủ , phong phú nhng làm rõ đợc các ý , diễn đạt có thể cha hay nhng thoát ý, dễ hiểu. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 2,3 : Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp. Điểm 0,1 : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp. Trên đây là một vài gợi ý về thang mức điểm, Các giám khảo cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho điểm phù hợp. L u ý chung : Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 . Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5 . 5 . coi thi không giải thích gì thêm. 1 Đề chính thức Sở gd & đt Vĩnh Phúc Hớng dẫn chấm thi HSG Môn ngữ Văn lớp 9 Năm học 2005 -2006 Câu 1: ( 2 điểm) a/ Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày theo. Việt Nam, trong văn học Việt Nam (tính truyền thống). Nó đợc thể hiện đặc biệt trong Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết, là. Sở gd & đt Vĩnh Phúc Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2005 -2006 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w