1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Sinh 9- Vĩnh Phúc 2006

4 476 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 THcs năm học 2005-2006 Đề thi môn : Sinh học Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I Sự tiêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra nh thế nào ? Thức ăn sau khi đã tiêu hoá ở dạ dày đợc chuyển xuống ruột từng đợt với lợng nhỏ có ý nghĩa gì ? Trình bày cơ chế của hiện tợng trên. Câu II 1) Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. 2) So sánh những điểm khác nhau giữa di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Câu III 1) Nêu nguyên nhân và cơ chế hình thành thể tứ bội. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất ? Vì sao ? 2) ở loài ong mật, trứng không đợc thụ tinh sẽ nở ra ong đực, trứng đợc thụ tinh sẽ nở ra ong cái hoặc ong thợ. Từ một phép lai P giữa một ong đực với một ong chúa cho ra kiểu gen của F 1 nh sau: Ong đực có các kiểu gen: AB, Ab, aB và ab. Ong cái và ong thợ có các kiểu gen: AaBb, Aabb, aaBb và aabb. Hãy biện luận để tìm kiểu gen của P trong phép lai trên. Câu IV 1) Nêu những điểm giống và khác nhau về bệnh Đao và bệnh Tơcnơ ở ngời. 2) ở nớc ta các nhà chọn giống đã tạo đợc con lai kinh tế giữa bò cái vàng Thanh Hoá và bò đực Hônsten Hà Lan, chịu đợc khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ 4-5%. a. Hãy giải thích sự biểu hiện của F 1 trên bằng cơ sở di truyền học. b. Có nên sử dụng con lai F 1 nói trên để làm giống không? Vì sao ? Câu V 1) Hình thái của cây thông mọc xen nhau trong rừng và của cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng khác nhau ở điểm nào ? ý nghĩa của sự khác nhau đó ? 2) Các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau trong những điều kiện nào ? Khi số lợng trong một nhóm cá thể tăng quá cao sẽ xảy ra hiện tợng gì ? Hãy cho biết hậu quả của hiện t- ợng đó ? 3) Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Nêu mối quan hệ giữa các dạng sinh vật trong hệ sinh thái. Câu VI ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. Khi cho cây hạt vàng lai với cây hạt xanh đợc F 1 phân li theo tỉ lệ 1 cây hạt vàng : 1 cây hạt xanh. Sau đó cho các cây F 1 tạp giao với nhau thì kết quả về kiểu gen, kiểu hình ở F 2 sẽ nh thế nào ? Biết rằng gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thờng. HếT Họ và tên thí sinh. Số báo danh Giám thị không giải thích gì thêm Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 THcs năm học 2005-2006 Đáp án thang điểm môn : Sinh học (Đáp án có 03 trang) Nội dung Điểm Câu I ( 2 điểm) 1 - Tiêu hoá hoá học ở dạ dày: Chủ yêú là biến đổi prôtêin thành các chuỗi polipeptít ngắn dới tác dụng của enzim pepsin với sự có mặt của HCl 0,50 - ý nghĩa: + Dễ dàng trung hoà lợng axít trong thức ăn từ dạ dày xuống ít một, tạo môi tr- ờng cần thiết cho hoạt động của các enzim trong ruột (vì có NaHCO 3 từ tuỵ và ruột tiết ra với nồng độ cao). 0,25 + Để các enzim từ tuỵ và ruột tiết ra có đủ thời gian để tiêu hoá lợng thức ăn đó và có đủ thời gian để hấp thụ các chất dinh dỡng. 0,50 - Cơ chế: Thức ăn từ dạ dày đợc chuyển xuống ruột từng đợt là nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị. 0,25 Sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm mở cơ vòng, phản xạ co thắt cơ vòng môn vị do môi trờng ở tá tràng bị thay đổi khi thức ăn từ dạ dày dồn xuống (từ kiềm sang axít) 0,50 Câu II (1,5 điểm) 1. Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tơng đồng: - NST kép: Là NST đợc tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm 2 crômatít giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. Hai crômatít hoạt động nh một thể thống nhất và mang tính chất một nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. 0,25 - Cặp NST tơng đồng: Là cặp gồm hai NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thớc. Hai NST của cặp tơng đồng hoạt động độc lập với nhau và mang tính chất hai nguồn gốc một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. 0,25 2. Những điểm khác nhau: Di truyền PLĐL - Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST t- ơng đồng khác nhau. Di truyền liên kết - Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng. 0,25 - Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau. - Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập mà phụ thuộc vào nhau. 0,25 - Các gen phân li độc lập trong quá trình tạo giao tử. - Các gen phân li cùng với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử. 0,25 - Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. 0,25 Câu III (1,5 điểm) 1- Nguyên nhân: Do tác động của các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh hoặc những rối loạn của quá trình trao đổi chất nội bào gây ra sự không phân li của các cặp NST trong quá trình phân bào. 0,25 - Cơ chế hình thành thể tứ bội: + Trong nguyên phân: Tác nhân trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào làm cho thoi vô sắc không hình thành dẫn đến NST đã nhân đôi nhng không phân li tạo ra TB 4n từ TB mẹ 2n. 0,25 + Trong giảm phân: Tác nhân trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào làm cho thoi vô sắc không hình thành dẫn đến NST đã nhân đôi nhng không phân li đã tạo ra giao tử 2n. Sự kết hợp giữa hai giao tử 2n sẽ tạo thành thể 4n. 0,25 - Dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là dạng đột biến mất đoạn NST. Vì mất bớt vật chất di truyền dẫn đến mất đi những tính trạng do các gen trên đoạn bị mất qui định. 0,25 2. Biện luận: - Ong đực F 1 đợc sinh ra từ các trứng không đợc thụ tinh có các KG AB, Ab, aB, ab. Suy ra ong chúa đã cho ra các loại trứng là AB, Ab, aB, ab. Do đó kiểu gen của ong chúa P là: AaBb. 0,25 - F 1 có tổ hợp kiểu gen aabb là kết quả của sự kết hợp giữa giao tử ab của ong chúa với giao tử ab của ong đực suy ra kiểu gen của ong đực P là: ab. 0,25 2 Câu IV ( 2 điểm) 1- Những điểm giống nhau: Đều là bệnh xảy ra do đột biến dị bội thể và đều di truyền đợc. Đều tạo ra kiểu hình không bình thờng và đều có ảnh hởng đến sức sống 0,50 -Những điểm khác nhau: Bệnh Đao + Xảy ra ở cả nam và nữ, là thể dị bội ở cặp NST thờng (cặp NST số 21). Bệnh Tơcnơ + Chỉ xảy ra ở nữ, là thể dị bội ở cặp NST giới tính (cặp NST số 23). 0,25 + Là thể 3 nhiễm: Tế bào sinh dỡng có bộ NST 2n + 1 = 47 (thừa 1 NST số 21). + Là thể 1 nhiễm: Tế bào sinh dỡng có bộ NST 2n - 1 = 45 (thiếu 1 NST giới tính X). 0,25 2a. Giải thích: Sự biểu hiện của F 1 trên là biểu hiện của u thế lai: con lai có sức sống vợt trội so với bố mẹ, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, cho năng suất cao và có phẩm chất tốt. 0,50 - Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai: Do có sự tập trung các gen trội có lợi của bố mẹ vào con lai F 1 ở trạng thái dị hợp 0,25 2b. Không nên sử dụng con lai F 1 để làm giống vì: Trong các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần nên u thế lai cũng giảm dần 0,25 Câu V ( 1,5 điểm) 1 Khác nhau về hình thái: - Cây thông mọc xen nhau trong rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung ở phần ngọn. Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thờng thấp và tán rộng. - ý nghĩa: Giúp lá cây hấp thụ đợc nhiều ánh sáng nhất. 0,25 2 Điều kiện để các sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ trợ: Sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hay thể tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. 0,25 - Khi số lợng cá thể trong nhóm tăng quá cao sẽ xảy ra hiện tợng cạnh tranh cùng loài. Sự cạnh tranh này dẫn tới sự tự tỉa tha ở thực vật và dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm ở động vật. 0,25 3- Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: + Các thành phần vô sinh nh đất đá, nớc, thảm mục + Sinh vật sản xuất là thực vật. + Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. + Sinh vật phân giải nh vi khuẩn, nấm 0,25 - Mối quan hệ giữa các dạng sinh vật trong hệ sinh thái: Cây xanh (SV sản xuất) hấp thụ ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ. Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra là nguồn thức ăn cung cấp cho các dạng động vật trong hệ sinh thái (SV tiêu thụ) thông qua chuỗi thức ăn và lới thức ăn. \Các thực vật và động vật khi chết đi sẽ đợc các vi khuẩn và nấm (SV phân giải) phân giải tạo ra CO 2 và H 2 O. Các chất này tiếp tục đợc cây xanh hấp thụ để quang hợp tạo chất hữu cơ. 0,50 Câu VI (1,5 điểm) - Qui ớc: Gen A: hạt vàng, gen a: hạt xanh. - F 1 phân li theo tỉ lệ 1 cây hật vàng : 1 cây hạt xanh là kết quả của phép lai phân tích suy ra cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp Aa. - Sơ đồ lai: P Aa (cây hạt vàng) x aa (cây hạt xanh) G A , a a F 1 KG: 1Aa : 1aa KH: 1 cây hạt vàng : 1 cây hạt xanh 0,25 3 - Cho F 1 t¹p giao ta cã c¸c phÐp lai sau: PhÐp lai 1 Aa x Aa (chiÕm 1/4 tæng sè phÐp lai ) PhÐp lai 2 Aa x aa (chiÕm 2/4 tæng sè phÐp lai ) PhÐp lai 3 aa x aa (chiÕm 1/4 tæng sè phÐp lai ) 0,25 - KÕt qu¶ F 2 : PhÐp lai 1: 1/4 (Aa x Aa) F 2 : KG: 1/4 (1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa) = 1/16 AA : 2/16 Aa : 1/16 aa KH: 3/16 c©y h¹t vµng : 1/16 c©y h¹t xanh 0,25 PhÐp lai 2: 2/4 (Aa x aa) F 2 : KG: 2/4(1/2 Aa : 1/2 aa) = 2/8 Aa : 2/8 aa KH: 1/2 c©y h¹t vµng : 1/2 c©y h¹t xanh 0,25 PhÐp lai 3: 1/4 (aa x aa) F 2 : KG: 1/4 aa KH: 100% c©y h¹t xanh 0,25 > TØ lÖ chung ë F 2 : KG: 1/16 AA : 6/16 Aa : 9/16 aa KH: 7 c©y h¹t vµng : 9 c©y h¹t xanh 0,25 4 . Họ và tên thí sinh. Số báo danh Giám thị không giải thích gì thêm Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 THcs năm học 2005 -2006 Đáp án thang điểm môn : Sinh học (Đáp. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 THcs năm học 2005 -2006 Đề thi môn : Sinh học Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao. chủ yếu của hệ sinh thái: + Các thành phần vô sinh nh đất đá, nớc, thảm mục + Sinh vật sản xuất là thực vật. + Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. + Sinh vật phân

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w