Chương 8: Thời gian phết hỗn hợp lên đà trượt, máng trượt trước khi hạ thủy Tổng thời gian từ khi nấu hỗn hợp bôi trơn đến khi hạ thuỷ là 5 ngày và được chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 : Trước thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấu số lượng 4/5 tổng khối lượng hỗn hợp và tiến hành phết lên máng trượt, phần đà trượt sẽ được úp máng. Sau khi phết mỡ, tiến hành lao máng và c ố định các máng trên đà theo sơ đồ. Giai đoạn 2 : Trước thời điểm hạ thuỷ 12h tiến hành nấu mỡ và phết lên phần đà trượt còn lại từ máng dưới cùng đến mút đà. Vi ệc phết mỡ phải tiến hành vào thời điểm nước thuỷ triều thấp nhất để chiều dài của đường đà được phết mỡ đạt tối đa. Sau khi phết mỡ xong, phải tiến hành che chắn bề mặt chống ánh nắng làm tan chảy, bỏ những phần che chắn khi nước thuỷ chiều lờn dần. Tổng kiểm tra lại các công việc liên quan trước khi hạ thuỷ. II.3 QUI TRÌNH HẠ THỦY II.3.1 Các thông số chủ yếu của tàu : Chiều dài lớn nhất : Chi ều dài giữa hai đường vuông góc :L tk = 183,25 (m) Chi ều rộng : B = 32,26 (m) Chi ều cao mạn : H = 17,50 (m) Chi ều chìm thiết kế : T = 12,60 (m) T ải trọng tàu không : 11350(T) II.3.2 Trạng thái tàu khi hạ thủy : Trọng lượng tàu khi hạ thủy : G = 11350 (T) Chi ều chìm mũi : 0,5 (m) Chi ều chìm lái : 6,1(m) M ực nước tính toán hạ thủy : 3,5 (m) II.3.3 Thông số của hệ thống triền đà : Chiều dài toàn bô của 2 đường đà chính : 320(m), cao : 0,9 (m) Chi ều dài đường đà ở giữa : 144 (m), cao : 0,5 (m) Chi ều rộng đà tàu : 48 (m) Chi ều rộng giữa 2 tâm đường trượt: 10 (m) Chiều rộng mặt đà trượt : 3x1,8 (m) Dộ dốc đà : 1/20 II.3.4 Quá trình chuẩn bị hạ thủy : II.3.4.1 Chu ẩn bị căn hạ thủy. * Có các loại căn sau Căn gỗ (căn vuông, căn vát, căn dẹt) Căn tháo nhanh. Căn cát Kích thước của căn gỗ. - Căn vuông : 200 x 250 x 1000 (mm), 200x250x800 : 50 x 250 x 1000(mm), 50x250x800 : 100 x 250 x 1000(mm) - Căn vát : 250 x (200 + 50) x 1000(mm) V ật liệu : Căn gỗ dùng để kê căn tàu trên triền và kê tàu trên máng trượt dùng căn làm bằng gỗ nhóm II (lim, sến, táu) có thể chịu được áp lực lớn nhất là 30kg/cm 2 mới bị phá huỷ. Lớp căn trên cùng, nơi tiếp xúc với vỏ tàu được bọc một lớp nilông để tránh dính căn và làm hỏng lớp sơn ngoài vỏ t àu. Căn tháo nhanh: làm bằng thép CT3C. 650~700 2 2 0 260~280 90 170 190 2 2 0 650~700 c¡N Gç Hình II.2 : căn gỗ Hình II.3 : Chồng căn phía mạn trái: căn tháo nhanh, căn vuông (800x200), căn vát, căn vuông(800x50) * Yêu cầu kê căn Khoảng cách từ mặt nền bê tông đến đáy tàu là : 1800mm (Để thuận tiện cho thao tác) Vị trí đặt căn trên đà: Cố gắng bố trí vào vị trí giao của đà ngang - sống dọc. Tránh các vị trí đặt máng trượt . Dãy căn tháo sau cùng phải là dãy căn nằm bên ngoài hai đường trượt. Khi đảo căn phải sơn bù phải tránh các vị trí lỗ lù, các vị trí dễ làm biến dạng tôn vỏ. Trứơc khi hạ thuỷ, kiểm tra các chồng căn, tháo thử một số chồng căn tháo nhanh (Theo dõi thời gian, để dự trù nhân lực hạ thuỷ cho kịp thời gian) . Dự trù nhân công cần thiết để hoàn thành thao tác h ạ thuỷ trong thời gian nhỏ hơn 60 phút (Nếu để quá lâu dẫn đến biến dạng lớp mỡ bôi trên đường trượt, máng trượt, sẽ làm tăng hệ số ma sát trượt khi hạ thuỷ tàu ) Vị trí đặt căn trên máng trượt: Đặt căn trên máng vào vị trí các đà ngang trong kết cấu đáy tàu. Số chồng căn trên mỗi máng trượt là : 16 chồng xếp thành 8 hàng vào các v ị trí sườn, tổng số các chồng căn 912 chồng. . Liên kết giữa các chồng căn trên máng trượt bằng dây cáp D14 (Khoan lỗ căn để xỏ dây cáp qua) và bằng đinh đỉa để dễ thu hồi. Sơ đồ kê căn trên máng trượt (Xem bản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ) +50 +50 -200 220 230 +30 501 225 200 +50 100 220 502 230 505 #228 +50 +50 +50 +50 +600 hè ®Æt h·m 2 hè ®Æt h·m 1 2400 1600 858 1427 1379 2553 2968 2400 1178 1600 C¨n to c¨n nhá +50 125 130 411 120 +30 +50 115 200 115 200 -200 #116#116 -200 130125 -200 #127 +50 175 -200 +50 +50 175 +50+50+50 -200 +50 135 140 +50 +50 150 +50 +20 145 +20 +50 140135 -200 #138 +50 150 152 +30 145 413 +20 +50 160 +50 +20 155 170 +20 165 -200 +50 +30 160 414 163 155 +30 170 415 #174 165 #197 185 180 +20 +50 195190 +50 185 +30 180 416 +30 195190 417 -200 +50 #188 +50 +50 205200 +50 215 +50 210 +50 +30 205200 418 #206 +50 +50 419 215 +200 +30 210 +50 +30 +50 301 +50 +50 +50 +50 +50+50 +50 401 +50 +50 +50+50 +50 280 225 +50 40 +200+200 3535 200 +50 30 +50 25 202 212 9450 40 311311 403535 +50 +50 +50 -200 #7 +50 280 +50 +50+ 50 +50 +50 +30+ 30 280 280 280 +30 412 +20 +20 600 +50 +50 200 -200 #68 +50 +50 55 +50 50 +50 65 +50 60 K.L. +50 #57 50 50 55 312 +50 313 +30 60 65 +50 #66 +50 +20 7570 +20 +20 85 +20 +50 80 200 70 75 +30 314 +50 K.L. 85 +30 315 -200 +50 80 #80 +50+50+50+50 110 110 +20 95 +20 90 +50 +20 105 +20 100 +50 +50 200 95 +30 316 -200 90 +50 #91 +30 317 105 -200 100 +50 #102 +20 +20 +50 +50 120115115 +50 +50 #219 +50 45 +50 K.L. 50 +50 45 +50 #46 +50+ 50 101 +50 -5 0 -5 0 200 +200 105 +200 +50 #10 #22 20 +50 15 200 102 105 +50 K . L . +50 20 201 211 15 3434 +50 +50 +50 +50 3025 +50 40 Hình II.4: s ơ độ bố trí căn . (m) T ải trọng tàu không : 11350(T) II.3.2 Trạng thái tàu khi hạ thủy : Trọng lượng tàu khi hạ thủy : G = 11350 (T) Chi ều chìm mũi : 0,5 (m) Chi ều chìm lái : 6,1(m) M ực nước tính toán hạ thủy. máng trượt, sẽ làm tăng hệ số ma sát trượt khi hạ thuỷ tàu ) Vị trí đặt căn trên máng trượt: Đặt căn trên máng vào vị trí các đà ngang trong kết cấu đáy tàu. Số chồng căn trên mỗi máng trượt. giữa 2 tâm đường trượt: 10 (m) Chiều rộng mặt đà trượt : 3x1 ,8 (m) Dộ dốc đà : 1/20 II.3.4 Quá trình chuẩn bị hạ thủy : II.3.4.1 Chu ẩn bị căn hạ thủy. * Có các loại căn sau Căn gỗ (căn vuông,