1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn lớp 7 học kì 2

149 2,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

- Nhận xét gì về những lí lẽ nêu trong bài a, Ngữ liệu : “ Chống nạn thất học” b, Nhận xét : + Luận điểm với t cách là quan điểm của bài viết thể hiện trong nhan đề “ Chống nạn thất học

Trang 1

TRƯỜNG THCS CAO MẠI

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KÌ II

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu , cách lập luận ) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học (trong văn bản )

- Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

B Chuẩn bị của thầy và trò :

_Thầy : Giáo án

_ Trò : vở soạn.

C Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra : Vở soạn bài của HS.

3 Giới thiệu bài : Ta thường nghe nói : “ tục ngữ là kho báu của kinh nghiệm và

trí tuệ dân gian, là trí khôn của nhân loại” Để hiểu về tục ngữ, hôm nay chúng

ta tìm hiểu bài học

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản:

- GV đọc

- 2 HS đọc

- GV treo bảng phụ so sánh 2 cách nói và

cách viết sau có gì giống và khác nhau:

a1 Chúng ta cần phải biết ơn những người đa

làm ra của cải cho chúng ta hưởng thụ

a2 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b1 Cứ mỗi ngày một ít chăm chỉ và tiết kiệm

công việc sẽ thành, sẽ mang lại kết quả tốt

đẹp

b2 Kiến tha lâu cũng đày tổ

- Vậy tục ngữ là gì?

- Theo em có thể phân 8 câu tục ngữ trên

I.Tiếp xúc văn bản:

1 Đọc : Giọng đọc chậm giai, rõ ràng.

2 Chú thích :

-Giống nhau : Cùng nội dung tư tưởng

- Khác nhau về cách diễn đạt

+a1, b1 là cách nói thường + a2, b2 là những câu tục ngữ

 Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, kết cấu ổn định , bền vững, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu

 Về nội dung : Tục ngữ thường thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, về lao động sản xuất, về con người và xa hội

Ví dụ : Có công mài sắt có ngày nên kim

3.Bố cục : Chia 2 nhóm :

+ Câu 1,2,3 ,4 Là tục ngữ về thiên nhiên

Trang 2

Đọc câu 1

- Nhận xét vè cáh gieo vần ở câu tục ngữ?

Từ đó, em thấy câu tục ngữ có mấy vế ?

xuất

II Phân tích :

1 Những câu tục ngữ về thiên nhiên : Câu 1 : Năm – nằm

Mười – cười > đều là vần lưng

- Với hình ảnh “ chưa nằm đa sáng”, “ chưa

cười đa tối” tác giả dân gian đa sử dụng biện

pháp gì ?

- Bằng cách nói đó, tác giả dân gian muốn

nói lên kinh nghiệm nào ?

- Với kinh nghiệm về thời gian như vậy, thì

trong cuộc sống chúng ta phải lưu ý điều gì

để chủ động trong công việc ?

Dân gian không chỉ lưu ý tới thời gian mà

còn quan tâm tới thời tiết

- Đọc câu2

- So với câu 1, cách nói và cách viết của câu

2 có gì giống và khác nhau ?

- Từ “mau”, vắng” đồng nghĩa với những từ

nào ?

- Như vậy, câu tục ngữ muốn nói với chúng

ta điều gì ?

- Qua đây tác giả dân gian muốn nhắc nhở

chúng ta điều gì ?

- Đọc câu 3

- Em hiểu “ ráng mỡ gà” là gì ?

- Từ việc nhìn thấy phía chân trời có sắc màu

vàng tựa mỡ gà, tác giả đân gian đa dự đoán

điều gì ?

Và khi có bao, dân ta phải làm gì ?

Không chỉ lo chống bao mà nhân dân ta

xưa còn lo lắng hơn về một hiện tượng thiên

nhiên khác cũng rất khủng khiếp

- Đọc câu 4

- Câu tục ngữ nói về điều gì ?

- Tác giả căn cứ vào đâu để dự đoán sắp có

lụt ? vì sao ?

- Từ kinh nghiệm đó, câu tục ngữ khuyên ta

điều gì ?

- Qua việc tìm hiểu 4 câu tục ngữ trên, em

thấy tác giả dân gian đa rút ra những kinh

- Hai vế đối nhau ( cả hình thức và nội dung )

NT : nói quá -> chỉ thời gian ngắn -> Nói tới kinh nghiệm về thời gian trong mùa hè và mùa đông

- Tháng năm âm lịch (Mùa hè ) : đêm ngắn ngày dài

- Tháng mười âm lịch ( mùa đông ) : đêm dài, ngày ngắn

> Con người phải có ý thức chủ động trong thời gian, sắp xếp công việc hợp lí và giữ gìn sức khỏe trong mùa hè và mùa đông

Câu 2 : Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

-So sánh : Câu 1 : Kết cấu 2 câu đối xứng, đối lập nhau từng vế

Câu 2 : Chỉ có một câu, 8 tiếng, vần lưng ( trắc )

- Mau : dày, nhiều

- Vắng : thưa, ít

 Nhìn sao để đoán ngày mai mưa hay nắng

 Nắm, biết trước thời tiết ( nắng, mưa ) để chủ động công việc hôm sau ( trong đi lại hoặc sản xuất )

Câu 3 : Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.

- Ráng mỡ gà : sắc vàng, màu tựa mỡ gà > Sắp có bao

> Có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu

Câu 4 : Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

> Kiến bò lên cao vào tháng 7 thì sắp có lụt. > Kiến : là loại côn trùng nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết

> Chủ động phòng chống mưa, bao lụt

Trang 3

nghiệm nào ?

- Hiện nay khoa học đa cho phép con người

dự báo thời tiết khá chính xác Vậy những

kinh nghiệm trên còn có tác dụng không ?

- Ngày xưa, tại sao nhân đân ta lại quan tâm

nhiều đến yếu tố thiên nhiên như vậy ?

Đối với người dân, sống bằng nghề nuôi

trồng, thì nhân tố cần thiết nhất đó là đất

Tác giả DG đa nói về đất như thế nào ?

- Xét cấu trúc của câu tục ngữ ?

- Em hiểu thế nào là : -Tấc

- Tấc đất

- Vàng

- Tấc vàng

- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ?

Khẳng định điều gì ?

- Vì sao nhân dân ta lại khẳng định như vậy?

- Từ giá trị của đất như vậy, tác giả dân gian

muốn nói với chúng ta bài học gì ?

Không chỉ biết quí trọng đất đai, người dân

xưa còn ý thức được tầm quan trọng, ý nghĩa

của công việc lao động trong cuộc sống

- Đọc câu 6

- Nhận xét gì về cách sử dụng từ trong câu?

Giải thích ?( Từ Hán Việt )

- Có phải lúc nào chúng ta cũng phải tuân

thủ theo các thứ tự ấy không ?

> Những câu tục ngữ về thiên nhiên, đúc rút những kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bao lụt > Ở vùng sâu, vùng xa, khi phương tiện thông tin còn hạn chế thì kinh nghiệm trên vẫn còn tác dụng

> Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nông nghiệp, trông lúa nước, thời tiết có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống lao động sản xuất của nhân dân ta

“ Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trrong trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm ”

Và cũng từ thực tế lao đông sản xuất mà nhân dân ta

đa đúc rút được những kinh nghiệm vô cùng quí báu

2 Tục ngữ về lao động sản xuất :

Câu 5 : Tấc đất, tấc vàng.

.> 2 vế, rất ngắn gọn

- Tấc : Đơn vị cũ đo chiều dài ( 1/10 thước mộc )

- Tấc đất : Mảnh đất nhỏ ( 0,0645m/1 thước = 2,4 mét vuông)

- Vàng : Kim loại quí thường được cân bằng cân tiểu li

- Tấc vàng : Chỉ lượng vàng lớn, quí giá

NT : So sánh, đối ( lấy cái rất nhỏ, bình thường

để so với hình ảnh vàng quí hiếm, giá trị cao )->Khẳng định giá trị vô cùng to lớn của đất- đất quí hơn vàng

- > Đất quí giá vì đất nuôi sống con người Đất làthứ vàng sinh sôi Vàng tiêu mai cũng hết (miệng

ăn núi lở ) còn chất vàng của đất thì khai thác mai không cạn

*Bài học : Con người phải biết quí trọng đất đai

“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”

Câu 6 :

- Trì : ao; - Viên : vườn; - Điền : Ruộng > Thứ tự lợi ích các nghề : Nhất nuôi cá nhì làm vườn, ba làm ruộng

> Kinh nghiệm này không phải áp dụng ở nơi nào cũng đúng.Điều quan trọng là con người phải biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để tạo nên của cải vật chất cho con người

Trang 4

Ngoài việc nói về các nghề trong lao động

sản xuất, nhân dân ta còn rất quan tâm đến

các yếu tố khi làm nông nghiệp

- Đọc câu 7

- Đó là các yếu tố nào ?

- Với phép liệt kê trong câu tục ngữ có tác

dụng gì?

- Ta có coi nhẹ được yếu tố nào không ?

Nước , phân, cần, giống rất quan trọng

trong việc trồng lúa,bên cạnh đó nhân dân ta

còn quan tâm tới yếu tố nào khác ?

- Đọc câu 8

- Em hiểu thế nào là thì ? thục ?

- Hình thức câu tục ngữ này có cấu tạo gì

đặc biệt? Nhằm nhấn mạnh điều gì ?

- Câu tục ngữ muốn khẳng định điều gì trong

kĩ thuật trồng trọt?

- Như vậy, 4 câu tục ngữ thuộc nhóm 2 giúp

chúng ta hiểu thêm về những lĩnh vực nào

trong lao động sản xuất ?

- Những kinh nghiệm ấy ngày nay trong

cuộc sống ngày nay có ý nghĩa như thế nào?

- Em có nhận xét gì về cách nói? gieo vần?

biện pháp tu từ ?

- Nếu nói một câu khái quát nhất về nội dung

những câu tục ngữ em vừa học, em sẽ nói

như thế nào ?

Hoạt động 3 : Luyện tập :

> Kết hợp cả 4 yếu tố, không thể thiếu hoặc coi nhẹ yếu tố nào thì lúa mới tốt, mùa màng bội thu

Câu 8 : Nhất thì, nhì thục.

- Thì : Thời vụ

- Thục : Cày đi, bừa lại ( Đất canh tác tốt )

NT : câu rút gọn, 2 vế đối xứng Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ. >Tầm quan trọng của thời vụ và sự chăm bón đối với đất đai trồng trọt

“ Tháng hai trồng đậu, thấng ba trồng cà”

• Giá trị của đất, kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt

• Ý nghĩa rất bổ ích: Từ thực tế lao động sản xuất, nhân dân ta đa rút ra những kinh nghiệm quí báu truyền lạitới ngày nay và với việc kết hợp với KHKT hiện đại , đất nước ta đa không ngừng phát triển chăn nuôi trồng trọt để có năng suất cao, xóa đói giảm nghèo ( nước ta đứng thứ 2

TG về xuất khẩu gạo)

III Tổng kết : 1.Nghệ thuật :

- Lối nói ngắn gọn, hàm súc

- Có vần ,nhịp điệu

- Phép đối, hình ảnh cụ thể sinh động

- So sánh, nói quá

2 Nội dung : Những câu tục ngữ đúc rút những

kinh nghiệm của nhân dân ta trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất- là tríkhôn của nhân dân

* Bài tập trắc nghiệm : Những kinh nghiệm về

thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?

A Giúp người lao động có được một cuộc sống an nhàn, sung túc

B.Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn

C Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn

Trang 5

- Học thuộc lòng bài tục ngữ, phân tích.

- Soạn : Chương trình địa phương phần văn

và tập làm văn

D Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động

Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂNSoạn : 20 01 2008.

Giảng :

A Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng

- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địaphương, quê hương mình

- GD HS lòng yêu quí văn hóa quê hương

B.Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, băng, đĩa, những bài hát dân ca

- Trò : Sưu tầm những bài hát dân ca mà quê hương đang lưu hành

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1 : Khởi động :

1 Tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Đọc 8 câu tục ngữ đa học, nêu nội dung 4 câu đầu và

4 câu sau?

3 Giới thiệu bài : Các em đa được học, tìm hiểu về ca dao, tục ngữ, để

hiểu đươc đặc điểm thể loại này, hôm nay ta đến với bài học về chươngtrình địa phương

Hoạt động 2 : Nội dung :

- Em hay phân biệt ca dao, dân ca,

tục ngữ?

1 Ca dao- dân ca :

- Là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình

DG, kết hợp lời và nhạc

- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc

- Ca dao là lời thơ của dân ca

2 Tục ngữ : Là những câu nói ngắn gọn,

có kết cấu vững bền, có hình ảnh và nhịp điệu diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xa hội

• Kết luận : Ca dao là tiếng nói tình cảm của quần chúng nhân dân lao động Tục ngữ thiên

về trí tuệ, kinh nghiệm, là túi khôn của dân

gian

3.Câu ca dao :

Không phải là câu theo định nghĩa về câu trong ngữ pháp Câu ca dao có thể gồm nhiều dòng và phải diễn tả đầy đủ,

Trang 6

ngữ địa phương ?

Hoạt động 3 ; Luyện tập :

- Sưu tầm những câu tục ngữ, ca

dao, dân ca lưu hành ở địa

phương?

- Sưu tầm những câu tục ngữ, ca

dao, dân ca viết về địa phương

Phú Thọ ?

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn

dò :

- Ca dao, tục ngữ được lưu hành ở địa phương :

- Là ca dao, tục ngữ được người địa phương đọc, hát, diễn xướng

- Là ca dao, tục ngữ viết về địa phương Phú Thọ, lưu hành ở địa phương

- Khi sưu tầm cần chú ý tìm chọn những câu ca dao tục ngữ nói về địa phương Phú Thọ

4 Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ ở địa phương :

- Có nội dung nói về sản vật quê hương

- Giới thiệu tên địa danh, danh lam

* Phương pháp sưu tầm :

- Hỏi cha mẹ, người già, nhà văn ở địa phương

- Tìm trong sách báo địa phương “ VHDG Vĩnh Phú”

- Sưu tầm câu ca dao tục ngữ của tỉnh Pú Thọ

* Thực hiện :

- Mỗi HS có một quyển sổ nhỏ ghi lại những bài, câu ca dao sưu tầm được

- Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em thích

- Sưu tầm và kể chuyện cười Văn Lang

Bài 1 :

“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “

Bài 2 :

- Ca dao :

“ Ai lên Phú Thọ thì lên

Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương”

“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3 Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng 3 mùng 10”

“Nước sông Đà vừa trong vừa mát, Gái sông Đà vừa chát vừa chua”

“Sông Thao nước đục người đen

Ai lên Vú Ẻn thì quên đường về”

- Dân ca : “ Anh đố em biết hoa gì nở mùa đông vàng,

Trang 7

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận

B Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Một vài văn bản nghị luận đọc mẫu

- Trò : Đọc trước bài ở nhà

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1 : Khởi động :

1 Tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Đọc một vài câu ca dao tục ngũ địa phương mà em sưu tầm

được

3 Giới thiệu bài : Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những cuộc trao đổi,

những ý kiến đưa ra trong những cuộc họp hoặc những bài xa luận trên báo tấtcả những vấn đề đó

thuộc kiểu văn bản nào ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :

- Trong cuộc sống, em có thường gặp các

kiểu câu hỏi như : Vì sao em đi học

không?

- Em hay nêu thêm các câu hỏi về các

vấn đề tương tự ?

- Gặp các câu hỏi về các vấn đề như vậy,

em có thể trả lời bằng cách kể chuyện

hay miêu tả được không ? Vì sao ?

Dùng lí lẽ và dẫn chứng để trả lời tức là

dùng văn nghị luận

- Trên báo chí, truyền hình, đài phát

thanh, em có thường gặp những văn bản

kiểu này không? Kể tên một vài văn bản

mà em biết?

Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi

trong đời sống, vậy em có nhận xét gì về

vai trò nhu cầu nghị luận trong đời

- VD : + Thế nào là tự trọng ?

+ Vì sao cần phải bảo vệ môi trường?

 Không thể trả lời bằng cách kể, tả, biểu cảm được vì như thế không làm cho ngừoi nghe hiểu , không thuyết phục được họ

 Phải dùng lí lẽ và dẫn chứng để trả lời

- Bài phát biểu trên truyền hình, đặc biệt là các bài phát biểu của lanh đạo nhà nước

Ví dụ : Xa luận, bình luận, phê bình nghiên cứu

• Nhu cầu nghị luận là không thể thiếu được trong đời sống xa hội

2 Thế nào là văn bản nghị luận :

a Ngữ liệu : Văn bản “Chống nạn thất học” –

HCM

Trang 8

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?

- Để thực hiện mục đích ấy,bài viết nêu

ra những yếu tố nào ? ( Luận điểm )

- Tìm các câu văn mang luận điểm ?

- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết

đa nêu những lí lẽ và dẫn chứng nào ?

- Tác giả thực hiện mục đích của mình

bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm

được không ?

- Văn bản các em vừu tìm hiểu là văn

nghị luận Vậy em hiểu thế nào về văn

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :

- Vận động toàn dân đi học

- Ý kiến : + Chính sách ngu dân của TD Pháp và tác hại của nó với dân trí Việt Nam

+ Quuyền lợi và bổn phận của người dân là phải đi học

+ Các biện pháp để chống nạn mù chữ

- Các câu văn mang luận điểm : + Khi xưa Pháp cai trị thi hành chính sách ngu dân

+ Mọi người phải hiểu biết quyền lợi

- Lí lẽ : + Phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc XD nước nhà

+ Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ

+ Những người chưa biết gắng học+ Phụ nữ càng cần phải học-> có quyền bầu cử vàứng cử

+ Anh chị em thanh niên giúp sức

 Không được vì thiếu tính thuyết phục, khiến người nghe không tin tưởng

c Kết luận :

- Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận.

- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vaans đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

* Ghi Nhớ :

- Đọc văn bản

- GV khái quát những nội dung cần nhớ

- Đọc văn bản “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đờisống xa hội”

Trang 9

Tiết 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

( Tiếp theo )

Soạn : 22 01 2008

Giảng :

A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Thông qua luyện tập HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của vân bản nghị luận

B Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Văn bản mẫu

- Trò : Bài tập

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1 : Khởi động :

1 Tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới : Tìm hiểu thế nào là văn nghị luận ?

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Hai HS đọc to Văn bản “ Cần tạo ra thói

quen tốt trong đời sống xa hội” và phần câu

hỏi : - Hay suy nghĩ và cho biết bài văn trên

có phải là văn nghị luận không ?Vì sao ?

- Tác giả đề xuất ý kiến gì ?

- Những dòng văn, câu văn nàothể hiện ý

kiến ( luận điểm trên ) ?

- Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra

những lí lẽ nào, dẫn chứng nào ?

I Bài học : Hệ thống lại bài học SGK

II Luyện tập :

Bài tập 1 :

- Bài văn trên là văn nghị luận

- Bài văn được viết ra nhằm xác lập quan điểm : cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xa hội

- Đây là vấn đề bức thiết, có ý nghĩa lớn trong xa hội ngày nay

- Bài văn có luận điểm rõ ràng : cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xahội Để làm rõ luận điểm trên, bài văn có đưa ra lí lẽ ( phân mở bài và kết bài ), có dẫn chứng cụ thể ( thói quen xấu, thói quen tốt )

- “ cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xa hội”

- Lí lẽ :+ Có thói quen tốt, thói quen xấu+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đa thành thói quen nên râts khóbỏ, khó xử

+ Tạo được thói quen tốt thì rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hay tự xem lại mình để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xa hội

- Thói quen tốt : luôn dậy sớm, đúng hẹn, đọc sách,

- Thói quen xấu : Hút thuốc, gạt tàn bừa bai, vứt rác,

Trang 10

- Bài văn nghị luọ̃n này có nhằm giải quyờ́t

vṍn đờ̀ có trong thực tờ́ hay khụng ?

- Em có tán thành ý kiờ́n của bài viờ́t này

khụng ? Vì sao ?( thảo luọ̃n nhóm )

- Tìm bụ́ cục của bài văn trờn ?

- HS đọc VB “ Hai biờ̉n hụ̀”

- Theo em bài văn bạn vừa đọc là văn bản tự

sự hay văn bản nghị luọ̃n ?

Hoạt đụ̣ng 4 : Củng cụ́, dặn dò :

- Bài nghị luọ̃n nhằm giải quyờ́t mụ̣t vṍn đờ̀ thiờ́t thực trong đời sụ́ng xa hụ̣i mà mụ̃i con người thường mắc phải là : Những thói quenxṍu

- Bản thõn mụ̃i con người thường vụ tình nhiờ̃m thói quen xṍu và rṍt cõ̀n tạo ra thói quen tụ́t

- Bụ́ cục : 3 phõ̀n + Mở bài : Cõ̀n tạo ra thói quen tụ́t trong đờisụ́ng xa hụ̣i

+ Thõn bài :

- Thói quen tụ́t

- Thói quen xṍu

+ Kờ́t bài :Tạo được thói quen tụ́t là rṍt khó

Bài tọ̃p 2 :

- Bài văn kờ̉ chuyợ̀n đẻ nghị luọ̃n : Kờ̉chuyợ̀n vờ̀ hai biờ̉n hụ̀ song thực chṍtbài văn muụ́n bàn vờ̀ cách sụ́ng của con người

- Hai cái hụ̀ có ý nghĩ tượng trưng chohai cách sụ́ng ; Cách sụ́ng ích kỉ

khụng biờ́t vì người khác, kờ́t cục “ chờ́t dõ̀n, chờ́t mòn” Cách sụ́ng nhõnái, biờts chia sẻ, biờ́t vì người khác “ tõm hụ̀n mới tràn ngọ̃p vui sướng”

- GV hướng dõ̃n HS tiờ́p tục làm bài tọ̃p 4

- Vờ̀ đọc lại bài văn trờn và tìm luọ̃n điờ̉m ( ý kiờ́n chính ), tìm lí lẽ ( ghi lại ở từng bài ) tìm dõ̃n chứng

- Sưu tõ̀m trờn báo 2 đoạn văn nghị luọ̃n chép vào vở bài tọ̃p

NS:25 /1/ 08 Tuần 20: Bài 19

NG: 2 /1 / 08 Tiết 77: Tục ngữ về con ngời và xã hội

A, Mục tiêu cần đạt, giúp học sinh:

-Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa

đen, nghĩa bóng của những câu tục ngữ trong bài học

-Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

- Tích hợp với phần văn bản: ở bài tục ngữ phần tiếng việt các phép tu từ, câu rút

gọn phần tiếng việt văn nghị luận

B, Chuẩn bị của thõ̀y và trò :

Trang 11

- Thõ̀y : Giáo án, su tầm một số câu tục ngữ cùng chủ đề

-Trò : Bài soạn

C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1 Khởi động

1 Tổ chức: 7a: / 29

2 Kiểm tra: Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và

lao động sản xuất Cho biết ý nghĩa các câu tục ngữ thuộc nhóm 2

3 Bài mới :

- Giới thiệu bài: Tục ngữ là “ trí khôn” của DG, khôngc hỉ truyền lại những kinh

nghiệm quý báu về thiên nhiên và lao động sản xuất mà còn cho chúng ta những bài học về ứng sử, đạo làm ngời

Hoạt động 2 Đọc_ Hiểu văn bản

GV đọc_HD đọc

Em hãy đọc câu tục ngữ thứ 1 và cho biết

tác giả sử dụng biện pháp NT gì ở câu tục

Tìm những câu tục ngữ khác có ý nghĩa trên?

- Hãy đọc câu tục ngữ thứ 2 và nêu

cách hiểu của mình về cụm từ “ Góc

con ngời ?

-Vậy em hiểu gì về câu tục ngữ này?

-Theo em nên vận dụng câu tục ngữ này ntn

trong thực tế?

- Em có nhận xét gì về cách nói ở câu tục

ngữ này? Tgiả đã dùng cách nói ntn?

- Em hiểu gì về hai từ “sạch, thơm” trong

câu tục ngữ này? Chữ “ Cho” là gì?

-Qua câu tục ngữ này nhân dân muốn nhắc

nhở ta điều gì?

- Cho đến giờ câu tục ngữ có còn ý nghĩa

không?

-Em tìm xem tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

-Bốn chữ “ học” trong câu này nêu lên bài

học gì?

-Theo em câu tục ngữ này có còn ứng dụng

tong thời đại ngày nay đợc không?

-> Thời đại ngày nay câu tục ngữ càng có ý

Tính ngời là quý nhất, ngời làm ra của Ngòi sống đống vàng

- Góc con ngòi là cái sắc sảo, duyên

dáng, mặn mà tơi đẹp của con ngời Hình thức nổi bật là cái răng cái tóc

- Câu tục ngữ nêu lên hai nét đẹp của conngời

-Chăm sóc hàm răng, mái tóc để làm chomình đẹp hơn

Câu 3 :

- Cách nói ẩn dụ: sạch, thơm

- Sạch, thơm là cách sống trong sạch,

không tham lam, không lèm nhèm, không sa đoạ

- Cho: Giữ lấy

- Hãy biết giữ phẩm giá, trọng nhân cách

- Vẫn còn ý nghĩa( Liên hệ với cuộc sống thực tế và với nhân vật Lão Hạc, bài ca dao Con cò )

Câu 4 :

- Điệp ngữ : Học

Trang 12

- Em có nhận xét gì về lời lẽ trong câu tục

- Câu tục ngữ 6 khuyên ta điều gì?

- Theo em cách nói ở câu này với câu trên

có mâu thuẫn không?

-Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở câu này?

- Theo em “ Thơng ngời là thơng ai?

Thơng thân là thơng ai?

- Câu tục ngữ dạy ta điều gì?

- Đồng cảm thơng xót những ngời bất hạnh,

đau khổ an ủi động viên:

- Các em đã thực hiện đợc câu tục ngữ này

cha?

- Em hiểu n.t n là ăn quả và kẻ trồng cây?

- Theo em câu tục ngữ có phải chỉ nói ngời

ăn quả nhớ ngời trồng cây hay còn hàm ý

nào khác?

- Câu tục ngữ này có cách diễn đạt khác các

câu trên ntn? Nghệ thuật gì?

-Vậy từ nghĩa đen câu tục ngữ em hiểu gì?

- Câu tục ngữ có ý nghĩa nh thế nào?

- Em có nhận xét gì về nghệ thuật đợc sử

dụng trong bài tục ngữ này?

- Qua bài tục ngữ cho ta biết điều gì?

- Thầy: Ngời dạy dỗ, chỉ bảo ta

- Làm nên: Giổi giang, có ích cho xã hội

- Không có thầy không trởng thành, không giỏi giang, không có ích cho XH

-> Vai trò to lớn của ngời thầy trong cuộc đời mỗi con ngời

- Phải biết kính trọng, biết ơn thầy+ Khuyên ta nên học hỏi bạn bè

+ Không mâu thuẫn mỗi câu nói về một khía cạnh sự học hỏi Trong cuộc sống

ta còn biết ơn kính trọng thầy và cũng cần học bạn

Câu 7 :

- So sánh

- Thơng ngời là thơng đồng loạiThơng thân là thơng mình

-> Dạy ta lòng nhân ái cao cả

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”

“ Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khac giống nhng chung một giàn”

- ủng hộCâu 8 :

- ăn quả: Ngời thởng thức sự ngon ngọt từ cây

- Ngời trồng cây: Ngời tạo ra quả

- Đoàn kết gắn bó tạo nên sức mạnh -> Trong cuộc sống nhắc nhở ta biết

đoàn kết trong lao động và chiến đấu

III, Tổng kết : + Nghệ thuật: Cách nói ẩn dụ, đa nghĩa,

nghệ thuật so sánh với những hình ảnh gần gũi sinh động, các câu tục ngữ lời lẽ ngắn

Trang 13

gọn hàm xúc.

+ Nụ̣i dung : đề cao giá trị con ngời đa ra

nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất vàlối sống mà con ngời cần phải có

- Gv cho học sinh tìm những câu tục nngữ

đồng hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ

đã học

- HS đọc ghi nhớ

- Về nhà học thuộc lòng bài tục ngữ

Soạn : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.

NS : 26/1 Tiết 78

NG : /1 Rút gọn câu

A, Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm đợc cách rút gọn câu Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn

- Tích hợp với phần văn ở câu tục ngữ Phần TLV đặc điểm của văn nghị luận Phần TV ở

bài các thành phần của câu lớp 6

B, Chuẩn bị của thõ̀y và trò : - Thõ̀y : Su tầm t liệu, mẫu câu rút gọn

- Trò : Chuẩn bị ở nhà đọc trớc bài

C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1 Khởi động :

1 Tổ chức : 7a : / 29

2 Kiểm tra: Hãy cho biết các thành phần của câu

3 Bài mới :

Trang 14

Giới thiệu bài: Câu không phải lúc nào cũng đầy đủ thành phần, có những khi do hoàn cảnh

giao tiếp mà ngời ta dùng những câu không có sự tham gia đầy đủ các thành phần chính

Hoạt động 2 : Hình thành kkiến thức mới :

- Bảng phụ ghi ngữ liệu 1

- Em hãy tìm và nhận xét hai câu trên có những

từ ngữ nào khác nhau?

- Từ “ Chúng ta” đóng vai trì gì trong câu( giữ

chức vụ gì trong câu)

- Nh vậy hai câu trên khác nhau ở chỗ nào?

- So sánh và khôi phục lại thầnh phần đợc lợc

bỏ trong hai câu tục ngữ ?

-Tất cả các câu trên đều đợc gọi là câu rút gọn

I, Bài học :

1 Thế nào là câu rút gọn ?

a, Ngữ liệu và nhận xét :Ngũ liệu 1 :

Câu a : Học ăn, học nói, học gói, học mở

Câu b : Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học

- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn ( Nòng cốt : Chúng ta

Trang 15

Và cách tạo ra nó đợc gọi là rút gọn câu Vậy

theo em thế nào là rút gọn câu?

-Vậy việc rút gọn câu nh vậy nhằm mục đích

gì ?

* Đọc Ghi Nhớ 1

- Các câu in đậm thiếu thành phần nào? Đọc

xong, em có hiểu cụ thểcác đối tợng đó là ai

không ? Có nên rút gọn nh vậy không ? Vì

sao ?

- Nhìn vào các câu đã khôi phục, hãy nhận xét?

- Hãy nhận xét thái độ của ngời con qua câu

trả lời ?

- Cần thêm những từ nào để thể hiện thái độ lễ

phép của ngời con ?

- Từ hai ngữ liệu trên, em cho biết : Khi rút gọn

câu cần chú ý điều gì ?

- Đọc Ghi Nhớ 2

thừa nhận rằng )-> là lời khuyên chung cho tất cả mọi ngời nên không cần đa vào từ ngữ đó

c, Kết luận

- Rút gọn câu là lợc bỏ một số thành phần của câu khi nói và viết

- Nhằm mục đích :+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh tránh lặp nững từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trớc

+ Ngụ ý hàng động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời

+ Làm cho cách nói ngắn gọn nhng vẫn đảm bảo lợng thông tin cần truyền đạt

2, Cách dùng câu rút gọn

a, Ngữ liệu và nhận xét : Ngữ liệu 1 :

Sáng chủ nhật, trờng em tổ chức cắm trại Sân trờng đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co.

-> Thiếu thành phần chủ ngữ

+ Không nêu rút gọn nh vậy vì nó làm cho câu khó hiểu, làm cho ngời nghe hiểu không đầy đủnội dung câu văn Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ dễ dàng

Cách 1 : lặp từ ngữ ( một số bạn )Cách 2 : Chấp nhận đợc nhng thực chất là viết lại đoạn văn

Ngữ liệu 2:

- Mẹ ơi, hôm nay con đợc một điểm 10

- Con ngoan quá ! Bài nào đợc điểm 10 thế ?

- Bài kiểm tra toán

- Thiếu lễ độ

- Mẹ ơi, mẹ ạ ! ; mẹ ạ! ; Tha mẹ ạ!

c, Kết luận: Khi rút gọn câu cần lu ý:

- Không làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai

Trang 16

- Đọc cả 2 phần Ghi Nhớ

- Gv chốt lại

- Hoạt động 3: Luyện tập

- Trong 4 câu tục ngữ thì câu nào là câu rút

gọn?

- Những thành phần nào của câu đợc rút gọn?

- Ta có thể khôi phục thành phần này nh ntn?

Học sinh trao đổi nhóm

- Tìm câu rút gọn

- Khôi phục những thành phần đợc rút gọn?

- Khôi phục

- Em hãy cho biết vì sao trong thơ ca thờng có

nhiều câu rút gọn?

- Đọc truyện “ Mất rồi”

- Vì sao cậu bé và ngời khách hiểu lầm nhau?

- Qua câu truyện này em rút ra bài học gì?

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :

hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

II, Luyện tập Bài tập 1.

- Câu b, câu c

- Câu b: Rút gọn chủ ngữ

- Câu c: Rút gọn chủ ngữ

VD: Tôi phải ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bài tập 2

a, Câu 1 Rút gọn chủ ngữ

Câu 7 Rút gọn chủ ngữ

- Ta bớc tới Đèo Ngang

- Ta dừng chân đứng lại

b, Tất cả các câu đều là câu rút gọn Ngời ta đồn rằng

Quan cỡi ngựa

Vua ban khen

Vua ban cho

Quan đánh giặc

Quan xông vào trận tiền

Quan làm giặc sợ Quan chạy về nhà

- Vì thơ cần có tính hàm xúc ( diễn đạt xúc tích)

- Số câu chữ trong một dòng rất hạn chế

Bài tập 3 :

- Vì cậu bè khi trả lời đã dùng 3 câu rút gọn khiến ngời khách hiểu sai ý cậu bé

- Phải chú ý cẩn thận khi dùng câu rút gọn Vì nếu dùng không đúng sẽ gây hiểu lầm

- Đọc phần ghi nhớ

- Làm bài tập phần còn lại

Trang 17

NS 29 /1 / 2008 Tiết 79

NG /1 / 2008 Đặc điểm của văn bản nghị luận

A, Mục tiêu cần đạt

- Qua phân tích ngữ liệu, giúp Hs nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận

Đó là: Luận điểm, luận cứ, lập

- Nhận rõ mối quan hệ giữa chúng với nhau

- Rèn cho Hs kỹ năng làm bài văn nghị luận

B, Chuẩn bị: - GV: Su tầm bài viết văn nghị luận

+ Giới thiệu bài : Các em đã nắm đợc khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận có

những đặc điểm nào? Bài hôm nay

Hoạt động 2 Hình thành kiếm thức mới :

I, Bài học

1- Luận điểm, luận cứ, lập luận.

Trang 18

Đọc VB

- Hãy nêu luận điểm chính của bài viết?

- Luận điểm đợc nêu ra dới dạng nào?

- Luận điểm đó đợc trình bày đầy đủ ở câu

điểm gọi là luận cứ?

- Nhận xét gì về những lí lẽ nêu trong bài

a, Ngữ liệu : “ Chống nạn thất học”

b, Nhận xét :

+ Luận điểm với t cách là quan điểm của bài viết thể hiện trong nhan đề “ Chống nạn thất học”

định nói chung( Luận điểm chính), nhiệm vụ cụ thể ( luận điểm phụ) trong bài văn

+ Lí lẽ:

- Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp -> hầu hết ngời VN mù

chữ( thất học) -> không tiến bộ đợc

- Nay đất nớc độc lập rồi muốn tiến

bộ phải nâng cao dân trí để xây dựng đất nớc

+ Nhiệm vụ cụ thể

- Mọi ngời Vn phải biết đọc, biết viết chữ

quốc ngữ( tức là chống nạn thất học)

- Những ngời biết chữ dạy cho những

ng-ời cha biết chữ

- Ngời cha biết chữ gắng sức học cho biết + Dẫn chứng: - 95% dân số mù chữ

- vợ cha biết

+ lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải đã đựợc thừa nhận đợc mọi ngời đồng tình

+ Dẫn chứng: là những sự việc, số liệu xác thực tin cậylàm cho luận điểm vững chắc

có sức thuyết phục

Trang 19

- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản?

- Từ việc tìm hiểu ngữ liệu trên em cho biết

bài văn nghị luận có những đặc điểm gì?

Hoạt động 3 : Luyợ̀n tọ̃p :

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :

- Mỗi bài văn nghị luận phải có luận

điểm, luận cứ và lập luận Trong moõibài văn

có thể có một luận điểm chính và các luận

điểm phụ

- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của bài văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng định hay phủ định, đợc diễn

đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán

- Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối

luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyểt phục

- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ

sở cho luận điểm Luận cứ phải chân thật

đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận

điểm có sức thuyết phục

- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn

đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp líthì bài văn mới có sức thuyết phục

Trang 20

Đấ̀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIậ́C LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

* Giới thiệu bài: Mỗi bài văn gnhị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận Vậy

việc lập ý cho bài văn nghị luận ntn và tìm hiểu đề ra sao Hôm nay

Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới

- Đều đợc coi là đề bài

- Mỗi đề nêu ra một vấn đề lí luận

- Tiêu đề “ lối sống giản dị 1 quan

điểm “ Tiếng việt giàu đẹp 1 nhận định-> Là những nhận định, quan điểm, luận

b, Tìm hiểu đề văn nghị luận

- Tìm hiểu đề: “ Chớ nên tự phụ”

- Chớ nên tự phụ

- Phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ

Trang 21

- đối tợng, phạm vi NL?

- Khuynh ớng t tởng của đề là khẳng định

hay phủ định?

- Đề đòi hỏi ngời viết pahỉ làm gì?

- Trớc một bài văn muốn làm tốt ta phải làm

gì?

- Tìm luận điểm chính ?

- Tìm luận điểm phụ?

- Để lập luận cho t tởng tự phụ ta làm gì?

- Nên bắt đầu lời khuyên trên từ chỗ nào?

- Vậy muốn lập ý cho bài văn nghị luận ta

phải làm gì?

- Phủ định

- Ngời viết: Phải có thái độ phê phán thái độ tự phụ, khẳng định sự khiêm tốn học hỏi, biết mình, biết ta

-> xác định đúng vấn đề NL, phạm vi,tính chất của bài NL

2 Lập ý cho bài văn nghị luận

+ Luận điểm

- Luận điểm chính: Tự phụ là thái độ xấu của con ngời Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp nhân cách cho con ngời bao nhiêu thì tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu

+Luận điểm phụ:

- Tự phụ khiến cho cá nhân không biết mình

- Tự phụ là gì? Là tự đánh giá cao tài năng cảu mình -> Coi thờng ngời khác -> Khuyên chớ nên tự

- Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? Vì: Kiêu căng, ngạo mạn bị ngời khác khinh ghé

- Tự phụ có hại ntn?

Cô lập mình với ngời khác Gây nỗi buồn cho mình, tự ti +XD lập luận

- Từ định nghĩa “Tự phụ là gì” -> nổi bật một số nét tính cách cơ bản cảu

Trang 22

+ Lập luận

- Đọc bài văn tham khảo

- Học ghi nhớ

NS : 8 / 02 / 08 Bài 20 Tiết 81

NG: ./ 02 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Trang 23

- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quí báu của dân tộc ta Nắm đợc nghệ thuật

nghị luận chặt chẽ có tính mẫu mực của bài văn

- Nhớ đợc câu chủ đề của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài

- Rèn kỹ năng phân tích văn bản nghị luận

- Bồi dỡng năng lực t duy lôgic khoa học

B, Chuẩn bị :

- Giáo viên : bài soạn

- Học sinh : vở soạn văn

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy và học :

Hoạt động 1 Khởi động :

1 Tổ chức : 7a : / 29

2 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con ngời và xã hội Đặc điểm của

các câu tục ngữ này?

3 Bài mới :

+ Giới thiệu bài: Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, dân tộc VN ta luôn giành đợc thắng

lợi vẻ vang Đó chính là do tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản :

- GV đọc mẫu -> HS đọc

- Nêu xuất xứ của bài?

- Trong bài có những từ ngữ nào khó hiểu?

Vì sao Bác dùng từ hán việt nhiều?

- Bố cục bài viết?

- Đây là bài văn nghị luận Bác đã NL về vấn

đề gì? Vấn đề nằm ở câu văn nào?

- Phần 2( Đ2,3): C.minh tinh thần yêu

nớc của nhân dân thể hiện trong lịch

Trang 24

- Tác dụng của phép liệt kê?

- Tác giả nêu nhiệm vụ gì? Tại sao pahỉ có

nhiệm vụ ấy?

đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta

- C3: Lý giải chính tinh thần yêu nớc ấy đã

nhấn chìm ( đánh đuổi hết giặc ngoại xâm), giữ vững độc lập

-> Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ -> So sánh sinh động, gợi cảm

-> ai cũng thừa nhận

2 Chứng minh tinh thần yêu nớc của nhân dân thể hiện trong lịch sử và hiện tại :

+ Trong hiện tại :

- Đa nhận xét bao quát đồng thời liên kết với thời đại trớc

- Liệt kê dẫn chứng theo mô hình: “ Từ đến” Các vế có mối quan hệ hợp lí: Cụ già ->Các cháu nhi đồng Kiều bào-> đồng bào vùng cao

ND miền xuôi ->miền ngợc Chiến sĩ -> Công chức

- Thể hiện sự phong phú với nhiều biểuhiện đa dạng của tinh thần yêu nớc trong nhân dân, ở mọi tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phơng

- Câu cuối đoạn khẳng định các biểu hiện đó là lòng yêu nớc nồng nàn

2 Nêu nhiệm vụ của mỗi ngời :

- Hình ảnh so sánh: “ Tinh thần

Trang 25

- Em có nhận xét gì về cách lập luận?

- Nêu nghệ thuật nghị luận cảu bài văn?

- Luận điểm chính của bài văn là gì?

đọc

- Nhiệm vụ cụ thể rõ ràng có sức thuyết phục

- Cách lập luận chặt chẽ( có sức thuyếtphục) Bố cục mạch lạc, lựa chọn và trình bày dẫn chứng khoa học, hợp lí

có tác dụng làm nổi bật vấn đề

III, Tổng kết :

- Bài văn có bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa

- Dẫn chứng phong phú, thống nhất với

lí lẽ tiêu biểu toàn diện

- Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc

-> Lòng yêu nớc là tinh thần quý báu củadân tộc ta

- Để nêu nhiệm vụ của mỗi ngời tác giả

đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?

- GV khái quát nội dung chủ yếu của bài

- Về nhà học thuộc lòng một đoạnSoạn tiết 82

NS : 9 / 02 Tiết 82 :

NG : ./ 02 Câu đặc biệt

A, Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm đợc khái niệm câu đặc biệt

- Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói và viết cụ thể:

B, Chuẩn bị : - GV: Su tầm những câu đặc biệt

- Hs : Đọc trớc bài ở nhà

C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1: Khởi động :

1 Tổ chức : 7a : / 29

Trang 26

2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là rút gọn ? - Cho ví dụ?

- Câu đã chứa một thông tin trọn vẹn cha?

- Hãy gọi tên câu vừa phân tích?

- Thế nào là câu đặc biệt? So sánh với câu rút

gọn?

- Xác định câu đặc biệt trong 4 ví dụ

- Nêu tác dụng của từng câu dặc biệt trong

mỗi ví dụ?

- Câu đặc biệt thờng đợc dùng để làm gì?

Hoạt động 3 : Luyợ̀n tọ̃p :

- Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn?

-> không phải là câu rút gọn vì không thể khôi phục đợc thành phần bị lợc bỏ

-> Câu đã chứa một thông tin đầy đủ: sự ngạc nhiên, xúc động của cô giáo khi thấy

2, Tác dụng của câu dặc biệt :

VD1: Xác định thời gian nơi chốnVD2: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng

VD3: Bộc lộ cảm xúc VD4: Gọi đáp

* Câu đặc biệt thờng đựoc dùng để:

- Nêu lên thời gian nơi chốn, diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn

- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng

- Bộc lộ cảm xúc

- Gọi đáp

* Ghi nhớ :

II, Luyện tập :

Trang 27

- Tác dụng của câu đặc biệt? Và câu rút gọn?

c, Câu đặc biệt: 4: Một hòi còi

d, Câu đặc biệt: 2: Lá ơi Câu rút gọn: 3: Hãy để 4: Bình thờng lắm Bài 2 :

đã xuất hiện ở câu trớc

Bài 3 :

Viết đoạn văn miêu tả- dùng câu đặc biệt có thể dùng các câu đặc biệt

- Quê hơng- Có ai mà không thuơng nhớ!

- Chiều tối! một đàn cò bay vội vàng trong sáng chiều

- Thế nào là câu đặc biệt

Trang 28

- Giúp HS biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận, nắm đợc mối quan hệ giã

bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận

- Mỗi đoạn có những luận điểm nào?( hỏi lại:

thế nào là luận điểm, luận cứ?)

- Thế nào là lập luận?

- Nhận xét về cách lập luận trong bài văn?

I, Bài học :

* Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

a, Ngữ liệu: “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”- HCM

- Đi từ luận điểm khái quát -> luận

điểm phụ ->luận điểm kết luận

( Luận điểm xuất phát đóng vai trò lí lẽ, còn luận điểm kết luận là cái đích hớng

Trang 29

- Nhận xét về cách lập luận hàng ngang,

hàng dọc trong sơ đồ?

- Bố cục và lập luận có mqh với nhau ntn?

- Bố cục bài văn nghị luận thờng có mấy

phần? nhiệm vụ cảu từng phần?

- Để xác lập luận điểm trong từng phần và

mqhệ giữa các phần ngời ta sử dụng các

+ Hàng ngang 1: Quan hệ nhân -quả

+ Hàng ngang 2: quan hệ nhân –quả

+ Hàng ngang 3 : Quan hệ tổng-phân-hợp( đa ra nhận định chung -> dẫn chứng-> kết luận)

+ Hàng ngang 4: Từ truyền thống ->suy ra bổn phận ->phát huy lòng yêu nớc ( là kết luận, là mục đích)

* Có thể nói mqhệ giữa bố cục và lập luận đãtạo thành mạng lới liên kết trong VBNL, trong đó phơng pháp nghị luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục

c, kết luận :

* Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần

+ MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội( luận điểm xuát phát, tổnh quát) + TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài( Có thể nhiều đoạn thơ moõi đoạn có mộtluận điểm phụ)

+ KB: nên kết luận nhằm khẳng định t ởng, thái độ, quan điểm của bài

- Để xác lập luận điểm trong nừg phần

và mqhệ giữa các phần ngời ta sử dụng các phơng pháo lập luận nh: suy luận nhân quả, tơng đồng

* Ghi nhớ :

II, Luyện tập :

Bài tập : Bài văn “ Học cơ bản mới có thể

Trang 30

- Bài văn nêu lên t tởng gì?

- Nêu những luận điểm phụ?

- Nêu bố cục của bài?

- Nhận xét về các lập luận cảu bài?

Hoạt động 4: Củng cố,

Dặn dò :

trở thành tài lớn”

- T tởng: ( LĐ chính) : “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”

+ LĐ xuất phát: Học cơ bản mới có thể+ Luận điểm phụ:

- ở đời có nhiều ngời đi học, nhng ít ai biết học cho thành tài

- Nêu bố cục của bài văn NL

- Tìm bố cục và cách lập luận trong bài

“ Chống nạn thất học”

NS : 11 / 02 Tiết 84 : Luyện tập về phơng pháp lập luận

NG : / 02 Trong bài văn nghị luận

A, Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu rõ phơng pháp lập luận trong đời sống

- Nhận diệ lập luận trong đời sống

- Xác định rõ luận cứ và kết luận trong lập luận

- Phân biệt kết luận trong văn nghị luận và kết luận có tính khái quát của luận điểm

- Tập nêu luận điểm và lập luận cho 1 vấn đề TLV

B, Chuẩn bị của thầy và Trò:

- Thầy : Su tầm một số đề : Phơng pháp lập luận

- Trò : Chuẩn bị bài ở nhà.

Trang 31

C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :

Hoạt động 1 Khởi động :

1, Tổ chức :

2, Kiểm tra : - Bài văn nghị luận gồm mấy phần

- Nêu phơng pháp lập luận trong văn nghị luận

- Bổ xung luận cứ cho các kết luận?

- Viết tiếp kết luận

* Lập luận là đa ra luận cứ nhằm dẫn dắt

ng-ời nghe, ngòi đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là t t-ởng( Quan điểm, ý định) của ngời nói , ngời viết

I, Bài tập về lập luận trong đời sống :

- Đi ăn kem đi

- Mối quan hệ nhân quả

- Vị trí: có thể thay đổi cho nhau

2 Bài tập 2 :

a, Vì nơi đây gắn bó bao kỉ niệm

b, Vì nó làm con ngời mất lòng tin

c, Mệt quá rồi

d, Cha mẹ phải vất vả nuôi con nên

đ, Em thích nghỉ hè vì

- Chú ý: Một kết luận có thể có nhiều luận cứ miễn là hợp lí

3 Bài tập 3 :

a, Ta đi chơi đi

b, Cần phải học gấp thôi

Trang 32

- Từ những bài tập trên em có nhận xét gì về

cách lập luận trong đời sống?

- So sánh luận điểm ở bầi tập này với kết

luận ở bài tập 2 phần I?

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò :

c, nên mất đoàn kết

d, Phảiơng mẫu chứ

đ, Cậu nên tham gia đội bóng của lớp

-> Lập luận trong đời sống đòi hỏi tính lôgíc(Hợp lí), song thờng mang tính cảm tính củagời nói, có thể linh hoạt trong mọi trờng hợp

II, Bài tập về lập luận trong văn nghị luận :

1 Bài tập 1 :

- KL ở BT2 phần I cũng nêu ra ý kiến thể hiện quan điểm của ngời nói, viết song chỉ là ý kiến cảu cá nhân trong một hoàn cảnh nhất định

- Luận điểm ở BT này mang tính chất khái quát về một vấn đề trong đời sống Xh

+ Chú ý: ở văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phếp rút ra một kết luận( Không thể tuỳ tiện linh hoạt nh trong đời sống)

2 Bài tập 2 :

+ Sách là ngời bạn lớn vì:

- Sách mang lại cho con ngời tri thức,

sự hiểu biết, toàn diện

- Sách dạy cho ta những bài học đạo

đức: tiếp thu những truyền thống đạo

đức tốt đẹp của con ngời

- Nêu bố cục của bài văn NL

- Làm BT 3/sgk-34

NS: 14 / 02 Bài 21 - Tiết 85 :

NG : / 02 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIấ́NG VIậ́T

A, Mục tiêu cần đạt :

Trang 33

- Giúp HS hiểu đợc những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích, chứngminh của tác giả Nắm đợc những điểm nổi bất trong NT nghị luận của bài văn Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học

2 Kiểm tra: Đọc thuộc lòng đoạn 1, 2, 4 bài “ Tinh thần yêu nớc ” cho biết nghệ

thuật lập luận nổi bật trong bài

3 Bài mới :

“ Nằm trong tiếng nói yêu thơng

Nằm trong tiếng việt vấn vơng một đời

ấm nh tiếng mẹ đa nôi ”

Những câu thơ vừa duyên dáng, vừa sâu sắc trong bài nằm trong tiếng nói yêu thơng cảu nhà thơ Huy Cận đã khẳng định giá trị to lớn của Tiếng việt Vậy tiếng việt, tiếng mẹ đẻ cảu chúng ta là một ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất gi?, các em có thể tìm thấy câu trả lời thích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của GS Đặng Thai Mai

Hoạt đụ̣ng 2 : Đọc hiờ̉u văn bản :

+ Tác phẩm: Trích ở phần đầu bài nghiên cứu dài “ Tiếng việt một biểu hiện hùng hồn sức sống dân tộc”-1967

Sau đa vào tuyển tập Đặng Thai Mai

3 Bố cục : 2 đoạn

- Đ1( ĐV1-2): Nêu nhận định TV là một thứ tiếng đẹp, hay

- Đ2( ĐV3): Chứng minh cái đẹp, hay cảu TV, khẳng định đó là bằng chứng về sức

Trang 34

Đọc đoạn văn 1, 2

- Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn văn?

tác giả có nêu luận điểm ngay nh trong bài “

Tinh thần yêu nớc ” hai câu mở đầu thuộc

loại câu gì? tác dụng?

- Luận điểm cơ bản và bao trùm là câu văn

nào? nội dung của câu?

- ĐV1 là phần mở đầu của bài nghiên cứu nó

có tính chất bao trùm hãy nêu trình tự lập

luận trong đoạn?

- Luận điểm phụ chứng minh ý gì?

- Cách đa lí lẽ, dẫn chứng?

- lấy dẫn chứng văn thơ đã học để minh hoạ

cho luận điểm này?

- Lời dẫn dắt nêu luận điểm

“ Ngời Vn tự hào tin tởng tơng lai của nó”

-> Hai câu văn biểu cảm, câu sau là câu rút gọn, nhấn mạnh tình cảm tự hào, tin tởng cảungời VN đối với tiếng nói Dt

-> Tình yêu, thái độ tân trọng cảu tác giả

- Câu chứa luận điểm” Tv đẹp và hay”

-> Câu văn gọn vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói VN

- Dẫn vào đề: 2 câu

- Nêu luận đề, luận điểm: 1 câu

- Mở rộng, giải thích tổng quát luận đề: 2 câu

2 Chứng minh tiếng việt đẹp và hay :

a, Tiếng việt rất đẹp :

+ Giàu chất nhạc:

- Trong ngữ âm: Thanh điệu

- Trong cú pháp: cân đối nhịp nhàng

- Từ vựng: dồi dào vốn từ+ Dẫn chứng:

- Thực tế: Ngời ngoại quốc, giáo sĩ

ph-ơng tây, nhà nghiên cứu khẳng định

- xen kẽ so sánh: TV giàu: nh trầm-> Chứng tỏ tác giả rất thích thú say sa và tự hào về chất nhạc của tiéng nói VN Đó là khảnăng gợi cảm xúc

b, Tiếng việt là thứ tiếng hay -Khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

Trang 35

-cụ thể minh hoạ cho LĐ2?

- Giữa hai mặt đẹp và hay của Tv có mqh với

- Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

- Từ vựng mới tăng nhanh

* Hai phẩm chất đẹp và hay của TV có mqh gắn bó Cái đẹp của một thứ tiếng thờng phản

ánh cái hay của thứ tiếng ấy vì nó thể hiện sựphong phú, tinh tế trong cách diễn đạt cũng tức thể hiện sự chính xác, sâu sắc trong tình cảm t tởng của con ngời, ngợc lại cái hay cũng tạo vẻ đẹp của một ngôn ngữ

- Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, bao quát, câu văn linh hoạt.-> Phát hiện lí thú về tiếng việt, khẳng định sức sống của tiếng việt chính là sức sống của

DT Việt

III, Tổng kết :

+ TV là 1 thứ tiếng vừa đẹp, vừa hay do có những đực sắc trong cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử

+ Bằng lí lẽ và dẫn chứng chặt chẽ, toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu đẹp cảu

Tv trên nhiều phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ( Sử dụng biện pháo mở rộng câu: “Họ không hiểu tiếng ta”)

- Muốn giữ gìn sự trong sáng cảu TV, chúng ta phải làm gì?( Phát âm chínhxác )

- Đọc “Tv giàu đẹp” cảu PV Đồng

- Học bài

- Soạn

NS : 16 / 02 Tiết 86 :

Trang 36

NG : ./ 02 Thêm trạng ngữ cho câu

A, Mục tiêu cần đạt :

- Giúp Hs nắm đợc khái niệm tạng ngữ trong câu, ôn lại các loại trạng ngữ đã đợc học

- Kỹ năng nhận diện, sử dụng các loại trạng ngữ

- GD ý thức sử dụng trạng ngữ đúng lục, tăng hiệu quả diễn đạt

B, Chuẩn bị : - GV: Giáo án-bảng phụ

- Xác định trạng ngữ cho mỗi câu? Mỗi trạng

ngữ bổ sung cho những nội dung gì?

- Dới bóng tre xanh: bổ sung địa điểm

- Đã từ lâu đời: Bổ sung thời gian

- Đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thời gian

- Từ nghìn đời nay: Bổ xung thời gian-> Bổ xung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩ của câu cụ thể hơn

-> Trạng ngữ có thế đặt ở những vị trí khác nhau trong câu: Đầu câu, giữa câu, cuối câu Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu thờng có quãng nghỉ hoặc dấu phẩy( khi viết)

c, Kết luận :

- Về ý nghĩa trạng ngữ đựoc thêm vào câu để xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phơng tiện cách thức diễn ra

sự việc nêu trong câu

- Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng

Trang 37

Hoạt động 3 : Luyợ̀n tọ̃p :

- Xác định vai trò NP của cụm từ “ mùa

xuân” trong các câu văn?

* Ghi nhớ : SGK /39

II, Luyện tập : Bài 1 :

- Khi đi qua những cánh đồng

Trang 38

Giới thiệu bài: Trong cs khi ta muốn ai đó tin lời chúng ta nói đúng, chúng ta thờng dẫn ra

những số liệu hoặc Vd làm theo hình thức nh vậy là chứng minh

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :

- Trong đời sống khi nào ngời ta cần chứng

minh?

- Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời

nói cảu em là thật em phải làm gì?

- Thế nào là chứng minh?

- Hs đọc bài văn nghị luận

“ Đừng sợ vấp ngã”

- Luận điểm cơ bản của bài văn là gì?

- Tìm những câu mang luận điểm đó?

- Tìm hiểu trình tự lập luận của bài?

I, Bài học :

1 Chứng minh trong đời sống :

- Khi bị hoài nghi, nghi ngờ chúng ta

đều có nhu cầu chứng minh sự thật

Ví dụ: - Đa CM nhân dân-> chứng minh t cách công dân

- Giấy khai sinh-> CM ngày sinh, quốctịch

- Thẻ học sinh-> CM học sinh của ờng

tr Khi muốn chứng minh: dẫn ra sự việc

ấy, dẫn ngời đã chứng kiến-> Chứng minh là đa ra bằng chứng để chứng

tỏ một ý kiến( luận điểm) nào đó là chân thực, đúng đắn

2 Văn nghị luận chứng minh :

- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã

- Câu chứa luận điểm: ở nhan đề và nhắc lại ở câu kết: “ vậy xin bạn chớ

lo thất bại”

+ Quá trình chứng minh và cách chứng minh.Bài viết nêu ra các ý( từ gần-> xa)

Trang 39

- Các sự thật đợc dẫn ra có đáng tin không?

- Em hiểu lập luận chứng minh trong văn

nghị luận là gì?

- Chứng minh trong đời sống khác gi chứng

minh trong văn nghị luận?

+ Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ ý kiến là đáng tin cậy

( HS thảo luận)

* Ghi nhớ : SGK/42

- Những văn bản nghị luận vừa học, văn bản nào thuộc lập luận chứng minh?

- Thế nào là lập luận chứng minh

Trang 40

- Bài văn nêu luận điểm gì?

- Tìm những câu mang luận điểm?

- Những luận cứ trên có sức thuyết phục

Bài 1 : Bài văn “ Không sợ sai lầm”

- Luận điểm: không sợ sai lầm

- Câu mang luận điểm: Nhan đề

- Các câu cuối đoạn 2, 3:

“ sai lầm bài học cho đời”

“ Thất bại là mẹ của thàng công”

- Bài “ Đừng sợ vấp ngã” : chứng minh bằng dẫn chứng từ bản thân đến ngời khác, lấy những tên tuổi nổi tiếng của thế giới, những ngòi hiểu biết để chứng minh

- Bài “ Không sợ sai lầm” chứng minh bằng lí lẽ là chính: lí lẽ và phân tích lí lẽ thuyết phục Bởi nó hiển nhiên, giản dị, đợc mọi ngời thừa nhận

-> trong lập luận chứng minh, ngoài bằng chứng chân thực có thể dùng lí lẽ để thuyết phục Song cả bằng chứng, lí lẽ chân thực phải đợc mọi ngời thừa nhận, ngời viết phải biết phân tích thì mới có tác dụng

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình ảnh quan huyện cùng nha lại hộ đê : - giáo án ngữ văn lớp 7 học kì 2
2. Hình ảnh quan huyện cùng nha lại hộ đê : (Trang 82)
- Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - giáo án ngữ văn lớp 7 học kì 2
o ạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Trang 101)
- Hoạt động 2. Hình thành Kt mới - giáo án ngữ văn lớp 7 học kì 2
o ạt động 2. Hình thành Kt mới (Trang 112)
2, Hình thức - giáo án ngữ văn lớp 7 học kì 2
2 Hình thức (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w