HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) Bài 1: Cho hàm số : y = (2-m)x +m-1 có đồ thị là đường thẳng (d) a. Với m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số trên b. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thi hàm số y = x + 3 và đồ thị hàm số ở câu a . c. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2-x d. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số ở câu a e. Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Bài 2 : Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + m + 3. a.Tìm giá trị m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; 2). b.Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 c. Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. d. Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ; y = -2x – 1 đồng quy. Bài 3: Xác định hàm số y=ax+b biêt a. Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có hệ số góc là 2 b. Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =2-3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 c. Đồ thị của hàm số // với đthẳng 2x-y = 5 và cắt đthẳng y = -x +1 tại điểm có hoành độ bằng 3 d. Đồ thị hàm số qua 2 điểm M(1;2) và N ( 2; -1) e. Đồ thị hàm số qua B(-1; 2) và qua giao điểm của hai đường thẳng y =2x-1 và y = x + 2. Bài 4 : Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3. (1) a. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên đi qua gốc tọa độ ? b. Tìm m để góc tạo bởi đồ thị hàm số trên và trục Ox là một góc nhọn ? Góc tù ? c. Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. d. Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Bài 5:Cho (D 1 ):y=3x+1 ; (D 2 ):y=2x-1 a.Vẽ 2 đồ thị trên cùng 1 mp’ toạ độ. b.Tìm toạ độ A là giao điểm của (D 1 ) và (D 2 ). c.Tìm m để (D 1 ),(D 2 ) và (D 3 ): )3(5)3( 2 ≠−+−= mmxmy đồng quy. Bài 6: (1,5 điểm) Cho đường thẳng y = -2x + 3 – m (d) a. Với giá trị nào của m thì (d) song song với đường thẳng (d’): y = (m – 1)x b. Vẽ đường thẳng (d) và (d’) ứng với m vừa tìm được. c. Tính khoảng cách giữa (d) và (d’). Bài 7 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1). a. Viết phương trình đường thẳng AB. b. Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m 2 – 3m)x + m 2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2). Bài 8 : Tìm giá trị của k để các đường thẳng sau : y = 6 x 4 − ; y = 4x 5 3 − và y = kx + k + 1 cắt nhau tại một điểm. Bài 9 : a. Xác định hàm số y= a.x + b biết đồ thị của nó // đt y = -2x +3 và đi qua điểm A(-2,3) b. Vẽ (d) là đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a . c. Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục 0x (làm tròn đến đơn vị phút). Bài 10: Cho hai đường thẳng y = (k +1)x - 2 (d) và y = (3 - k)x +2 (d’) a. Tìm k để (d) cắt (d’). b. Tìm k để (d) // (d’) . c. Vẽ đồ thị các hàm số trên với giá trị k tìm được ở câu b ? d. Tính khoảng cách giữa 2 đồ thị hàm số ở câu c. Bài 11: Cho hai hàm số bậc nhất y = (k-2)x + k (1) và y = (k+3)x – k (2) Với giá trị nào của k thì đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng : a/ Cắt nhau. b/ Song song c/ Cắt nhau tại một điểm trên trục tung. d*/ Cắt nhau tại một điểm trên trục hoành e*/ Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 CáC DạNG BàI TậP ÔN CHƯƠNG 1 dạng 1: rút gọn biểu thức KHÔNG ChứA CHữ: Bài 1 : Tính a/ 2 2 3 1 3 1 + b/ 5 12 4 75 2 48 3 3 + c/ ( ) 2 1 1 15 6 5 120 2 4 2 + d/ 8 2 7 8 2 7+ + B i 2 : 1/ Tỡm GTNN ca biu thc : M = 2 4x x + vi x > 0 2/ Tỡm GTLN ca biu thc a/ A = 10x x + vi x > 0 b/ B = 4 6 11x x + Bài 2 * : Rút gọn BT ( Rèn luyện phơng pháp khai phơng các BT) a/ 14 6 5 14 6 5+ + b/ 6 4 2 6 4 2+ + c/ 5 2 6 5 2 6+ + d/ 2 2 2 2 1 1 3 3 2 2 2 2 1 1 3 3 + + + e/ 12 2 35 7 2 10 7 7 8 + f/ 5 2 2 5 4 5 2 2 5 4+ + dạng 2: bài tập về rút gọn biểu thức ChứA CHữ : Baứi 1 : Cho biểu thức : A = 1 1 1 1 + + x x x xx a) Rút gọn biểu thức sau A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4 1 c) Tìm x để A < 0. d) Tìm x để A = A. e/ Tỡm giỏ tr nguyờn ca x A nhn giỏ tr nguyờn Bi 2 : 3 3 Cho A= 1 2 1 x x x x x x + + + + a/ Tỡm KX ca A b/Rỳt gn A c/Tỡm x A = 2 d/ Tỡm giỏ tr nguyờn A khi x nguyờn . HèNH HC Bi 1: Cho na ng trũn (O,R cm) cú ng kớnh AB. V cỏc tip tuyn Ax, By ( Ax, By v na ng trũn thuc cựng mt na mt phng b AB) . Qua mụt im M thuc na ng trũn , k tip tuyn th ba cỏt Ax, By theo th t C, D. Gi I l giao im ca AM v OC, K l giao im ca BM v OD. a/ CM : Bn im A,C,M,O cựng thuc mt ng trũn v ch ra tõm O ca ng trũn ú. b/ CM: AC.BD = R 2 c/ CM: OD l tip tuyn ca (O). d/ CM: IK // AB e/ Khi MOB = 120 0 . Hóy tớnh din tớch ca tam giỏc AMB theo R. f/ Tỡm iu kin ca bỏn kớnh OM CD ngn nht. Bi 2: Cho ng trũn (O;6cm) v im A sao cho OA = 10cm. V ng trũn (A;8cm) ct (O) ti B,C. Gi H l giao im ca AO v BC. a/ Chng minh : AB , AC l tip tuyn ca (O). b/ Tớnh di ca BH v s o ca BOA (lm trũn n phỳt ) c/ Gi M l giao im ca BO vi (O), N l giao im ca BA vi (A) (M, N khỏc B) Chng minh : Ba im M, C, N thng hng. d/ Tớnh din tớch tam giỏc MNB. . để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. d. Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ; y = -2x – 1 đồng quy. Bài 3: Xác định hàm số y= ax+ b. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) Bài 1: Cho hàm số : y = (2-m)x +m-1 có đồ thị là đường thẳng (d) a. Với m = 3, h y vẽ đồ thị hàm số trên b. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thi hàm số y = x. của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. d. Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Bài 5:Cho (D 1 ) :y= 3x+1 ; (D 2 ) :y= 2x-1 a.Vẽ 2 đồ thị trên