1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập đề toán9 ôn HKII_đáp án (đủ dạng)

14 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

a Phòng giáo dục thò xã cam Ranh KIỂM TRA HỌC KÌ II _ Năm học 2009_2010 Môn : Toán 9 (Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm – thời gian 15 / ) Chọn câu đúng trong các câu sau : Câu 1/ Nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – 3y = 6 là: A/ ( x∈ R ; y = 2 3 2x ) B/ ( 3 2 3 += y x ; y∈ R ) C/ Cả A và B đều sai D/ Cả A và B đều đúng Câu 2/ Tích 2 nghiệm của phương trình: - x 2 + 3x – 2 = 0 là : A/ - 1 B / 1 C/ -2 D/ 2 Câu 3/ Nghiệm của hệ phương trình : 3 1 3 5 x y x y − =   − − =  là : A/ ( 2; 1 ) B/ ( -2 ; 1 ) C/ ( - 2 ; - 1 ) D/ (2 ; - 1 ) Câu 4/ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của : A/ 2 đường trung trực B/ 2 đường trung tuyến C/ 2 đường phân giác trong D/ 2 đường cao. Câu 5/ Cho đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh 5 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông là : A/ 25 B/ 5 C/ 2 25 D/ Một kết quả khác Câu 6/ Cho đường tròn (O; R ) , Sđ cung MaN = 140 0 ( hình 1 ) .Diện tích hình quạt tròn O MaN bằng : A/ 2 18 7 R π B / 2 7 18 R π C/ R π 18 7 D/ R π 7 18 (Hình 1) II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ) Bài1(2,5 điểm): Cho phương trình : 2x 2 - kx + 8 = 0 a) Đònh k để phương trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó. b) Đặt A = x 1 2 + x 2 2 + 3 . Tìm k để A = 10 Bài 2 (1,5 điểm): Giải phương trình (x – 1)(x – 3)( x – 5)(x – 7) = 20 Bài 3 (3 điểm): Trên nửa đường tròn (O; R),đường kính AD lấy điểm B và C sao cho cungAB = cung BC = cungCD. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H kéo dài AB cắt HC tại I ; BD và CH cắt nhau tại E . a/ Tứ giác OBCD là hình gì? b/ Chứng minh tứ giác HDIB nội tiếp đường tròn. c/ Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O;R) tại B cắt tia HC tại F . Chứng minh ∠FBE = ∠FEB O N M HD CHẤM TOÁN 9 I/ Phần trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng được 0,5đ) 1/ B 2/ D 3/ C 4/ C 5/ C 6/ A II/ Phần tự luận : 1/ 2x 2 – kx + 8 = 0 a) ∆ = k 2 – 64 = 0 ⇔ k 2 - 64 = 0 ⇔ k = ± 8 k = 8 ⇒ x 1 = x 2 = 2 k = - 8 ⇒ x 1 = x 2 = - 2 b) x 1 + x 2 = 2 k x 1 . x 2 = 4 A = ( x 1 + x 2 ) 2 – 2x 1 x 2 + 3 = 4 2 k - 5 A = 0 ⇒ 4 2 k - 5 = 10 ⇔ k = ± 152 2/ ( x – 1 )( x – 3 )(x – 5 )( x – 7 ) = 20 ⇔ ( )( ) [ ] ( )( ) [ ] 2053.71 =−−− xxxx ⇔(x 2 – 8x + 7)(x 2 – 8x + 7 + 8 ) = 20 Đặt y = x 2 – 8x + 7 Khi đó (*) viết lại : y (y +8) = 20 ⇔ 2 + 8y – 20 = 0 ∆ = 16 + 20 = 36 ⇒ y 1 = 2 ; y 2 = - 10 • y 1 = 2 ⇒ x 2 – 8x + 5 = 0 ⇒ x 1 = 4 + 11 , x 2 4 - 11 • y 2 = - 10 ⇒ x 2 – 8x +17 = 0 ( vô nghiệm) 3/ a/ ∠ABD = 90 0 ( gnt chắn ½ đường tròn ) ⇒ ∠TBH = 90 0 ( kb với ABD) xét ◊ HDTB có ∠TBH = 90 0 ( cmt) ∠THD = 90 0 ( gt) ( B, D cùng nhìn cạnh TD dưới 1 góc vuông ) ⇒ ◊ HDTB là nội tiếp đường tròn TD. b/ Sđ cungAB = Sđ cung CD = Sđ cung BD = 60 0 (gt) ∠ADB = 2 1 sđ cungAB = 30 0 ⇒ ∠HED = 60 0 ⇒ ∠BEF = ∠HED = 60 0 (1) ∠FBE = 2 1 sđ cungBD = 2 1 . 120 0 = 60 0 (2) Từ (1) và (2) ⇒ ∠BEF = ∠FBE O D A B C H I E F ĐỀ THI HKII MÔN TOÁN 9 THỜI GIAN :90’(không kể thời gian phát đề ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1.Phương trình x 2 – 3x –4 = 0 có nghiệm là: a. 1 và –4 b. –1 và 4 c. –1 và –4 d. 1 và 4 Câu 2. Đồ thị hàm số y=(3-m)x 2 đi qua điểm A(-1;-4) khi : a. m= -7 b. m = -1 c. m =1 d. m =7 Câu 3. Phương trình x 2 + 3x +7 = 0 có tổng và tích hai nghiệm là: a. S = -3,P = 7 b. S =3, P=7 c. không có tổng và tích hai nghiệm d. a,b,c đều sai Câu 4. Diện tích đường tròn có đường kính 6cm là: a. 36 π (cm 2 ) b. 9 π (cm 2 ) c. 6 π (cm 2 ) d. kết quả khác Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi : a. ˆ A = ˆ C b. ˆ A + ˆ C = 180 0 c. cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai Câu 6 . Cho (O;R) và dây cung AB = R , lấy điểm M thuộc đường tròn (M ≠ A ;M ≠ B).Số đo góc AMB bằng: a. 30 0 b. 60 0 c. 150 0 d. Cả a,c đều đúng II/ PHẦN TỰ LUẬN : 1. Cho biểu thức : 1 1 2 1 1 A x x = + − − + a. Tìm giá trị của x để A có nghĩa b. Rút gọn biểu thức A 2. Cho phương trình x 2 +3x+2m=0 (1) a. Giả sử phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 . Tính tổng S và tích P các nghiệm của phương trình (1) b. Giải phương trình trên khi m= -20 c. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép 3.Cho (O) đường kính AB=8cm ;Điểm M nằm trong đường tròn ; đường thẳng AM cắt (O) tại C , đường thẳng BM cắt (O) tại D , đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại N , đường thẳng NM cắt AB tại K . a/ Tính chu vi và diện tích (O) ? b/ Chứng minh : Tứ giác CMDN nội tiếp ? Xác định tâm I và Bán kính của (CMDN) ? c/ Chứng minh các tứ giác ADMK;BKDN nội tiếp ? d/ Chứng minh OC là tiếp tuyến của (I) ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN THI: TOÁN 9 THỜI GIAN: 90 ’ (Không kể thời gian phát đề) A.Phần trắc nghiệm ( 3đ – 15 phút) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hệ phương trình 2 3 2 1 x y x y + =   − − =  có nghiệm là: A.(x=1;y=1) B.(x=0;y= 3 2 ) C.Vô số nghiệm D.Vô nghiệm Câu 2: Với giá trò nào của m thì phương trình 2x 2 -x-m+1=0 có hai nghiệm phân biệt: A.m> 8 7 B.m< 8 7 C.m< 7 8 D.m> 7 8 Câu 3: Phương trình 2x 2 -3x+7=0 có tổng và tích các nghiệm là: A. 1 2 1 2 3 7 ; 2 2 x x x x+ = = B. 1 2 1 2 3 7 ; 2 2 x x x x − − + = = C. 1 2 1 2 2 7 ; 3 2 x x x x+ = = D.Kết quả khác Câu 4: Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB có sđ » AB = 0 120 , M là điểm trên » AB nhỏ. Sđ AMB∠ là: A. 0 120 B. 0 60 C. 0 240 D.Đáp số khác Câu 5: Cho đường tròn (O;R) và hai bán kính OA,OB vuông góc nhau. Diện tích hình quạt OAB là: A. 2 4 R π B. 2 3 R π C. 2 2 R π D. 2 R π Câu 6: Chu vi đường tròn (O;R) là 16 π .Độ dài của cung 0 90 của đường tròn này là: A. 4 π B. 6 π C.8 π D.12 π B. Phần tự luận: (7 đ-75 ’ ) Bài 1: a/ Vẽ đồ thò (P) của hàm số y= 2 4 x b/ Tìm giá trò của m để đường thẳng (d): y=x+m tiếp xúc với (P) Bài 2: Cho phương trình( ẩn số x) : x 2 -ax+a-1=0 a/ Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi số thực a b/ Tìm a để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 ,x 2 và 2 2 1 2 10x x+ = Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH và phân giác BE (H ∈ BC, E ∈ AC). Kẻ AD vuông góc với BE (D ∈ BE). Gọi I là giao điểm của AH và BE. a/ Chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp, xác đònh tâm O đường tròn ngoại tiêùp tứ giác. b/ Chứng minh EAD HBD∠ = ∠ và tam giác AIE cân c/ Chứng minh tứ giác HCED nội tiếp. AIE ∆ HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ-15 phút). Mỗi câu chọn đúng cho 0.5 điểm Câu 1: D Câu 2:D Câu 3:D Câu 4:A Câu 5:A Câu 6:A B.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ-75’ ) Bài 1: a/ • Lập đúng bảng giá trò (0,5 đ) • Vẽ đúng đồ thò (0,5 đ) (Thiếu mũi tên hoặc Ox, Oy trừ 0.25đ) b/ • Lập đúng phương trình hoành độ giao điểm: 2 4 4 0x x m− − = (0,25đ) • Tính đúng ' ∆ =4+4m (0,25 đ) • Lí luận dẫn đến ' ∆ = 0  4+4m=0  m= -1 (0,25 đ) (Thiếu điểm lí luận không cho điểm phần này) • Kết luận (0,25 đ) Bài 2: a/ • Tính đúng : ∆ = 2 4 4a a− + (0,25 đ) • Chứng minh được : ∆ =( 2 2)a − ≥ 0 ∀ a (0,5 đ) • Kết luận: (0,25 đ) b/ • phương trình có hai nghiệm phân biệt  ∆ >0  a ≠ 2 (0,25 đ) • Tính đúng 1 2 1 2 . 1 x x a x x a + =   = −  (0,25 đ) • 2 2 1 2 x x+ =10  2 2 1 2 1 2 ( ) 2 10 2 8 0x x x x a a+ − = ⇔ − − = (0,25 đ) • Tìm được (tmđk) (0,25 đ) Bài 3: a/ 1 1 ADB v AHB v ∠ =   ∠ =  (0,25 đ)â -Kết luận:ADHB nội tiếp(0,25 đ) -Tâm O là trung điểm AB (0,25 đ) b/ -Chứng minh được : 1 1 A B∠ = ∠ (0,25 đ) - 1 2 B B∠ = ∠ (gt) (0,25 đ) -suy ra: 1 2 A B∠ = ∠ (0,25 đ) * AIE∆ cân ∠A 2 = ∠B 2 (cùng chắn cung HD)(0,25 đ) Suy ra : 1 2 A A∠ = ∠ (0,25đ) có AD vừa là đường cao vừa là phân giác nên cân tại A. (0,25 đ) c/ ∠IDH = ∠A 3 (cùng chắn cung BH) (0,25 đ) 3 A C ∠ = ∠ (cùng phụ ABC∠ ) (0,25 đ) Suy ra: 1 D C∠ = ∠ và kết luận HCED nội tiếp(0,25 đ) 1 2 4 2 a a =   = −  D I H E B C A 1 2 3 1 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn Toán 9 - Thời gian :90 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tọa độ giao điểm của đường thẳng 2x + y = -3 và đường thẳng y = x – 6 là: A. (1; 5) B. (-1; 5) C. (1; -5) D. (-1; -5) Câu 2: Phương trình : 2x 2 + 3x – 1 = 0 có hai nghiệm là x 1 và x 2 thì 1 2 1 1 x x + có giá trị là: A. 3 B. -3 C. 6 D. -6 Câu 3: Phương trình :x 2 + 2(m-1)x – (2m+3) = 0 có hai nghiệm phân biêt khi : A. m > 2 B. m > -2 C. m > 2 hoặc m < -2 D. Với mọi m ∈ R Câu 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có · · 0 0 50 ; 70DAC ABD= = thì số đo góc ADC là: A. 120 0 B. 60 0 C. 70 0 D. 50 0 Câu 5: Cho (O:R) và hai điểm A,B thuộc (O) sao cho » 5 6 R AB π = thì số đo độ của cung AB là: A. 120 0 B. 150 0 C. 270 0 D. 240 0 Câu 6: Hình trụ có bán kính đáy bằng 1 2 độ dài đường cao và thể tích là 2 π (cm 3 ) thì diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 16 π (cm 2 ) B. 8 π (cm 2 ) C. 4 π (cm 2 ) D. 2 π (cm 2 ) II. Tự luận: ( 7điểm ) Bài 1: ( 2,5 Điểm )Cho hàm số y = 2x 2 (P) và hàm số y = 5x – 3 (D) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định gíao điểm của hai đồ thị (P) và (D). Bài 2: (1,5 Điểm ) Cho phương trình: 3x 2 – 4x + (m - 1) = 0. a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Bài 3: ( 3 Điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1 2 BC, kẻ AH vuông góc BC tại H. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H, E là giao điểm của DB và CA. a) Chứng minh: Tứ giác ABDC nội tiếp được một đường tròn, xác định tâm O của đường tròn đó. b) Chứng minh: EB.ED = EA. EC c) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác ABDCvà tứgiác ABDC biết AB = 3 cm. - Hết – Đáp án và biểu điểm : I. Trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: C II Tự luận: Bài 1: Câu a: Vẽ đúng đồ thị hai hàm số và đủ các yếu tố của hệ trục tọa độ …. (1đ) Câu b: Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): 2x 2 = 5x – 3 Giải phương trình tìm được: x 1 = 1; x 2 = 3/2 thay vào (P) hoặc (D) (0,75đ) Tìm được y 1 = 1; y 2 = 9/2 và kết luận tọa độ giao điểm là: (1; 2) và ( 3/2; 9/2) (0,75đ) Bài 2: Câu a: Tính được: ( ) ( ) 2 ' ' 2 3 1 7 3 7 0 7 3 0 3 m m m m ∆=− − − = − ∆> ⇔− > ⇔ < vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m < 7 3 (0,75đ) Câu b: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi a.c < 0 Suy ra: 3( m – 1 ) <0  m- 1 < 0  m < 1 (0,75đ) Bài 3: Câu a: Chứng minh được tứ giác nội tiếp (0,75đ) Xác định đúng tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm BC (0,25đ) Câu b:Chứng minh được : EBA ECD∆ ∆: (0,5đ ) Lập đúng các tỉ số : . . EA EB EB ED EA EC ED EC = => = (0,5đ ) Câu c:Tính đúng bán kính đường tròn (O) R = 3 cm => BC = 2 3 cm (0,25đ) Tính đúng AD = 3cm => S ABDC = . 3.2 3 3 3 2 2 AD BC = = ( cm 2 ) (0,25đ) Tính đúng S (O) = 2 R π = 3 π ( cm 2 ) => S ct = S (O) - S ABDC = 3 π - 3 3 (cm 2 ) (0,5đ) Các cách giải khác nếu giải đúng vẫn có điểm tối đa. Làm tròn điểm theo quy định . -Hết- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2007 - 2008 Môn thi : TOÁN 9 DỰ THẢO (thời gian : 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm - 15 phút) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Cặp số (2; -1) là nghiệm của phương trình nào sao đây? A. 4x – y = 7 B. x + 2y = 0 C. 2x + 0y = - 4 D. Cả 3 phương trình trên Câu 2: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình x – 2y = 3 là A. 1 3 2 2 x R y x ∈    = −   B. 3 2x y y R = +   ∈  C. 3 2 x R x y ∈    − =   D. Cả A, B, C đều sai Câu 3 : Số nghiệm của hệ phương trình 2 3 2 2 4 6 2 x y x y  − = =   − = −   là : A. Có 1 nghiệm duy nhất B. Có 2 nghiệm C. Có vô số nghiệm D. Vô nghiệm Câu 4 : Xác định giá trị hệ số a để parabol y = ax 2 đi qua M 1 ;2 2   −  ÷   ? A. a = 8 B. a = -8 C. a = 4 D. a = - 4 Câu 5 : Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau : A. Trong một đường tròn, các góc cùng chắn một cung thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. C. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. D. Tứ giác có 2 góc đối bằng nhau thì nội tiếp được trong đường tròn. Câu 6 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O), biết · 140 o BCD = . Tính số đo của · BCD ? A. 140 o B. 130 o C. 120 o D. 110 o II. TỰ LUẬN : (7 điểm – 75 phút) Bài 1: a. Giải hệ phương trình : 3 5 2 10 x y x y + =   − + =  (1 điểm) b. Giải phương trình : 2x 2 – 3x + 1 = 0 (1 điểm) Bài 2: Cho (P): y = -x 2 a. Vẽ đồ thị của (P) (1 điểm) b. Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2? (1 điểm) Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi M, N và I lần lượt là điểm chính giữa » » » ; ;AB AC AC . a. Chứng minh AI là phân giác của · BAC . b. Chứng minh ∆AEH cân. c. Chứng minh tứ giác KNPS nội tiếp - Hết - ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: D 3 điểm II. TỰ LUẬN: Bài 1:a. 3 5 5 5 2 10 2 10 1 8 x y x x y x y x y + = = −   ⇔   − + = − + =   = −  ⇔  =  Vậy nghiệm của hệ phương trình là 1 8 x y = −   =  0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 1: b. Giải phương trình 2x 2 – 3x + 1 = 0 Ta có a + b + c = 2 – 3 + 1 = 0 Nên phương trình có 2 nghiệm: x 1 = 1; x 2 = 1 2 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: a. - Vẽ đúng đồ thị hàm số b. Đường thẳng (d) có dạng y = ax + b, cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng x = -2 => y = -4 nên – 4 = a.(-2) + b (1) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 => b = -2 (2) Từ (1) và (2) ta có 2 4 1 2 2 a b a b b − + = − =   ⇔   = − = −   Vậy phương trình đường thẳng (D) là : y = x – 2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 4: K P H S O A B C I N M E x -2 -1 0 1 2 y -4 -1 0 -1 -4 a) Ta có º º BI IC= (gt) · · BAI IAC⇒ = (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau) => AI là phân giác của · BAC b) Ta có · » ¼ ( ) 1 2 Sd AEN Sd AN BM= + (góc có đỉnh trong đtròn) · ¼ » ( ) 1 2 Sd AHM Sd AM CN= + (góc có đỉnh trong đtròn) Mà » » ¼ » · · ( ) ( ) AN CN gt AEN AHM AM MB gt  =  ⇒ =  =   Nên ∆AEH cân tại A c) · » º ( ) · » º ( ) · · 1 ISC 2 ISC ICM 1 ICM 2 Sd MA IC Sd MB IB  = +   ⇒ =   = +   => ∆SIC cân tại I Mà IN là phân giác nên IN⊥SC (1) Mặt khác ta có :∆AEH cân tại A (câu b) Mà AI là phân giác của góc A nên AI ⊥ MN (2) Từ (1) và (2) => · · 0 180SKP SPN+ = Nên tứ giác KNPS nội tiếp được đường tròn) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm * Ghi chú: - Mọi cách làm khác đúng đều được điểm tối đa phần tương ứng. - Bài hình học không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai thì không chấm bài đó. [...]... tròn (O’) tại D Ta có: A CD = BD = BD B CD = BD = O’D C CD = CO = BD D AO = OC = OD Câu 6: Chu vi đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 4 cm là: A 2π (cm) B 2 2π (cm) C 4 2π (cm) D Một đáp số khác ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I TRẮC NGHIỆM: ( 15 phút) Chọn và khoanh tròn câu đúng, mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm Câu1: Cho hàm số y = -2x2 : A Hàm số đồng...ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2007 – 2008 Môn: Toán 9 I Phần tự luận: (7 điểm – 80 phút) Bài 1: (2 điểm) 1 2 2 a) Vẽ đồ thò 2 hàm số y = x và y = 2x – 2 b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thò trên Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 6x + m = 0 a) Tìm giá của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1, x2 b) Tính theo m giá trò của biểu thức: A = x1x2 – x1 – x2 Bài 3: (3 điểm) Cho hình vuông ABCD... phương trình: x2 – 2(m +1)x +m – 4 = 0 (1) a Giải phương trình khi m = - 2 b Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m c Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) Chứng minh biểu thức A = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) không phụ thuộc vào m Bài 3: (3 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A và điểm I trên AC Đường tròn đường kính IC cắt BC ở E và cắt BI ở D ( D khác I) Chứng minh: a) Tứ giác... −1 ± 7 1 2 5 (1 điểm) 2 1  19  b) Tính được ∆/ =  m +  + > 0 Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (0,5  2 4 điểm) c) Do phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m Theo Vi- ét ta có: x1 + x2 = 2(m +1) ; x1.x2 = m – 4 Ta có: A = x1(1 – x2) + x2 (1 – x1) = x1+ x2 – 2x1x2 = 2m+ 2 – 2m + 8 = 10 Vậy A không phụ thuộc m (0,5 điểm) H Bài 3: (3 điểm) D A Vẽ hình đúng 0,5 điểm · · I a) Ta... x1x2 – x1 – x2 Bài 3: (3 điểm) Cho hình vuông ABCD Qua đỉnh A kẻ 2 tia Ax và Ay nằm trong hình vuông sao cho · xAy = 450 Cạnh Ax cắt BC ở M và cắt đường chéo BD ở N, cạnh Ay cắt CD ở P và cắt đường chéo BD ở Q a) Chứng minh tứ giác ABMQ nội tiếp được trong một đường tròn Từ đó suy ra ∆ AQM là tam giác vuông cân b) Chứng minh: 5 điểm M, N, P, Q, C thuộc một đường tròn c) Gọi giao điểm của MQ và NP là... cắt BI ở D ( D khác I) Chứng minh: a) Tứ giác ABCD nội tiếp b) I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ADE c) Các đường thẳng AB, CD, EI đồng quy …………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: I TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm Câu Đáp án 1 B 2 C II TỰ LUẬN: Bài 1: (2 điểm) a) (1 điểm) Bảng giá trò: x -2 -1 y= 4 1 2 x 3 B 4 C 5 C 6 B 4 0 0 1 1 2 4 2 1 2 3 Đường thẳng y = 3x – 2 đi qua 2 điểm: (0; -2)... nghiệm là: 1 và - 1 3 D Vô nghiệm Câu 4: Đònh k để phương trình: x2 + kx +1 = 0 có nghiệm kép: A k = 2 B k = - 2 C k = ± 2 D k = ± 4 Câu 5: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) Số đo góc AOB là: A 600 B 900 C 1200 D 450 Câu 6:Trên hình vẽ biết ∆AOB đều cạnh 4cm Hình quạt OAB có diện tích là: O A 4π (cm2) 3 2 B 8π 3 (cm2) 2 4cm C 2π (cm ) D 4π (cm ) B A ……………………………………………………………………………………………………………... phương trình −5 x + 6 y = 1 là cặp số:   19 17  ( ) A  ; ÷ B 2; 2 2 − 3 C (1; 1) 7 7 Câu 2: Điểm M(-2,5; 0) thuộc đồ thò hàm số nào sau đây: 1 5 2 A y = x B y = x2 C y = 5x2 D (1; -1) D Tất cả đều sai Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A 4x2 – 16 = 0 B 4x2 + x + 5 = 0 C 3x2 – 2x – 1 D x2 + x = 0 Câu 4: Từ một điểm A bên ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tia tiếp tuyến AM, AN tạo với nhau 1 . tiếp hình vuông cạnh 4 cm là: A. 2 π (cm). B. 2 2 π (cm). C. 4 2 π (cm). D. Một đáp số khác. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 9. Thời gian: 90 phút. ( Không kể thời gian giao đề ) I. TRẮC. Bán kính của (CMDN) ? c/ Chứng minh các tứ giác ADMK;BKDN nội tiếp ? d/ Chứng minh OC là tiếp tuyến của (I) ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN THI: TOÁN 9 THỜI GIAN: 90 ’ (Không kể thời gian phát đề) A.Phần. cách làm khác đúng đều được điểm tối đa phần tương ứng. - Bài hình học không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai thì không chấm bài đó. ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2007 – 2008 Môn: Toán 9 I. Phần tự luận:

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w