Kính tha ban giám khảo, tha các thầy giáo, cô giáo, các quý vị đại biểu Tha các bạn! tha toàn thể hội thi. Trong thời kì hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế đất nớc, đòi hỏi thế hệ trẻ chúng ta phải nỗ lực học tập để trở thành những con ngời toàn diện. Học tập phải có phơng pháp học đungd đắn;học tập phải đồng đều và tích cực ở tất cả các môn học. Đó chính là thông điệp mà khối lớp 6 xin gửi tới hội thi qua tiểu phẩm: Học lệch. Với các vai diễn: Bạn vai ông Tuệ Bạn bà Tuệ Bạn bạn Tĩnh Bạn Cô giáo chủ nhiệm. Kịch bản và đạo diễn: Nhóm thầy cô phụ trách khối 6 Sau đây , tiểu phẩm học lệch xin đợc phép bắt đầu. (Quang cảnh nhà bạn Tĩnh: ở phòng khách có bàn ghế, ấm chén.Ông Tuệ đi đâu về, ngồi vào bàn, rót nớc, cầm phích không có nớc. Ông Tuệ: Quái! sao rắn ráo cả thế này! Mẹ thằng Tĩnh đâu nhỉ?Lại đi đâu rồi không biết! Cái bà này, chúa là hay buôn da lê. Bà Tuệ: (từ ngoài bớc vào, tay khệ nệ ôm một chồng sách) : - -Ông Tuệ! đỡ hộ tôi với. Ông Tuệ đỡ lấy: - Nặng quá. Bà Tuệ: - Mỏi hết cả tay(bóp tay, lau mồ hôi trán). Ô Tuệ: _ Bà mua làm gì mà lắm sách thế này?, đầu năm bà đẫ chẳng mua đầy đủ sách vở cho nó rồi còn gì. B Tuệ:(ấn ô Tuệ ngồi xuống)- Ông ngồi xuống đây tôi bảo. Ông nhìn đây, ông có biết đây là cái gì không? đây là bảo bối, là bí quyết thành công cho con đấy ông ợ. Ô Tuệ ( ớ ra không hiểu ) - Bà nói gì thế tôi không hiểu ,đầu năm đã mua một đống sách lớp 6 rồi, nà là sgk, vở bài tập các môn, sách tham khảo, giờ lại khuân một lô nữa về. Chật nhà, tốn tiền. Nà bà tởng thằng Tĩnh con bà nó chăm học lắm đấy hả? Bà Tuệ: (Vẫn mềm mỏng ngọt nhạt) -Ông cứ bình tĩnh nghe tôi nói đã, những sách mua đầu năm là sách học các môn, còn tập này là dể thằng Tĩnh chuyên sâu vào môn toán thôi, ông ợ. Ông Tuệ (vẫn không hiểu) - Tôi vẫn chả hiểu bà nói gì!môn toán!thế thằng Tĩnh nhà này giỏi toán lắm hay sao mà bà bảo nó chuyên sâu môn toán.? Bà Tuệ: -ơ, thế ông khpông biết gì à? Hôm vừa rồi nó đi học về chẳng khoe là đợc điểm 10 toán là gì?Ông lặng yên để tôi nói cho mà nghe, thấy thằng Tĩnh lên lớp 6, đợc ngay điểm 10, tôi mừng lắm, tôi khoe với cô Lê, mẹ con Na, cô ấy bảo thế là thằng Tĩnh có năng khiếu toán đấy chứ con Na nhà cô âýy chỉ đợc điểm 4 thôi.Bởi vậy tôi mới nghĩ: Nếu nó có năng khiếu thì phải đầu t cho con, để nó học thật giỏi môn toán, sau này còn thi vào cấp 3, rồi muốn thi đỗ đại học các trờng ngon nh: Tài chính, Ngân hàng thì đều phải thi đến môn toán. Ông hiểu cha? O Tuệ: - vậy là đầu t cho con bà đẫ mua chồng sách này phải không? Bà Tuệ: - Rất chính xác, ông xem đây này, đ ó (vừa đọc tên sách ,vừa đặt vào tay ông Tuệ) Ô Tuệ: - Thôi đợc rồi, bà cứ để đấy, thế tôi hỏi bà, làm sao con nó có đủ thời gian để làm hết đống sách này của bà? nó còn phải học Văn,Sứ, Địa, Sinh, Lý, Ngoại ngữ rồi còn các môn khác nữa.nó chỉ chú tâm vào môn toán ,còn các môn khác thì bỏ chắc? Bà Tuệ:- Ông yên tâm,những môn khác , cốt chỉ cần điểm trung bình là đợc,mà thông minh nh thằng Tĩnh nhà mình, thì điểm ấy đối với nó chỉ là chuyện nhỏ. Ông Tuệ: -Bà nói thì nghe hay lắm, thôi đợc,tôi nhất trí với bà.Tí nữa thằng Tĩnh về, tôi sẽ lên giây cót thêm với nó. Bà xuống bếp nấu cơm đi. tôi đói lắm rồi đấy. (bà Tuệ đi ra) ông Tuệ đang dọn dẹp thì Tĩnh đi học về. Tĩnh:- con chào bố! ô Tuệ: - chào con, thế nào? hôm nay học tốt chứ? Môn toán lại đợc điểm 10 hả? Tĩnh: - Dạ không ạ! Bố ơi, sách gì mà lắm thế hả bố? Ông Tuệ: - à, đây là tập sách nâng cao môn toán.Thấy con có năng khiếu về môn toán, mẹ mua để cho con luyện thêm. Làm hết chỗ sách này, thế nào con cũng thành tài, rồi mai đây con thi lên cấp 3, thi đỗ đại học, mang vinh quang về cho bố mẹ chứ! Con trai (xoa đầu con). Tĩnh: - nhng bố ơi! con con sợ Ông Tuệ:- Sợ gì! Ngại gì con! Con cứ học đi tốn kém bao nhiêu bố mẹ cũng sẽ quyết tâm đầu t cho con học gỏi môn Toán bố mẹ sẽ thởng cho con, thế nhé! -Thôi, cất sách đi rồi xuống nhà ăn cơm. cơm mẹ nấu xong rồi đấy (Hai bố con đi ra) Cảnh 2 Sau một thời gian học tập, một hôm, cô giáo đến nhà ông bà Tuệ. Cô giáo: - Nhà đi đâu vắng cả thế này! bà Tuệ ơi, bà Tuệ. Ông bà Tuệ đi lên, ông Tuệ nhìn cô giáo ngỡ ngàng:- cô là là Bà Tuệ: Chào cô! mời cô vào nhà. Mời cô ngồi ạ. (Quay sang nói với ông Tuệ) - Xin giới thiệu với ông, đây là cô Thanh, cô giáo chủ nhiệm và cũng là cô giáo dạy Toán lớp thằng Tĩnh nhà mình. Ông Tuệ: - Vâng ! chào cô!(Đa cho cô giáo chén nớc) Mời cô xơi nức ạ, Cô giáo: - Tha 2 bác! Hôm nay tôi đến thăm 2 bác là để báo cáo với 2 bác tình hình học tập của em Tĩnh. Bà Tuệ: - (tơi cời) - Vâng ạ! Quý hoá quá , tôi thấy chấu Tuệ khoe ,dạo này cháu tiến bộ về môn toán lắm, tôi vừa mua thêm sách để cháu luyện thêm đấy ạ. Cô giáo ( vẻ mặt không vui): - Hai bác ạ, em Tĩnh quả thật bớc đầu cũng có tố chất về môn toán, em học toán nhanh, có một số cách giải thông minh. Nhng gần đây em chỉ tập trung vào học toán, còn các môn khác thì rất lơ là, chểnh mảng. Điểm kiểm tra này đều dới trung bình, chúng tôi rất lo ngại, vì vậy, hôm nay tôi dến gặp 2 bác để các bác nhắc nhở em thêm, nếu để kéo dài tình trạng này thì kết quả tổng kết của em Tĩnh sẽ rất thấp. Ông Tuệ( giật mình đứng dậy). - Đấy! Tôi nói có sai đâu, tất cả là do bà hết! Ch chi bà đã ép nó học mỗi môn toán! Giờ thì bà đã sáng mắt ra cha? Bà Tuệ:- Thật thế hả cô? tôi cứ tởng chỉ có môn toán là khó chứ, còn các môn kia cháu nó chỉ học một loáng là xong, ai ngờ! Kết quả lại đáng buồn thế này. Cô giáo: - Hai bác ạ! Lứa tuổi các em rất cần phải đợc giáo dục và đào tạo về thể chất, trí tuệ , tâm hồn.Nhà trờng có trách nhiệm đào tạo các em thành những con ngời toàn diện. Các em vẫn sẽ đợc phát huy năng khiếu của từng môn qua các kì thi học sinh giỏi. Nhng trớc hêt, các em phải học đều các môn.Bởi các môn này sẽ bổ sung, hỗ trợ kiến thức cho nhau, giúp các em phát triển năng khiếu tốt. Ông Tuệ: - Tha cô giáo! quả thật chúng tôi đã sai lẩmtong phơng pháp dạy con học, nghe cô giáo giảng giải, chúng tôi thấm thía lắm!. Xin hứa với cô giáo chúng tôi sẽ rèn cháu yêu thích toán, nhng phải học đều các môn, không đợc coi thờng môn nào. Bà Tuệ: - Vấn , Đub\ngs đấy cô ạ, cám ơn cô. Cô giáo: - Chúng tôi cũng cám ơn 2 bác đã ủng hộ nhà trờng dạy bảo các em.Giờ xin phép 2 bác tôi phải về, chiều còn lên lớp! Ông, bà Tuệ: - Vâng, cảm ơn cô ( tiễn cô giáo ra về). C¸c b¹n lªn s©n khÊu, chµo kh¸n gi¶. HÕt