Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
537 KB
Nội dung
Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 Ngày soạn : 28/12/09 Ngày dạy : 29/12/09 Tuần 20 : Tiết 28 Bài 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Biết được thời vụ và cách đào hố trồng rừng -Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con -Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng 2, Kĩ năng: -Hiểu được nội dung các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng 3, Thái độ: -Rèn luyện ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi trồng cây và chăm sóc rừng B, Chuẩn bị: -Hình ảnh về những vi phạm khai thac rừng bừa bãi -Hình ảnh về khoanh nuôi rừng C, Hoạt động dạy – học 1, Ổn định 2, Giới thiệu bài mới: Nhiều nơi, tỉ lệ cây sống sau khi trồng rừng rất thấp. cây chết do nhiều nguyên nhân, nhưng các sai phạm trong kĩ thuật trồng rừng là một trong những nguyên nhân cơ bản Trồng cây trái thời vụ sẽ gây ra hậu quả xấu nghiêm trọng như: cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao, thậm chí cây chết gần hết. Do đó thời vụ trồng rửng là yếu tố quan trọng trong quy trình trồng cây. Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay 3, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Xác định thời vụ trồng rừng -Thời vụ trồng rừng của nước ta như thế nào? -Theo em cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì? -Tại sao thời vụ trồng rừng ở miển bắc và miền nam lại khác nhau? HĐ2: Làm đất trồng cây rừng -Cho HS nghiên cứu bảng -65 sgk -Người ta thường đào hố trồng cây rừng theo các kích thước như thế nào? -Cho HS quan sát hình 41 sgk 1, Thời vụ trồng rừng -MB: 11-2 : mùa xuân -MT: 1-2: mùa mưa -MN:2-3: mùa mưa -Khí hậu, thời tiết -Do khí hậu, thời tiết khác nhau 2, Làm đất trồng cây rừng -HS nghiên cứu bảng -Loại 1: 30x30x30cm -Loại 2: 40x40x40cm -HS quan sát hình 41 sgk 1 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 -Kĩ thuật làm đất ở hố trồng cây rừng như thế nào? -Trước khi đào hố tại sao phải làm cỏ và phát quang ở quanh miệng hố? -Thảo luận câu hỏi sgk-66 HĐ3: Trồng rừng bằng cây con -YC HS quan sát hình 42 -Trồng cây con có bầu người ta thực hiện theo quy trình nào? -Vì sao cần rạch vỏ bầu? -Vì sao phải nén đất hai lần? -Vì sao đất ở mặt hố cao hơn mặt đất? -Cho HS quan sát hình 43 sgk -Thảo luận: Quy trình trồng cây con rễ trần và có bầu giống và khác nhau như thế nào? -GV cho HS nhận xét -GV thông báo kết quả HĐ4: Thời gian và số lần chăm sóc -GV thông báo Sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc Chăm sóc liên tục khoảng 4 năm -Năm 1-2: Mỗi năm từ 2-3 lần -Năm 3-4: Mỗi năm từ 1-2 lần -Vì sao sau 1-3 tháng phải chăm sóc rừng? Vì sao phải chăm sóc liên tục từ 4 năm? -Vì sao những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần hơn -Phát dọn cây hoang dại rồi đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố, cuốc thêm dất ở xung quanh và lấp đầy hố. -Tránh sự cạnh tranh chất dinh dưỡng, ánh sáng, nước,… * Kết luận: -Dãy cỏ -Theo kích thước đào lớp đất màu để một bên hố, lớp đất dưới để một bên -Trộn đất màu với 1 kg phân ủ hoai, 100g supe lân, 100g NPK -Lấp lớp đất đã trộn phân xuống hố -Lấp đất màu xung quanh, làm sạch cỏ, lấp tiếp cho đầy hố -HS thảo luận 3, Trồng rừng bằng cây con a, Cây con có bầu -HS quan sát hình -HS nêu -Rễ cây phát triển thuận lợi -Đảm bảo chặt gốc cây -Khi tưới nước hay mưa, đất lún xuống là bằng mặt đất. * Kết luận: 6 bước quy trình b, Cây con rễ trần -HS quan sát hình -HS thảo luận -HS trả lời -HS nhận xét -HS rút ra kết luận 4, Thời gian và số lần chăm sóc -HS chú ý -Do cỏ mọc -HS trả lời -HS trả lời 2 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 những năm sau? HĐ5: Những việc phải làm trong chăm sóc rừng -Cho HS quan sát hình 44 -Những việc chính trong chăm sóc rừng là gì? -Mô tả cách thực hiện trong mỗi công việc và vì sao phải làm như vậy? -GV bổ sung và chốt lại -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk * Củng cố Câu 1: Trồng rừng bằng cây con, vẫn có những nguyên nhân nào gây nên? Câu 2: Đúng hay sai? a, Sau khi trồng rừng từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3 thì phải chăm sóc. (s) b, Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần. (đ) c, Càng về những năm sau, số lần chăm sóc càng giảm dần d, sau khi trồng cần trồng hàng rào chống người lấy trộm.(s) Câu3: Quy trình trồng cây có bầu là: a, tạo hố trong hố đất b, rạch bỏ bầu c, Đặt bầu vào lỗ d, Nén đất vun gốc e, Các câu trên đều đúng 5, Những việc phải làm trong chăm sóc rừng -HS quan sát hình -HS trả lời -HS lĩnh hội HĐ6: Tổng kết -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Đọc thêm phần có thể em chưa biết -Học bài cũ -Chuẩn bị bài mới Tìm hiểu tài liệu và thực tế tình trạng rừng sau khi khai thác ở Việt nam Tìm hiểu thế nào là khai thác rừng Khai thác rừng có bao nhiêu loại Điều kiện áp dụng cho khai thác rừng là gì? D, Rút kinh ngiệm: 3 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 Ngày soạn : 28/12/09 Ngày dạy : 04/01/2010 Tuần 21 : Tiết 29 Chương 4 : KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Bài 28 : KHAI THÁC RỪNG A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Biết được các loại khai thác rừng -Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. -Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. 2, Kĩ năng: -Từ đặc điểm và điều kiện của việc khai thác rừng, xác định được phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể mà phát triễn tư duy lôgic và tư duy kĩ thuật ở mỗi học sinh. 3, Thái độ: -Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác bừa bãi. B, Chuẩn bị: -Hình 45 sgk -Bảng 2 trang 71 sgk -Tranh ảnh về chặt dần, chặt chọn, chặt trắng C, Hoạt động dạy – học 1, Ổn định 2, Bài cũ Câu 1: Sau khi trồng ta cần chăm sóc cây rừng như thế nào ? (mục II- 27) Câu 2: Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích gì ? (Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sản xuất, củng cố lâm sản phục vụ đời sống con người) 3, Giới thiệu bài mới: Muốn rừng luôn duy trì để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, cũng cố đều đặn sản phẩm lâm sản cho con người, ta phải khai thác như thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó 4, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khái niệm khai thác rừng -Yêu cầu học sinh thảo luận Người ta nói : Khai thác rừng là ta vào rừng chặt gỗ, lấy lâm sản cần thiết khác về dùng. Như vậy đúng hay sai? vì sao ? -GV bổ sung chốt lại 1, Khái niệm khai thác rừng -HS trả lời -Đúng nhưng chưa đủ cần phải duy trì rừng * Kết luận: Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản 4 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 HĐ2: Các loại khai thác rừng - Y/c học sinh tham khảo bảng 2 SGK -GV giới thiệu đây là đặc điểm của 1 số loại khai thác rừng: Hãy nghiên cứu nội dung bảng 2 và cho biết : -Khai thác cần có đặc điểm như thế nào? -Khai thác chọn có đặc điểm như thế nào? -Khai thác trắng có đặc điểm như thế nào? -Khai thác dần và chọn có gì khác nhau? -Khai thác dần và chọn có lợi như thế nào cho sự tái sinh rừng ra sao? -Giáo viên tổng kết nêu câu hổi vận dụng : -Rừng ở đất dốc có khai thác trắng được không? vì sao HĐ3: Điều kiện áp dụng khai thác rừng -YC HS thảo luận -Ở Việt Nam, rừng phát triển chủ yếu trên đất dốc và ven biển. Nên áp dụng hình thức khai thác nào có lợi nhất? -GV cho HS nhận xét -GV thông báo kết quả HĐ4: Biện pháp phục hồi rừng sau khi trồng -Thảo luận Theo em sau khi khai thác, ta phải làm như thế nào để rừng sớm phục hồi và phát triển? -GV cho HS nhận xét -GV thông báo kết quả nhưng đồng thời đảm bảo điều kiện phục hồi rừng 2, Các loại khai thác rừng -HS tham khảo bảng 2 SGK -HS lĩnh hội -HS trả lời câu hỏi và đúc kết -không, vì xói mòn * Kết luận: Khai thác dần: Là chặt toàn bộ cây rừng luân phiên trong một khoảng thời gian nhất định. Để rừng tái sinh tự nhiên Khai thác chọn: Là chặt từng cây, từng đám gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác và kết quả là dẫn đến rừng khác tuổi nhau Khai thác trắng: Là chặt toàn bộ cây rừng và thay vào đó là tạo thành rừng mới bằng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo 3, Điều kiện áp dụng khai thác rừng -Thảo luận và trả lời -HS nhận xét * Kết luận: Chỉ khai thác chọn 4, Biện pháp phục hồi rừng sau khi trồng -HS thảo luận -HS trả lời -HS nhận xét -HS rút ra kết luận 5 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 * Củng cố Câu 1: Khai thác rừng phải đạt được mục đích như thế nào? Câu 2: Đúng hay sai? a, Khai thác dần là mỗi ngày chặt bớt một số cây, sau một số năm sẽ khai thác tiếp (Đ) b, Khai thác trắng là chặt đến đâu hết đến đó, để sau một số năm sẽ khai thác hết (S) c, Khai thác dần tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tái sinh tự nhiên tốt hơn khai thác trắng (Đ) -Vừa thu hoạch lâm sản, vừa tạo điều kiện cho rừng tái sinh tự nhanh HĐ6: Đánh giá -Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ -Mời HS đọc thêm phần có thể em chưa biết -GV đánh giá giờ học -Dặn dò về nhà: Tìm ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng Tìm hiểu mục đích, biện pháp của việc bảo vệ rừng Tìm hiểu mục đích, biện pháp và đối tượng khoanh nuôi rừng D, Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 09/01/2010 Ngày dạy : 12/01/2010 Tuần 22 : Tiết 30 Bài 29 : BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng và nuôi dưỡng rừng đối với việc giữ gìn và phát triển tài nguyên rừng. -Giải thích mục đích, biện pháp bảo vệ rừng -Nêu và giải thích được, đối tượng và biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng. 2, Kĩ năng: -Nêu được mối quan hệ giữa bảo vệ và nuôi dưỡng rừng 6 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 3, Thái độ: -Qua nội dung và bảo vệ nuôi dưỡng rừng mà học sinh biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, mà học biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương. B, Chuẩn bị: - Hình vẽ đất rừng chỉ có cây bụi; cây bụi và cây cao; rừng bị tàn phá nghèo kiệt; khu rừng phát triển phong phú đa dạng. C, Hoạt động dạy – học 1, Ổn định 2, Bài cũ Câu 1: Ta có những cách khai thác rừng như thế nào? Mỗi cách có đặc điểm gì? Câu 2: Nếu không áp dụng cách khai thác trên sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? 3, Giới thiệu bài mới: Rừng bị khai thác nghèo kiệt, xơ xác ta phải làm gì và làm thế nào để mang lại nhiều lợi ích ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó 4, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ý nghĩa -Theo em như thế nào gọi là bảo vệ rừng? -GV bổ sung chốt lại -GV cho HS làm bài tập Rừng không được bảo vệ Rừng được bảo vệ Rừng nghèo kiệt được nuôi dưỡng Thực vật rừng Động vật rừng Khí hậu rừng Đất rừng Kết quả -Từ kết quả của bảng trên, em có kết luận như thế nào về ý nghĩa của việc bảo vệ rừng: -GV bổ sung chốt lại HĐ2: Tìm hiểu bảo vệ rừng a, Mục đích 1, Khái niệm khai thác rừng -HS trả lời Chống lại mọi sự gây hại, giữ gìn tài nguyên và đất rừng -HS trả lời * Kết luận: Rừng là tài nguyên quý, cần giữ gìn và tạo điều kiện cho rừng phát triển. Phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi lại rừng đã mất 2, Bảo vệ rừng a, Mục đích 7 Giả thuyết Sự diễn biến Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 -GV cho bài tập sau: Những nội dung nào sau đây được coi là mục đích của việc bảo vệ rừng? vì sao? Cấm hành động phá rừng Tổ chức định canh định cư Giữ gìn tài nguyên, thực vật- động vật Giữ gìn rừng hiện có Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển -GV sửa chửa và bổ sung b, Biện pháp -GV nêu vấn đề: Làm thế nào để thực hiện được mục đích bảo vệ rừng? Để trả lời vấn đề trên hãy làm bài tập sau: Tuyên truyền rừng là tài nguyên quý Tuyên truyền luật bảo vệ rừng Xử lý những vi phạm luật bảo vệ rừng Nuôi động vật rừng Tạo điều kiện cho ND vùng núi phát triển kinh tế Cần có chính sách phù hợp dể ND địa phương tự giác bảo vệ rừng Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ chống lại mọi hành động phá hoại rừng. -GV sửa chửa và bổ sung HĐ3: Khoanh nuôi rừng -YC HS thảo luận -GV phát phiếu học tập cho HS Mục đích Đối tượng Biện pháp -GV cho HS nhận xét -GV thông báo kết quả -HS tham khảo bài tập -HS rút ra kết luận qua bài tập * Kết luận: Giữ gìn tài nguyên, thực vật- động vật và rừng hiện có Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển a, Biện pháp -HS chú ý -HS tham khảo bài tập -HS rút ra kết luận qua bài tập * Kết luận: Tuyên truyền luật bảo vệ rừng Xử lý những vi phạm luật bảo vệ rừng Tạo điều kiện cho ND vùng núi phát triển kinh tế và tham gia bảo vệ rừng Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ chống lại mọi hành động phá hoại rừng. 3, Khoanh nuôi rừng -Thảo luận và nhận phiếu học tập -HS tìm ý trong sgk -HS nhận xét 8 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 * Củng cố Câu 1: Em hãy so sánh mục đích và biện pháp của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng có gì khác nhau? Câu 2: Mục đích bảo vệ rừng là: a, Chống cháy rừng b, Chống phá rừng c, Chống bắn động vật rừng d, Giữ gìn tài nguyên rừng, đảm bảo rừng hiện có Câu 3: Biện pháp khoanh nuôi rừng là: a, Chống người chặt phá cây con, trâu bò phá hoại, chống cháy b, Tạo môi trường cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, trồng cây bổ sung vào chỗ trống c, Tạo điều kiện để đất rừng phục hồi lại d, Cả a và b HĐ6: Đánh giá -Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ -Mời HS đọc thêm phần có thể em chưa biết -Dặn dò về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài Tìm hiểu xem chăn nuôi có vai trò như thế nào? Cho biết nhiệm vụ trong phát triển chăn nuôi hiện nay? Nêu được khái niệm giống vật nuôi Giống vật nuôi được phân loại dưới các hình thức nào? Điều kiện để công nhận một giống vật nuôi ra sao? Cho biết vai trò của giống vật nuôi? D, Rút kinh ngiệm: 9 Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 Ngày soạn : 09/01/2010 Ngày dạy : 19/01/2010 Tuần 23 : Tiết 31 PHẦN BA : CHĂN NUÔI Gồm 2 chương Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Bài 30 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Nêu được vai trò quan trọng của nghành chăn nuôi trong nền kinh tế quốc dân và kinh tế địa phương -Trình bày được một số nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta -Nêu được khái niệm giống vật nuôi -Xác định được vai trò, tầm quan trọng của giống vật nuôi 2, Kĩ năng: -Liên hệ thực tế để thấy sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương 3, Thái độ: -Có thái độ và ý thức học tập tốt và biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống B, Chuẩn bị: -Sơ đồ 7 sgk -Tranh ảnh về giống vật nuôi phổ biến C, Hoạt động dạy – học 1, Ổn định 2, Giới thiệu bài mới: Chăn nuôi là một ngành sản xuất nông nghiệp có chức năng chuyển hóa những sản phẩm của trồng trọt và phế, phụ phẩm một số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành sản phẩm vật nuôi có giá trị cao. Vậy sản phẩm của ngành chăn nuôi bao gồm những gì? Trong chăn nuôi người ta nuôi những con vật nào? Nhằm mục đích gì? Và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi phải làm gì? Đó là nội dung kiến thức của bài hôm nay 3, Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Vai trò của chăn nuôi -Yêu cầu học sinh quan sát hình 50 sgk -Y/c HS liên hệ thực tế xác định một số loại vật nuôi quen thuộc và cho biết vai trò của mỗi loại vật nuôi trong đời sống gia đình. -HDHS về vai trò Con lợn cung cấp sản phẩm gì? Con thỏ, chuột bạch,… là những vật nuôi có giá trị 1, Vai trò của chăn nuôi -HS quan sát hình 50 sgk -VD: trâu, bò, lợn, vịt, gà, ngan, ngỗng, … Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu,… -HS trả lời tự do và đi đến kết luận 10 [...]... tiêu bài thực hành -Nhắc nhở HS thu gom vệ sinh, dọn vị trí thực hành -Yêu cầu HS nộp báo cáo để chấm điểm -Dặn dò về nhà: Học bài cũ Soạn bài mới: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi có từ đâu? Thành phần dinh dưỡng của nó như thế nào? D, Rút kinh ngiệm: 26 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương Ngày soạn. .. quả D, Rút kinh ngiệm: 20 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương Ngày soạn : 22/02/2010 Ngày dạy : 02/03/2010 Tuần 27 : Tiết 35 Bài 34 : NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối -Mục đích và phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi -Mục đích... hành theo nhóm Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương cho HS -Yêu cầu HS đo đến đâu ghi ngay kết quả vào báo cáo HĐ4: Đánh giá -GV đánh giá giờ thực hành, tinh thần, thái độ học tập và theo mục tiêu bài thực hành -Nhắc nhở HS thu gom vệ sinh, dọn vị trí thực hành -Yêu cầu HS nộp báo cáo để chấm điểm -Dặn dò về nhà: Học bài cũ Soạn bài mới: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi có từ đâu?... – học 1, Ổn định 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài thực hành -Gv giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành Hoạt động của học sinh -HS chú ý 25 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương -Nêu nôi quy và nhắc nhở HS bảo đảm an toàn trong -HS nhắc lại nội quy thực hành khi thực hành, giữ gìn vệ sinh môi trường -GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ -HS chia... Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 -Gv bổ sung và chốt lại Nguyễn Thị Thu Hương * Kết luận: Mục đích: Để giữ vững và nâng cao chất lượng giống vật nuôi Biện pháp Sgk-90 * Củng cố Câu 1: Cho HS làm bài tập của sơ đồ 9-90 sgk để khắc sâu kiến thức Câu 2: Theo em muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? HĐ4: Đánh giá -Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ -Dặn dò về nhà: Học bài cũ Soạn bài mới: Thế nào là... Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương HĐ3: Đánh giá -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết -Dặn dò về nhà: Học bài cũ Soạn bài mới: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn dựa vào thành phần dinh dưỡng Tìm hiểu một số phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi D, Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 31/03/2010... giống tế bào sinh ra nó VD: tế bào gan sinh ra tế bào gan -HS trả lời * Kết luận: 15 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 -GV bổ sung và chốt lại Nguyễn Thị Thu Hương Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể Chú ý: Cho HS làm bài tập sgk – 87 để củng cố thêm kiến -HS làm bài tập thức cho HS HĐ2: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi -Y/c học sinh đọc thông tin sgk -GV... nhà: Học bài cũ Soạn bài mới: Tìm hiểu chọn giống vật nuôi như thế nào cho hợp lý và một số phương pháp của chúng Tìm hiểu mục đích và những công việc quản lý giống vật nuôi Đo con lợn nhà em có: chiều dài và vòng ngực là bao nhiêu D, Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 14/01/2010 Ngày dạy : 09/02/2010 Tuần 26 : Tiết 34 Bài 33 : MỘT... phát dục của vật nuôi Chuẩn bị sơ đồ theo yêu cầu sgk 11 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương D, Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 09/01/2010 Ngày dạy : 26/01/2010 Tuần 24 : Tiết 32 Bài 31 : GIỐNG VẬT NUÔI A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Nêu được vai trò quan trọng của nghành chăn nuôi trong nền kinh tế... 2-trang 99 -HS quan sát hình 64 và làm bài tập -HS rút ra kết luận * Kết luận: 27 Trường THCS Chu Văn An Giáo Án Công Nghệ 7 Nguyễn Thị Thu Hương Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn, chia làm ba loại chính Có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các loại chất khoáng(vi lượng-đa lượng) HĐ3: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn -Yêu cầu HS đọc mục II -Quan sát và đọc bảng 4 -Làm bài tập sgk - 101 Kí hiệu hình tròn . Văn An Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 Ngày soạn : 28/12/09 Ngày dạy : 29/12/09 Tuần 20 : Tiết 28 Bài 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Biết được thời vụ. Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 Ngày soạn : 28/12/09 Ngày dạy : 04/01/2010 Tuần 21 : Tiết 29 Chương 4 : KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Bài 28 : KHAI THÁC RỪNG A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Biết. Nguyễn Thị Thu Hương Giáo Án Công Nghệ 7 D, Rút kinh ngiệm: Ngày soạn : 09/01/2010 Ngày dạy : 26/01/2010 Tuần 24 : Tiết 32 Bài 31 : GIỐNG VẬT NUÔI A, Mục tiêu bài: 1, Kiến thức: -Nêu được