PP giải một số dạng bt mắt cơ bản

12 824 4
PP giải một số dạng bt mắt cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC ĐỀ THI VẬT LÝ I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu), bao gồm: Nội dung số câu Dao động cơ 6 Sóng cơ 4 Dòng diện xoay chiều 7 Dao động và sóng điện từ 2 Sóng ánh sáng 5 Lượng tử ánh sáng 3 Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô 5 II. Phần riêng (8 câu): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu): - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu - Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu): - Động lực học vật rắn: 4 câu - Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử; Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu. Để đạt được điểm cao môn Vật lý với hình thức thi trắc nghiệm, thí sinh chỉ cần nắm được 3 thao tác khá đơn giản sau: 1. Nắm vững các công thức cơ bản. Với phương pháp tự luận, trước mỗi câu hỏi, thí sinh phải thực hiện rất nhiều bước để đưa ra kết quả. Nhưng đối với phương pháp thi trắc nghiệm thì thí sinh đã có sẵn những phương án trả lời và người chấm cũng không yêu cầu xem thí sinh đã đạt được kết quả đó thế nào. Tuy nhiên, với nhiều phương án trả lời có sẵn, thí sinh nếu không nắm vững các công thức cơ bản thì rất dễ chọn nhầm. Thi trắc nghiệm tuy là một hình thức rất dễ “ăn” điểm nhưng cũng rất dễ đánh lừa thí sinh, đưa thí sinh và tình trạng luẩn quẩn trong hoài nghi nếu thí sinh nắm kiến thức không chắc. Dù đã giải bài đầy đủ ra giấy nháp để tìm được kết quả cuối cùng nhưng thí sinh nếu không tự tin thì vẫn không dám chọn phướng án của mình. Muốn nắm vững các công thức cơ bản thì khi ôn, đối với tất cả các phép tính, công thức hay phương trình , thí sinh nhất thiết phải lý giải các phép tính, công thức, phương trình đó dựa theo định luật Vật lý nào là cơ sở. 2. Phản ứng nhanh. Muốn luyện tập được phản ứng nhanh đối với môn Lý, trên cơ sở những bài tập cơ bản, thí sinh cần cần tự thay đổi giả thiết, điều kiện trong những bài tập đó để tạo ra những câu hỏi mới, đa dạng hơn và có yêu cầu cao hơn. Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý sẽ có khoảng 40-50 câu yêu cầu thí sinh phải xử lý hết sức nhanh nhạy nếu không sẽ không có đủ thời gian để hoàn thành. Vì thế, ngoài việc nắm vững kiến thức, thí sinh cũng cần có sự nhận xét nhanh các phương án trả lời để loại bớt những phương án sai tránh nhiễu trước khi giải ra nháp để chọn ra phương án đúng cuối cùng. Muốn thế, khi học phải nắm thật vững các khái niệm, định nghĩa, tính chất thì mới thấy ngay được những phát biểu sai, phát biểu đúng. 3. Tính toán chính xác. Đối với môn Vật lý, vì phần lý thuyết chiếm dung lượng khá nhiều trong thời gian ôn luyện của thí sinh nên điều này đã gây một ảnh hướng rất xấu đến việc học môn này là dễ khiến thí sinh rơi vào tình trạng tính toán đại khái mỗi khi giải bài tập. Muốn tránh được điều này, khi giải bài tập, thí sinh cần chú trọng đến cách làm liệt kê số liệu và đổi chúng ra hệ SI; đọc và nhận dạng câu hỏi, chú ý tính toán để bảo đảm làm đúng đáp số; không được làm tròn kết quả tính (nhất là các bài tập về kính hiển vi; vật lý hạt nhân nguyên tử); nhớ ghi đơn vị cho các tính toán trung gian và kết quả sau cùng. Có như vậy mới rèn được cho mình sự tỉ mẩn và cẩn thận trong lúc làm bài thi. Đối với việc học ôn phần lý thuyết, khi gặp các câu hỏi lý thuyết có yêu cầu so sánh thì phải làm thành hai phần: các đặc trưng giống nhau và bảng so sánh các đặc trưng khác nhau tương ứng. Khi muốn sử dụng các công thức không có trong sách giáo khoa thì phải chứng minh. Khi chứng minh phải trình bày các bước tính toán trực tiếp và không được làm tắt để tránh nhầm lẫn. CÁC DẠNG BÀI TẬP MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG PHẦN I:bài tập các tật về mắt và cách khắc phục Đầu tiên: Vẽ được hình,xác định các điểm cơ bản -Điểm cực cận(Cc),khoảng cực cận (Occ) -Điểm cực viễn(Cv),khoảng cực viễn(OCv) -Khoảng nhìn rõ của mắt( CcCv) -Điểm nhìn rõ ngắn nhất(N) Dạng1: -Biết Cv,Cc,CcCv -Tìm tiêu cự của thấu kính(fk) -điểm nhìn rõ ngắn nhất khi đeo kính(N)? Phương pháp:  Tìm fk:? Sở vôcực d1= ∞ ;d’1=-OkCv=-(OCv-OmOk) +Khi đeo kính sát mắt thì Om ≡ Ok=>d’1=-OCv ADCT: OCvdf ddf k k −===>+= 1 11 ' ' 111  Tìm điểm gần nhất cách mắt(Tìm vị trí của N) S ở gần nhất d’1=-OkCc=-(OkCc-OkOm) Kính đeo sát mắt thì Ok ≡ Om=> d’1=OCc )( )).(( ' '. 1 ' 111 1 1 11 OCvOCc OCvOCc fd df d ddf k k k −−− −− = − ==>+= vậy,điểm gần nhất cách mắt một đoạn d1 Th2:Mắt viễn: -Các câu hỏi: +Tìm độ tụ của kính để mắt viễn nhìn vật ở xa mà không phải điều tiết +Tìm điểm cực viễn của mắt khi đeo kính có tiêu cự f PP:Đều áp dụng công thức vddf Dk k ' 111 + ∞ == =>Dk= vv OCd − = 1 ' 1 Cv N Cc Ok Om CcNCv S’ Ok Om S’ ở cực viễn Ok Cv N Cc Ok Om S S1 1 S1 ở cực cận PHẦN 2:CÁC DỤNG CỤ QUANG 1: KÍNH LÚP A:Sơ đồ tạo ảnh Các công thức cần chú ý )1( ' 111 11 ddf k += d’1+d2=OkOm(2) d’2=OV(3) )4( ' 111 22 ddf m += Chú ý: 0<d1<OkF OCc<d’1<OCv B:NGẮM CHỪNG -:ngắm chừng ở cực cận(Ảnh A1B1 ở cực cận) o G α α α α tan tan 0 ≈= (Với ld BA OCc BA + == 1' 1111 tan α => K AB BA G c == 11 ( với fk cdfk dcfk fk dc cd K ' ' − = − = − = :Độ phóng đại ảnh Khi đó bài toán tìm số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận hay tìm hệ số phóng đại K chính là một. -:Ngắm chừng ở cực viễn.(Ảnh A1B1 ở cực viễn) Khi đó: OCv BA 11 tan = α ld OCc K OCv OCc K OCv OCc AB BA G v + === 1' 11 -C:Ngắm chừng ở vô cực(Ảnh ở vô cực) f BA 11 tan = α AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Ok Om tan 0 α = OCc AB Cv Cc Ok Om A1 1 B1 d’1 l α => f OCc G = ∞ 2:Kính hiển vi A:Công thức cơ bản cần nhớ khi -tìm ∞ G 21 2 2 . . .1. 11 tan tan 2 11 tan ff OCc GK f OCc AB BA G f BA o δ α α α =====>= ∞ Với: δ =F’1F2=O1O2-f1-f2:Độ dài quang học Đ=OCc:Khoảng cực cận f1:Tiêu cự của vật kính f2:Tiêu cự của thị kính -Tìm Gc? (Ảnh A2B2 ở cực cận) 2.1 22 . 2222 tan KK AB BA AB OCc OCc BA G OCc BA ====>= ∞ α -Tìm Gv? (Ảnh A2B2 ở cực viễn) OCv OCc KK OCc OCv AB BA Gv OCv BA .2.1. 2222 tan ===>= α 3:Kính thiên văn -Cấu tạo:Gồm 1 vật kính (L1)có tiêu cự lớn,và 1 thị kính có tiêu cự nhỏ(L2) 2 1 f f G = ∞ (Số bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt) BÀI TẬP DẠNG 1:Tìm khoảng cách đặt vật(dN,dM) để mắt có thể nhìn rõ vật qua kính Phương pháp Để có thể nhìn rõ ảnh thì A’B’ sau cùng qua kính phải nằm trong khoảng CcCv 1:Kính Lúp -Xét từng vị trí của đặt vật +vật AB ở N cho ảnh A’B’ ở cực cận O N M< Cc Cv B’ B AA’ AB B A’B’ d1 d’1 O 1' 1 1 11 ddfk += ( biết fk,d’1=-(OCc-l),với l là khoảng cách giữa mắt và kính lúp) => fkd dfk d − = 1' 1'. 1 => vị trí đặt vật gần nhất cách mắt một khoảng d1 +vật AB ở M cho ảnh A’B’ ở cực viễn của mắt=>d’2=-(OCv-l) fkd dfk d − = 2' 2'. 2 =>Vị trí đặt vật xa nhất cách mắt 1 đoạn d2 Kết luận:Vậy phải đặt mắt trong khoảng từ [d1;d2] 2:Kính hiển vi: Phương pháp:Giải tương tự: -Các công thức cần áp dụng: )1( 1' 1 1 1 1 1 ddf += )2(2121' δ ++=+= ffddL )3( 2' 1 2 1 2 1 ddf += -Xét từng vị trí tương ứng của AB để A2B2 ở nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt(CcCv) +TH1:A2B2 nằm ở cực cận của mắt=>d’2c=-(OCc-l); (l là khoảng cách từ L2 đến mắt) -Tìm d1 dựa vào sơ đồ sau: AB B A’B’ d2 d’2 O F’1 A B A2 B2 O1 L1 A1 B1 O2 L2 F’2 F2 f1 f1 L δ d’2c=-(OCc-l) d2c d’1c d1c (3) (1) (2) AB B A1B1 d1 d’1 L1 A2B2 d2 d’2 L2 +TH2:A2B2 nằm ở cực viễn của mắt=>d’2v=-(OCv-l); (Với l là khoảng cách từ Thị kính L2 đến mắt) -Tìm d1 dựa vào sơ đồ Kết luận: vậy khoảng cách đặt vật trc kính hiển vi [d1c,d1v] 3:Kính thiên văn:Vì kính thiên văn chỉ quan sát các thiên thạch ở xa vô cùng nên không có bài toán xác định vị trí vật ,thay vào đó là tìm tiêu cự của vật kính(f1) và tiêu cự của thị kính (f2) Quan sát các vật(mặt trăng.hành tinh…) thì ∞= 1d =>d’1=f1 -Ở trạng thái không điều tiết=>ảnh A2B2 ở cực viễn(mắt bình thường thì cực viễn ở vô cực)=> ∞=2'd =>d2=f2 Biết khoảng cách giữa thị kính và vật kính là L=>L=d’1+d2=f1+f2 (1) -Nếu biết số bội giác là G=> )2( 2 1 f f G = ∞ Từ (1)và (2)=>f1,f2 DẠNG 2:TÌM SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH -Cần lưu ý: +kính lúp ghi Xa=> a f OCc G == ∞ ( Với OCc=25cm) +Đối với kính hiển vi  Nếu vật kính ghi giá trị a=> ak =1  Nếu thị kính ghi giá trị b=> bG = 2 d’2v=-(Ocv-l) d2v d’1v d1v (3) (1) (2) O2 F’1F2 F’2 L1 O1 B1 L2 ∞ B ∞ 2B ∞ A ∞ 2A AB B A1B1 d1 d’1 L1 A2B2 d2 d’2 L2 => baGkG 1 2 == ∞ 1:Tìm số bội giác của kính lúp PP:Dựa vào đề bài cho biết ảnh ở đâu thì tìm G ở đó -Mắt ở trạng thái điều tiết tối đa(ảnh ở cực cận,ngắm chừng ở cực cận)=>Tìm ? c G ADCT: cd cdfk dcfk fk dc cd KG c ' ' ' − = − = − == +Với fk là tiêu cự của kính lúp +d’c=(OCc-l) + fkcd fkcd dc − = ' .' -Mắt ở trạng thái không điều tiết(ảnh ở cực viễn,ngắm chừng ở cực viễn)=>Tìm Gv ? ADCT: OCv OCc K OCv OCc AB BA G v 11 == -Mắt bình thường quan sát vật ở trạng thái không điều tiết(ảnh ở vô cực,ngắm chừng ở vô cực)=>Tìm ? ∞ G . ADCT : f OCc G = ∞ 2:Kính hiển vi -Bài toán thường là ngắm chừng ở vô cực=> Tìm ?= ∞ G ADCT: 2.1 . .1 2 ff OCc GKG δ == ∞ +Với: 1' 1'1 1 11 1 1' 1 d df d fd d d K − = − = − = :Độ phóng đại của vật kính + 2 2 f OCc G = :Số bội giác của thị kính L2 + δ =F’1F2=O1O2-f1-f2: Độ dài quang học 3:Kính thiên văn -bài toán thường cho là người mắt bình thường quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết=> Ngắm chừng ở vô cực => 2 1 f f G = ∞ PHẦN II:BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng I: Câu 1: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m). Câu 2: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m). Câu 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A. 50 (cm). B. 67 (cm). C. 150 (cm). D. 300 (cm). Câu 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm). B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm). Câu 5: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp). Câu 6: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D.22,5 (cm). Câu 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Tìm vị trí đặt vật để mắt có thể nhìn rõ qua kính A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm). C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m). Câu 8: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: A. D = 1,4 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp). DẠNG II: Câu 9. Mắt của một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 42cm .Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật rất nhỏ, mắt đặt cách kính 2cm. Hỏi phải đặt vật trong phạm vi nào trước kính để quan sát? A. 10/3(cm) ≤ d ≤40/9(cm) B. 40/7(cm) ≤ d ≤ 10(cm) C. 60/17(cm) ≤ d ≤ 210/47(cm) D. 60/7(cm) ≤ d ≤ 210/37(cm) Câu10. Một kính hiển vi gồm vật kính L 1 có tiêu cự f 1 =0,5cm và thị kính L 2 có tiêu cự f 2 =2cm; khoảng cách giữa thị kính và vật kính O 1 O 2 =12,5cm. Để có ảnh ở vô cực, vật cần quan sát phải đặt cách vật kính một khỏang là: A. 4,48mm B. 5,25mm C. 5,21mm D. 6,23mm Câu11. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105cm. Thị kính có tiêu cự 5cm. Vật kính có tiêu cự là A. 102cm. B. 100cm.* C. 96cm. D. 92cm. Câu12. Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 10mm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học của kính là 12cm. Mắt người bình thường khi ngắm chừng ở vô cực, vật nhỏ phải đặt cách vật kính một đoạn bằng bao nhiêu? A. 1,0833cm. B. 1,8033cm C. 1,0000cm. D. 1,2011cm Câu13. Trên vành một kính lúp có ghi X10. Độ tụ cuả kính là : A. 10 điop B. 20 điop C. 5 điop D. 40 điop Cõu14. Cụng thc tớnh bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng hp mt t sỏt sau th kớnh khi ngm chng vụ cc A. 2 1 d kG = B. 1 1 d kG = C. 2 1 f kG = D. 2 1 d f G = Cõu15.Cụng thc tớnh bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng ngm chng vụ cc: A. 21 ff . G + = B. 21 1 f.f kG = C. 21 f.f . G = D. 2 1 f f 1kG = Cõu16: Cụng thc tớnh s bi giỏc ca kớnh lỳp khi ngm chng cc cn A: OCv OCc KGc .= B: OCc OCv KG c .= C: dc cd Gc ' = D: f OCc G c = Cõu17:S bi giỏc ca kớnh hin vi khi ngm chng cc cn l : A: 2.1 GkG c = B: 2.1 . ff OCc G c = C: 2 1 f f G c = D: 21 kkG c = Bi 18: Một kính lúp l thấu kính hội tụ có độ tụ +10 dp. a. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. [ĐS: 2,5] b. Tính số bội giác của kính v số phóng đại của ảnh khi nguời quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Cho biết OCc =25cm. Mắt đặt sát kính. (ĐS: G = |k| = 3,5) Bi 19: Một nguời cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần luợt 10cm v 50 cm. Nguời ny dùng kính lúp có độ tụ +10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. a. Vật phải đặt trong khoảng no truớc kính? [ĐS: 5cm ; d =8,3 cm] b. Tính số bội giác của kính v số phóng đại của ảnh trong các truờng hợp sau: Ngắm chừng ở Cv.[ ĐS:6] Ngắm chừng ở vô cực [ĐS: k=2 ;G=12] Bi 20: Kính lúp có f = 4cm. Mắt nguời quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm. Mắt đặt cách kính 5cm. a. Xác định phạm vi ngắm chừng [ĐS: 2,4 ;3,75cm] b. Tính số bội giác của kính ứng với truờng hợp mắt không điều tiết [ĐS: 2,7] Cõu 21: Mt ngi mt tt cú khong nhỡn rừ t 24 (cm) n vụ cc, quan sỏt mt vt nh qua kớnh hin vi cú vt kớnh O 1 (f 1 = 1cm) v th kớnh O 2 (f 2 = 5cm). Khong cỏch O 1 O 2 = 20cm. bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng hp ngm chng vụ cc l: A. 67,2 (ln). B. 70,0 (ln). C. 96,0 (ln). D.100 (ln). Cõu 22: Mt ngi mt tt cú khong nhỡn rừ t 25 (cm) n vụ cc, quan sỏt mt vt nh qua kớnh hin vi cú vt kớnh O 1 (f 1 = 1cm) v th [...]... Bi 23: Một nguời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm a Xác định độ tụ của kính m nguời ny phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết [ĐS : D= -2 dp] b Khi đeo kính, nguời ny có thể đọc c trang sách cách mắt ngần nhất l 20cm [ĐS: OCc = 14,3 cm] c Để đọc đuợc những dòng chữ nhỏ m không cần phải điều tiết, nguời ny bỏ kính ra v dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt Khi... lúp bao nhiêu ? Tính số bội giác của ảnh [ĐS: Cách 4,54 cm; G= 3,14] Bi 24: Vật kính v thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần luợt l f1 = 1cm; f2 = 4cm, hai kính cách nhau 17cm a Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.Cho D = 25cm [ĐS: = 75] b Tính số bội giác của kính v số phóng đại của ảnh khi ngắm chừng ở điểm cực cận [ĐS= 91] Bi 25: Vật kính v thị kính của một kính hiển vi có... ảnh khi ngắm chừng ở điểm cực cận [ĐS= 91] Bi 25: Vật kính v thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần luợt l f1 = 1cm; f2 = 4cm Độ di quang học của kính l = 15cm Nguời quan sát có điểm Cc cách mắt 20cm v điểm Cv ở vô cực Hỏi phải đặt vật trong khoảng no truớc kính ? [ĐS: d = 0,03m] Bi 26:Vt kớnh ca kớnh thiờn vn l mt thu kớnh hi t L1 cú tiờu c ln,th kớnh l mt thu kớnh L2 cú tiờu c nh a:Mt ngi... Anh bi ri lc vo trng lc l Ngng õn tỡnh ng li nhng yờu thng Gii phng trỡnh m nghim mói n phng Min ni nh nht nho võn sỏng ti in tr bờn em bit bao gi cú ni Dang d hoi mt nh lut tỡnh yờu Lc cn mụi trng xụ bt tiờu diờu Anh trụi ni gia bn b bóo t V hỡnh em vi muụn mu quang ph Hnh phỳc xa m hi t h vụ i ch em t cm n bao gi hai trỏi tim cựng cng hng in tr ln nhng tỡnh khụng lay ng Em mói l ngun sỏng ca i anh . gần nhất cách mắt một đoạn d1 Th2 :Mắt viễn: -Các câu hỏi: +Tìm độ tụ của kính để mắt viễn nhìn vật ở xa mà không phải điều tiết +Tìm điểm cực viễn của mắt khi đeo kính có tiêu cự f PP: Đều áp dụng. (đp). D. D = 1,7 (đp). DẠNG II: Câu 9. Mắt của một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 42cm .Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật rất nhỏ, mắt đặt cách kính 2cm lý giải các phép tính, công thức, phương trình đó dựa theo định luật Vật lý nào là cơ sở. 2. Phản ứng nhanh. Muốn luyện tập được phản ứng nhanh đối với môn Lý, trên cơ sở những bài tập cơ bản,

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan