1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI HOC KI II TOAN 8

6 465 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 137 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ kiến thức TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất một ẩn 1 0.2 5 1 0.2 5 2 2 1 1 5 3 .5 Bất phương trình bậc nhất môt ẩn 1 0.25 2 0.5 1 0.25 1 1.5 5 2.5 Tam giác đồng dạng 1 0.25 1 0.25 1 1.5 1 0.25 1 1 5 3.25 Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều 1 0.25 1 0.25 1 0.25 3 0.75 Tổng 4 1 5 1.25 3 3.5 3 0.75 3 3.5 18 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1. B 2. C 3. B 4. C 5. C 6. C 7. A 8. D 9. D 10. C 11. C 12. B II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: a/ 8x – 3 = 5x + 12 - Chuyển vế đúng 0.25 - Rút gọn đúng 0.25 - Tính x đúng 0.25 - Kết luận đúng 0.25 b/ - ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 0.25 - Khử mẫu đúng 0.25 - Đư về pt tích: x (x +1) 0.25 - TNghiệm S = { } 1− 0.25 c/ - Bỏ dấu giá trị tuyệt đối đúng 0.25 - Giải đúng mỗi trường hợp 0.25 + 0.25 - Kết luận S = { } 2 0.25 Bài 2: - Khử mẫu 0.5 - Tìm x 0.5 - Biểu diễn trên trục số 0.5 Bài 3: - Vẽ hình và ghi GT, KL đúng 0.5 a/ - Chứng minh ∆ EDC ∆ ABC 1 b/ - Tính đúng BC= 15cm 0.25 c/ - Tính đúng BD = 45 7 cm 0.25 CD = 60 7 cm 0.25 DE = 36 7 cm 0.25 …………………………………………………………………………………………………. II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: Giải các phương trình sau: (3đ) a/ 8x – 3 = 5x + 12 b/ 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − c/ 2x = 3x – 2 Bài 2: Giải bầt phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (1.5đ) 2 2 2 2 3 2 x x+ − ≥ + Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 9cm, AC= 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE ⊥ AC. a/ Chứng minh ∆ EDC ∆ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE Họ và tên:…………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II . Năm học 2009-2010 Lớp: ………. Môn: Toán 8 _ Thời gian 90 phút SBD Chữ kí GT 1 Chữ kí GT 2 Điểm Lời phê của GV I/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 3 0 x − = B. 1 2 0 2 − + = C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình ( ) 3 1 2 x x   − +  ÷   = 0 A. 3 2       B. { } 1− C. 3 ; 1 2   −     D. 3 ;1 2       Câu 3: Kết quả rút gọn của biểu thức 2 5x x− − + khi x < 0 là: A. -3x + 5 B. x + 5 C. – x + 5 D. 3x + 5 Câu 4: Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình: A. 3x + 3 > 9 B. -5x > 4x + 1 C. x – 2x < -2x + 4 D. 5 – x < 5 – y Câu 5: Với x < y ta có: A. x – 5 < y – 5 B. 5 – 2x < 5 – 2y C. 2x – 5 > 2y – 5 C. 5 – x < 5 – y Câu 6: Giá trị của biểu thức 7 – 4x là số dương thì ta có: A. x < 3 B. x > 3 C. x < 7 4 D. x > 7 4 Câu 7: Trong hình vẽ, biết MM ' // NN ' ,MN = 4cm,OM ' = 12cm và M ' N ' = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu 9: Cho ∆ ABC , AM là phân giác. Độ dài đoạn thẳng MB bằng: A. 1.7 B. 2.8 C. 3.8 D. 5.1 Câu 10: Cho hình lập phương có cạnh bằng 3cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: A. 3cm 2 B. 27cm 2 B. 36cm 2 C. 54cm 2 Câu 11: Biết 3 7 AB CD = và CD = 21. Độ dài của AB là: A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 10cm Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng với các kích thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của nó là: A. 72cm 2 B. 60cm 2 C. 40cm 2 D. 36cm 2 3cm II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: Giải các phương trình sau: (3đ) a/ 8x – 3 = 5x + 12 b/ 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − c/ 2x = 3x – 2 Bài 2: Giải bầt phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (1.5đ) 2 2 2 2 3 2 x x+ − ≥ + Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 9cm, AC= 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE ⊥ AC. a/ Chứng minh ∆ EDC ∆ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE ……………………………………………………………………………………………… II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: Giải các phương trình sau: (3đ) a/ 8x – 3 = 5x + 12 b/ 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − c/ 2x = 3x – 2 Bài 2: Giải bầt phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (1.5đ) 2 2 2 2 3 2 x x+ − ≥ + Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 9cm, AC= 12cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE ⊥ AC. a/ Chứng minh ∆ EDC ∆ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE . M ' N ' = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt, 8 đỉnh,. DE ⊥ AC. a/ Chứng minh ∆ EDC ∆ ABC b/ Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC c/ Tính độ dài các đoạn BD, CD, DE Họ và tên:…………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II . Năm học 2009-2010 Lớp: ………. Môn: Toán 8. đều 1 0.25 1 0.25 1 0.25 3 0.75 Tổng 4 1 5 1.25 3 3.5 3 0.75 3 3.5 18 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1. B 2. C 3. B 4. C 5. C 6. C 7. A 8. D 9. D 10. C 11. C 12. B II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: a/ 8x – 3 =

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w