TOÁN 7- HKI-ĐỀ - MT - Đ ÁN

4 279 0
TOÁN 7- HKI-ĐỀ - MT - Đ ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn : Toán. Lớp :7 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) A. Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TN TL TN TL TN TL Số hữu tỉ , số thực I.1 1.a I.3 1.b 4 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 2,5đ Hàm số và đồ thị I.2 Bài 3 2 0,5đ 2đ 2,5đ Đường thẳng song song và vuông góc. I.4 2.a 4.c 3 0,5đ 0,5đ 0.5đ 1,5đ Tam giác I.5 I.6 2.b 4.a-b 5 0,5đ 0,5đ 1d 1.5đ 3,5đ Tổng số câu 4 2 2 2 4 14 Tổng số điểm 2 1 1 2 4 10,0 B. Đề thi: I.Trắc nghiệm(3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu 1. Kết quả phép tính : m n x x = . : . ; . ; . ; . m n m n m n m n A x B x C x D x − + 2. Đại lượng y trong các bảng sau đây không là hàm số của đại lượng x A. x 1 2 3 4 C. x -5 -4 -3 -2 y 4 2 3 1 y 0 0 0 0 B. x 1 1 4 4 D. x -1 0 1 5 y -1 1 -2 2 y 1 3 5 7 3. Kết quả phép tính : 5 3 4 3 2 + − là : A. 5 4 3 B. 3 4 2 − C. 1 4 6 C. 3 4 2 4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: A. Hai góc ngoài cùng phía phụ nhau. B. Hai góc đồng vị không bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía phụ nhau. D. Hai góc so le trong bằng nhau. 5. Số đo các góc của một tam giác là : A . 50 0 ; 100 0 ; 40 0 C . 60 0 ; 50 0 ; 40 0 B . 65 0 ; 55 0 ; 65 0 D . 50 0 ; 60 0 ; 70 0 6. ∆ ABC = ∆ A ’ B ‘ C ’ nếu A. µ µ ' ' ' ' ' ; ; C CΑΒ = ΑΒ Β = Β Α = Α C. µ µ ' ' ' ' ' ; ;C C C CΑ = Α Α = Α Β = Β B. µ µ ' ' ' ' ' ; ;C CΒ = Β Β = Β ΑΒ = ΑΒ D. µ µ µ µ ' ' ' ' ; ; C CΑ = Α Β = Β Α = Α II . TỰ LUẬN: c b a Bài 1: (1,5đ) Tìm x biết : a) 1 2 x = b) 3 2 5 4 3 6 x+ = Bài 2: (1,5đ) a) Hãy phát biểu các định lý được diễn đạt bằng hình vẽ b) Cho ∆ ABC = ∆ MNH biết : AB = 4 cm ; µ Β = 60 0 ; BC = 10 cm ; µ Μ = 70 0 ; MH = 7 cm ; µ Η = 50 0 . Hãy tính các góc, các cạnh còn lại của hai tam giác trên. Bài 3: (2đ) Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với các số 3; 4 ;5 . Tính chu vi tam giác biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm. Bài 4: (2đ) Cho ∆ ABC có AB = AC , gọi H là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho AH = HD . Chứng minh : a) ∆ AHB = ∆ AHC b) ∆ AHC = ∆ DHB c) BD P AC C. Đáp án: I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A A C D D B II. TỰ LUẬN: Đáp án Biểu điểm Bài 1: (1,5đ) Tìm x biết : a) 1 2 x = x = 1 2 hoặc x = 1 2 b) 3 2 5 4 3 6 x+ = 2 1 3 12 1 8 x x = = Bài 2: (1,5đ) a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. b) ∆ ABC = ∆ MNH (gt) µ Α = µ Μ = 70 0 ; µ µ C = Η = 50 0 ; µ Β = µ Ν = 60 0 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ AB = MN = 4 cm ; BC = NH = 10 cm ; ; MH = AC = 7 cm Bài 3: (2đ) Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là x ; y; z (cm) Vì các cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có : 3 4 5 x y z = = và : z – x = 6 (cm) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 6 3 3 4 5 5 3 2 x y z z x− = = = = = − x = 9 ; y = 12 ; z = 15 Vậy : Chu vi tam giác là : 9 + 12 + 15 = 36 (cm) Bài 4: (2đ) D B C H A GT ∆ ABC AB = AC BH = HC AH = HD KL a) ∆ AHB = ∆ AHC b) ∆ AHC = ∆ DHB c) BD P AC a) Chứng minh : ∆ AHB = ∆ AHC Xét ∆ AHB và ∆ AHC có : AB = AC (gt) BH = CH (gt) AH : cạnh chung ⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (c.c.c) b) Chứng minh : ∆ AHC = ∆ DHB Xét ∆ AHC và ∆ DHB có : BH = HC (gt) · · AHC DHB= (đđ) HA = HD (gt) ⇒ ∆ AHC = ∆ DHB (c.g.c) c) Chứng minh : BD P AC ∆ AHC = ∆ DHB ⇒ · · BDH HAC= . Hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ BD P AC 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: . 4 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 1đ 2, 5đ Hàm số và đ thị I.2 Bài 3 2 0, 5đ 2đ 2, 5đ Đ ờng thẳng song song và vuông góc. I.4 2.a 4.c 3 0, 5đ 0, 5đ 0. 5đ 1, 5đ Tam giác I.5 I.6 2.b 4.a-b 5 0, 5đ 0, 5đ 1d 1. 5đ 3, 5đ Tổng. B x C x D x − + 2. Đ i lượng y trong các bảng sau đ y không là hàm số của đ i lượng x A. x 1 2 3 4 C. x -5 -4 -3 -2 y 4 2 3 1 y 0 0 0 0 B. x 1 1 4 4 D. x -1 0 1 5 y -1 1 -2 2 y 1 3 5 7 3. Kết. DHB= (đ ) HA = HD (gt) ⇒ ∆ AHC = ∆ DHB (c.g.c) c) Chứng minh : BD P AC ∆ AHC = ∆ DHB ⇒ · · BDH HAC= . Hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ BD P AC 0, 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0,2 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ I.

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan