1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cách làm văn nghị luận hay

19 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Cách làm bài văn nghị luận xã hội A/im chung I/Loi: C 3 dng ngh lun v mt t tng, o lớ; ngh lun v mt hin tng i sng; ngh lun v mt vn xó hi trong tỏc phm vn hc u thuc loi bi ngh lun xó hi. II/Thao tỏc: Cỏc dng bi NLXH u vn dng chung cỏc thao tỏc lp lun l gii thớch, phõn tớch, chng minh, so sỏnh, bỏc b, bỡnh lun. Ba thao tỏc c bn nht l gii thớch, chng minh, bỡnh lun. 1/Gii thớch a/Mc ớch: Hiu b/Cỏc bc: -Lm rừ vn c dn trờn . Nu vn th hin di dng l mt cõu trớch dn khỏ ni ting no ú hoc mt ý tng do ngi ra xut, ngi vit cn ln lt gii ngha, lm rừ ngha ca vn theo cỏch i t khỏi nim n cỏc v cõu v cui cựng l ton b ý tng c trớch dn. Khi vn c din t theo kiu n d búng by thỡ phi gii thớch c ngha en ln ngha búng ca t ng. Nu vn l mt hin tng i sng, ngi vit cn cho bit ú l hin tng gỡ, hin tng ú biu hin ra sao, di cỏc hỡnh thc no (miờu t, nhn din) Lm tt bc gii ngha ny s hiu ỳng vn , xỏc nh ỳng vn (hoc mc ) cn gii thớch chn lớ l cn thit. Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi L Gè. -Tỡm hiu c s ca vn : Tr li ti sao cú vn ú (xut phỏt t õu cú vn ú). Cựng vi phn gii ngha, phn ny l phn th hin rt rừ c thự ca thao tỏc gii thớch. Ngi vit cn suy ngh k cú cỏch vit cht ch v mt lp lun, lụ gớc v mt lớ l, xỏc ỏng v mt dn chng. Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi TI SAO. -Nờu hng vn dng ca vn : Vn c vn dng vo thc tin cuc sng nh th no. Hiu nụm na, phn ny yờu cu ngi vit th hin quan im ca mỡnh v vic tip thu, vn dng vn vo cuc sng ca mỡnh nh th no. Trong quan nim lm vn truyn thng, bc ny c xem l bc tr li cõu hi NH TH NO. **Lu ý: -Nờn t trc tip tng cõu hi (L Gè, TI SAO, NH TH NO) vo u mi phn (mi bc) ca bi vn. Mc ớch t cõu hi: tỡm ý (phn tr li chớnh l ý, l lun im c tỡm ra) v cng to s chỳ ý cn thit i vi ngi c bi vn. Cng cú th khụng cn t trc tip ba cõu hi (L Gè, TI SAO, NH TH NO) vo bi lm nhng iu quan trng l khi vit, ngi lm bi cn phi cú ý thc mỡnh ang ln lt tr li tng ý, tng lun im c t ra t ba cõu hi ú. -Tu theo thc t ca v thc t bi lm, bc NH TH NO cú khi khụng nht thit phi tỏch hn riờng thnh mt phn bt buc. 2/Chng minh a/Mc ớch: Tin 1 b/Các bước: -Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. -Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. 3/Bình luận a/Mục đích: Đồng tình b/Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là lí lẽ) để khẳng định giá trị của vấn đề hoặc hiện tượng (giá trị đúng hoặc giá trị sai). Làm tốt phần này chính là đã bước đầu đánh giá được vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Bàn rộng và nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có cái nhìn đầy đủ hơn. - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại. B/Nét riêng I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ). -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ). -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ). -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ). 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận là gì). -Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. -Nêu ý nghĩa của vấn đề (bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí). 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao: - Tình thương là hạnh phúc của con người. - “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về 2 việc tu dưỡng và học tập của bản thân? - Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. - Suy nghĩ của em về triết lí sau: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học cách làm cần câu và cách câu cá”. - Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói về kinh nghiệm thành công của mình như sau: “Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có giá trị một chút, tôi đều đã thu nhận được bằng cách tự học.” Bình luận câu nói trên. Anh, chị có suy nghĩ gì về con đường học tập sắp tới của mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của nguời bạn, người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính.” Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về nhận định trên của nhà sư phạm Xukhômlinxki. - Bình luận danh ngôn: “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc.” - Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.” Hãy giải thích và nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác. - Giải thích câu nói của Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới.” - Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc của đạo đức, của luân lí là lòng nhân ái.” Em hiểu câu nói đó như thế nào? - Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói : « Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn. » Hãy bình luận câu nói trên. - Suy nghĩ của em về câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành là một người bạn tốt”. - Một nhà giáo dục đã nêu một quan niệm như sau: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đó. -Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? - Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: 3 “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” (Nguyễn Bá Học) - Phải chăng, “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi.”? - “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” (Lép Tôn-xtôi) Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung và trình bày lí tưởng riêng của mình. - Phải chăng “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.”? (Noóc-man Ku-sin, theo “Những vòng tay âu yếm – NXB Trẻ, 2003). - Tiền tài và hạnh phúc. - “Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.” Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến đó? II/Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống 1/Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: Những hiện tượng tốt hoặc chưa tốt cần được nhìn nhận thêm. -Chấp hành luật giao thông ở nông thôn. -Hiến máu nhân đạo -Nạn bạo hành trong giao đình -Phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi -Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn -Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng -Những tấm gương người tốt việc tốt -Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi -Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ **Lưu ý: Nên quy thành từng cụm đề tài nhỏ như dạng bài NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ). -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ). -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ). -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ). 4 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Nêu rõ hiện tượng. -Nêu nguyên nhân. Phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại. -Bày tỏ thái độ, ý kiến về hiện tượng xã hội đó. 4.Một số đề tham khảo: - Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó. - Về hiện tượng ngày càng có nhiều người rời bỏ quê hương để đổ xô về các thành phố lớn. - Về hiện tượng nhiều người trong lớp trẻ hôm nay lạnh nhạt với âm nhạc truyền thống. III/Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong tác phẩm văn học, *Vấn đề xã hội có ý nghĩa có thể lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà HS chưa được học. 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: a/Phần một: Phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa của vấn đề (hoặc câu chuyện). b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) về ý nghĩa của vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm văn học (câu chuyện). 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao: -Từ đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ, nghĩ về niềm hạnh phúc khi được sống thực với mình và với mọi người. -Đọc văn bản “Hoa hồng tặng mẹ”: Nêu suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ”. - “Con cò mà đi ăn đêm, 5 u phi cnh mm, ln c xung ao. ễng i, ụng vt tụi nao! Tụi cú lũng no, ụng hóy xỏo mng. Cú xỏo thỡ xỏo nc trong, ng xỏo nc c, au lũng cũ con T bi ca dao, hóy bn v vn l sng ca con ngi Vit Nam. -T tiu thuyt Mựa lỏ rng trong vn ca nh vn Ma Vn Khỏng, hóy bn v mi quan h gia gia ỡnh v xó hi. -T truyn ngn Chic thuyn ngoi xa ca nh vn Nguyn Minh Chõu, ngh thờm v mi quan h gia ngh thut v cuc i. Kho sỏt Triu chng no sau õy l biu hin ca cỳm H1N1? t nhiờn st cao au khp ngi au u Mt mi Ho khan Chy nc mi au hng Tt c cỏc triu chng trờn Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận 1/ m on : gii thiu vn ngh lun 2/ Thõn on : - Gii thớch vn ngh lun. - Nờu thc trng ca vn ngh lun . - Nờu mt tt ( lp lun , dn chng ) - Nờu mt xu (lp lun , dn chng ) 3/ Kt on :ỏnh giỏ nhn xột vn !! Cụng thc lm vn ngh lun Trong th lm vn ngh lun thỡ 2 mụn Chng Minh v Gii Thớch l nn tng cho cỏc loi cũn li. Binh lun hay Phõn tớch thc cht cng l s kt hp pha trn gia Chng Minh v Gii Thớch. Khi Phõn tớch thỡ phn gii thớch nng hn chng minh, khi Bỡnh lun thỡ phn chng minh nng hn gii thớch. Do ú, nm rừ phng phỏp Chng Minh v Gii Thớch s giỳp cho vic lm vn tr nờn d dng hn. Ngy trc, cú mt thy m tụi rt n trng ó dy cho chỳng tụi bớ quyt lm vn da vo cỏc cụng thc cú sn. nay xin trỡnh by s lc li kinh nghim ú cho cỏc bn cũn ang i hc tham kho thờm, chc chn vi cỏc cụng thc ny bn khụng phi lo lng n vic khụng tỡm ra ý tng vit vn na, m bn ch cũn phi lo chn lc, sp xp cỏc ý tng ca mỡnh tỡm c 6 Cơ bản của phương pháp này là các công thức dễ nhớ, dựa vào các công thức này mà người viết có thể tìm ý, xây dựng khung ý tưởng dồi dào cho bài viết. Làm văn ai cũng biết có 3 phần Mở bài - Thân bài - Kết Luận 1. Mở bài: là chìa khóa cho toàn bộ bài văn, phần mở bài gồm có 3 phần: Gợi - Đưa - Báo : tức là GỢI ý ra vấn đề cần làm - sau khi gợi thì ĐƯA vấn đề ra - cuối cùng là BÁO - tức là phải thể hiện cho biết mình sẽ làm gì. Khó nhất là phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có 3 cặp /6 lối để giải quyết như sau: Tương đồng / tương phản : đưa ra một vấn đề tương tự/hoặc trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau đó mới tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách này thường dùng khi cần CM-GT- BL về câu nói, tục ngữ, suy nghĩ. Xuất xứ / đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ/ đại ý để dưa vấn đề ra, cách này thường dùng cho tác phẩm/tác giả nổi tiếng Diễn dịch/ quy nạp: cách này thì cũng khá rõ về ý nghĩa rồi. 2. Thân bài Thân bài thực chất là một tập hợp các đoạn văn nhỏ nhằm giải quyết một vấn đề chung. Để tìm ý cho phần thân bài thì có thể dùng các công thức sau đâyđể đặt câu hỏi nhằm tìm ý càng nhiều và dồi dào càng tốt, sau đó có thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần ý tưởng để hình thành khung ý cho bài văn: Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa 2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Gì: Cái gì, là gì Nào: thế nào Sao: tại sao Do: do đâu Nguyên: nguyên nhân Hậu: hậu quả hãy tưởng tượng vấn đề của mình vào khung câu hỏi trên , tìm cách giải đáp câu hỏi trên với vấn đề cần giải quyết thì bạn sẽ có một lô một lốc các ý tưởng 2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa Mặt: các mặt của vấn đề Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, việt nam hay nước ngoài ) Giai: giai đoạn (vd giai đoạn trước 1945, sau 1945 ) Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là, mùa thu mùa đông, ùua mưa mùa nắng, buổi sáng buổi chiều ) Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay người già, thanh niên hay thiếu nữ ) 2.3 Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng: Sau khi dựa vào công thức bạn hình thành được khung ý tưởng, điều tiếp theo là từ từng ý tưởng đó ta triển khai ra các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn dùng công thức Nào - Sao - Cảm Nào: thế nào Sao: tại sao Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân 7 Cứ như vậy bạn sẽ có nhiều đoạn văn, các đoạn văn này hợp lại là thân bài 3. Kết bài Có công thức Tóm - Rút - Phấn để thực hiện phần này Tóm: tóm tắt vấn đề Rút: rút ra kết luận gì Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân BÀN VỀ TÌNH BẠN A.MỞ BÀI -Ngoài tình cảm gia đình,tình thầy trò…thì tình bạn là một nhu cầu rất lớn của con người sống trong xã hội. -Nhân dân ta đã có những câu ca dao rất hay,rất đẹp về tình bạn: Bạn có nhớ về ta chăng ? Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời. <= wóa hay :x:x và: Trăng lên khỏi núi mặc trăng Tình ta với bạn khăng khăng một niềm. <= wóa chuẩn :”>:”> -Nên quan niệm về tình bạn như thế nào cho đúng để xứng đáng với tình cảm đẹp đẽ,cao quý đó ? -Nhà văn Nicole Osteropski đã nói rất đúng về tình bạn: “Tình bạn trước hết phải phê bình sai lầm của bạn,của đồng chí,phải nghiêm chỉnh giúp đỡ bạn,đồng chí sửa chữa sai lầm”. B.THÂN BÀI 1.Khẳn định tình bạn trước hết phải chân thành: -Có chân thành với bạn thì bạn mới tin mình. -Bạn có tin mình thì bạn mới thổ lộ hết băn khoăn,thắc mắc,lo âu và nguyên vọng với mình ( kái nài trường hợp ngoại lệ nữa,nhớ thêm zô ) -Sự chân thành là cở sở của tình bạn chân chính và lâu bền. 2.Sự chân thành trong tình bạn thể hiện như thế nào ? -Phải tin ở bạn như tin ở mình,không lừa dối,không vụ lợi trong tình bạn. -Phải thông cảm với những thắc mắc,lo âu của bạn,chia sẻ niềm vui,nỗi buồn của mình với bạn -Phải biết đồng cảm với bạn trong bất cứ chuyện gì dù vui hay buồn,biết khóc cùng bạn,cười cùng bạn. -Phải rộng lượng,tha thứ cho bạn mỗi khi bạn vô tình lầm lỗi hay làm tổn thương mình.Vontaire cũng đã từng nói rằng: “Nếu quy luật đầu tiên của tình bạn là vun đắp nó thì quy luật thứ hai là phải biết độ lượng khi quy luật thứ nhất bị xao nhãng”. :M056: -Kết hợp tình bạn thân thiết với mối quan hệ gắn bó trong tập thể rộng,không đối lập tình bạn với mối quan hệ tập thể rộng rãi. 3.Phải nghiêm chỉnh phê bình sai lầm của bạn,giúp đỡ bạn sửa chữa sai lầm: -Có phê bình sai lầm của bạn,giúp bạn sửa chữa sai lầm thì mới làm cho bạn ngày càng tốt hơn,tình bạn mới lâu dài,bền chặt. -Nể nang,xuê xoa,che giấu thiếu sót của bạn chỉ làm cho bạn càng chậm tiến bộ,tình bạn sẽ có ngày tan vỡ. 8 -Nêu một vài ví dụ về tình bạn ( Lưu Bình và Dương Lễ là tấm gương sáng về tình bạn,về nghiêm chỉnh phê bình và giúp đỡ bạn sửa sai…này nọ nọ kia,ví dụ khác cũng được…tự xử zô :)) ) :M013::M013: 4.Phê bình,giúp đỡ bạn như thế nào để đạt kết quả,củng cố tình bạn ? -Phê bình phải xuất phát từ lòng thương yêu bạn. -Nhưng phải giữ vững nguyên tắc,không khoan nhượng với những sai lầm nghiệm trọng của bạn. -Biện pháp giúp bạn sửa sai phải khôn khéo,linh hoạt,thích hợp với cá tính của bạn: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau :M013: -Phải có thái độ rộng rãi,bao dung với bạn và vui mừng trước những tiến bộ của bạn. C.KẾT BÀI -Tình bạn là nhu cầu của mỗi người trong xã hội,đặc biệt là thanh thiếu niên. -Con người sống không có bạn thân là con người cô đơn,không biết đến hạnh phúc. -Nên nhớ rằng thượng đế chỉ ban tặng cho mỗi một cuộc đời,mỗi một con người một và chỉ một người bạn tri kỉ mà thôi. :M056::M056: -Tình bạn là cao đẹp,là thiêng liêng,cần vun trồng tình bạn theo quan điểm của Nicole Osteropski thì tình bạn mới bền chặt. Sự khác nhau giữa CÁT và Đá Trong những câu chuyện trên đường vượt qua sa mạc, giữa hai người đồng hành, là hai người bạn, đã nảy sinh một sự tranh cãi. Không tìm được sự thống nhất, một người, không chế ngự được cảm xúc, đã tát vào mặt người bạn của mình. Người bị tát, không nói gì, chỉ dừng lại ít phút để viết lên cát dòng chữ: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã đánh vào mặt tôi”. Họ tiếp tục đi. Thêm một chặng đường trong cuộc hành trình, họ gặp một hồ nước. Họ quyết định dừng lại để tắm. Quá mải mê với làn nước mát, một người đã bị hụt chân xuống vùng nước sâu và đang chìm dần. Chính là người đã bị bạn đánh vào mặt lúc trước. Tuy nhiên, anh đã được cứu kịp thời. Người cứu, không ai khác chính là người đã tát vào mặt bạn trong lúc giận dữ khi trước. Sau khi đã thật sự an toàn, người suýt chết đuối liền tìm một tảng đá, viết lên đó dòng chữ: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu tôi”. Rất ngạc nhiên, người đã đánh bạn hỏi: “Khi tôi đánh bạn, bạn viết lên cát, còn khi tôi cứu bạn, bạn viết lên đá. Vì sao ?”. Người đã viết những dòng chữ lên cát và lên đá giải đáp sự thắc mắc bạn mình: “Khi một ai đó đánh ta, ta nên viết điều đó lên cát – nơi mà gió có thể xóa nó đi một cách dễ dàng. Nhưng khi ai đó làm một việc tốt cho ta, ta cần phải khắc ghi điều đó lên đá – nơi mà gió không bao giờ bôi xóa được”. Có thể bạn không nhớ đã đọc câu chuyện này ở đâu đó. Nhưng mong bạn đừng quên lời nhắn nhủ từ cốt truyện: Hãy học cách để ghi lại vết thương của bạn lên cát, song hãy khắc ghi lên đá những điều tốt đẹp bạn nhận từ cuộc đời! (Quickinspirations) K.H *Nghị luận vấn đề về môi trường Hôm nay, tôi sẽ mang đến cho các bạn một chủ đề mà có lẽ là chủ đề này đang được toàn thế giới quan tâm. Chủ đề này đã tốn không ít giấy mực của gíới báo chí và luôn là một trong những chủ đề nóng bỏng nhất trong các cuộc hội thảo toàn cầu. Đó chính là sự biến đổi khí hậu và những hành động của con người để khắc phục hậu qủa này. Vâng, như các bạn đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm 9 nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán ngỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau. Để bảo vệ môi trường đã có một dự án phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách trồng cây xanh. Đó là một ý tường tốt nhưng khi dự án đó đc đưa vào thì nó đã thất bại. Nguyên nhân là do ng trồng rừng ko đc hưởng lợi nhiều về kinh tế khi họ tham gia vào dự án đó. Và thay vì trồng rừng thì người ta lại tiếp tục chặt phá rừng bởi điều đó mang lại thu nhập cho họ. Đã có rất nhiều dự án như thế bị thất bại. Vậy tại sao chúng ta không thay đổi bằng cách mang lại cho ng trồng rừng có đươc thu nhập tốt nhất cho họ. Hãy giao đất cho họ quản lí giúp họ các phương pháp kĩ thuật các cây giống để họ tự phát triển. Từ đó những đồi trọc đc bao phủ một màu xanh mà những người nghèo cũng có thể thu nhập từ nguồn lợi đó. Ở những nơi có hệ động vật đa dạng và phong phú có nhưũng bầy chim lớn và những con thú quý hiếm. Con người mưu sinh bằng cách thu nhặt trứng chim trong mùa sinh sản, bẫy thú và trồng trọt, đó là cuộc sống của họ nhưng điều đó đã làm ảnh hưởng đến hệ sinh tháí đặc biệt là hệ động vật. Buộc nhà nước và các tổ chức phải ngăn chặn điều đó. Một đề án đc đưa ra cấm ko đc thu nhặt trứng chim và săn bắt động vật. Nếu người dân làm đúng như vậy thì cuộc sống của họ sẽ ra sao khi mà nguồn thu nhập chính của họ bị cắt mát và cho dù họ phải miễn cưỡng làm điều đó thfi việc trồng trọt cũng bị ảnh hưởng bởi những con thú vào phá hoại rau màu của họ . Kết quả là người ta phải bắn chết những con nthú đó, cuối cùng chình nghèo đói đã dấn đến việc phải hoại môi trường và hệ sinh thái. Những điều đó có thể đc khắc phục nếu chúng ta biết thay đổi. Thay vì cách nói chuyện với họ là ko đc săn bắt thú rừng thì hãy nói rằng học sẽ kiếm đc tiền từ việc làm đó. Bởi khi ta xây dựng 1 khu du lịch sinh thái ở đây những người dân sẽ đc hưởng lợi từ thu nhập của ngành du lịch và thay vì đi sắn bắt thú rừng hãy trở thành những ng hướng dẫn viên du lịch bản xứ và làm nghề thủ công để bán. Những đồ lưu niệm cho du khách sẽ đc mở ra và người dân tại khu vực đó sẽ có công ăn việc làm mới mà hệ sinh thái vẫn ổn dịnh. Khu vực nc lợi, khu rừng ngập mặc có thể nói ở dây có hệ động thực vật đa dạng nhất. Chính bởi vậy mà 1 dự án nuôi trồng thuỷ hải sản đc đề xuất, ngay sau khi đi vào thực hiện dự án đã mang lại thành công lớn. Chính vì vậy nó ngày càng đc mở rộng ra và khi đó ng ta chặt những rừng cây để mở rộng diện tích nuôi tông thủy sản. Một năm, rồi hai năm diện tích nuôi trồng càng đc mở rộng những rừng cây càng thu hẹp và hệ động vật tự nhiên biến mất nguồn nc bị ô nhiễm bởi thức ăn dư thừa và các loại thuốc kháng sinh cho hải sản. Cũng vào thời gian đó, nước biển dâng cao và điều kiến người ta không ngờ tới chính là khi không có lớp rừng đệm giữa khu vực nc mặt và nc ngọt khiến sự ngập mặn lấn sâu vào đất liền khiến bị nhiễm mặn trở nên cằn cỗi và hoang hoá nc biến cũng lấn sâu và nc sông hơn, vậy chính việc phát triển của nuôi trồng thuỷ hải sản bừa bãi đã có tác động xấu tới môi trường như thế dự an đó đã phải thay đổi lại. đề 1: chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rãi xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di họa nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người chết. hạng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về sự kiện đó. đề 2: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người Gợi ý nha: Mỗi trận thiên tai, hoạn nạn giáng xuống bất cứ nơi nào dù là ở trong nước hay ngoài nước thì người Việt Nam vẫn nhói lên một tình cảm thương xót đồng loại và biến tình cảm ấy thành hành động hữu ích. 10 [...]... thuc lỏ Khúi thuc lỏ cha nhiu cht kớch thớch dng khớ hoc dng ht nh Cỏc cht kớch thớch ny gõy nờn cỏc thay i cu trỳc ca niờm mc ph qun dn n tng sinh cỏc tuyn ph qun, cỏc t bo tit nhy v lm mt cỏc t bo cú lụng chuyn Cỏc thay i ny lm tng tit nhy v gim hiu qu thanh lc ca thm nhy-lụng chuyn Phn ln cỏc thay i ny cú th hi phc c khi ngng hỳt thuc 4 Cỏc cht gõy ung th Trong khúi thuc lỏ cú trờn 40 cht trong... bói.Hin nay,hin tng vt rỏc ra ngoi ng hay ni cụng cng ó nh hng n mụi trng chung.Vỡ vy,chỳng ta cn phi ngn chn vic ny * Tình trạng học tủ trong học sinh ngày nay Ngy nay, c n trng i hc l nim hnh phỳc ca nhiu bn, l c m ln lao ca nhng bn khụng cú iu kin cp sỏch n trng Th nhng, bờn cnh ú, cú mt s bn cú iu kin thỡ li khụng lo hc hnh, ham chi, hc qua loa, i phú ỏng bun thay, hin tng ú ó tr nờn ph bin trong... ỏnh giỏ cao trong cụng vic 5 Thớch t ra snh iu v hp thi Cỏch h t ra hũa nhp vo thi i khụng phi l trau di ngoi ng, tin hc hay chuyờn mụn riờng m l s dng hng hiu Mc dự l i tng nghốo trong xó hi nhng h li rt thớch chng t mỡnh bi ỏo Foci, giy Adidas, xe SH- @, in thoi Motorola i mi v.v H thay i liờn tc v ngoi hỡnh, u túc hp mt 6 Yờu sm, yờu nhanh v d dói Quan nim v tỡnh yờu ca sinh viờn bõy gi d dói H cú... b ngún tay trong mt thi gian di thỡ nhng ngún tay xinh ca bn s tr nờn thụ kch v xu xớ lm y Khi mi tay, thay vỡ b khp tay bn hóy ln tay trờn 1 qu búng tenis y l mt bi mỏt-xa n gin v hiu qu Khụng nhng th, ng tỏc ny cũn giỳp c th bn th gión vỡ lũng bn tay tp trung rt nhiu dõy thn kinh Teen nh mỡnh hay cú nhng thúi quen khụng tt khi ngi hc (nh minh ha) 15 Cn múng tay - Gm bỳt Mi khi cng thng hoc "bú tay"... cao) v thi gian hỳt cng di thỡ nguy c cng cng ln * Hiện tợng vứt rác bừa bãi Mụi trng l ni mi ngi sinh sng,cựng lm vic v mi ngi u phi cú trỏch nhim gi gỡn mụi trng sng chung.Hin tng vt rỏc ra ngoi ng hay ni cụng cng ó nh hng n mụi trng chung.Chỳng ta cn phi ngn chn Chỳng ta cn phi bit rng vt rỏc ra ni cụng cng l chớnh chỳng ta ó gúp phn lm ụ nhim mụi trng,nh hng n s sng ca nhiu ngi:nhng bói rỏc chớnh... ht sc cn thit (K Nhng vic ó lm nhm giỳp nn nhõn cht c da cam) Giỳp nn nhõn cht c da cam va l trỏch nhim va th hin o lý "ung nc nh ngun" "Thng ng nh th thng thõn" mụ tr em b nhim cht c da cam u b d tt hay mt mt phn thõn th- tht xút thng (nờu nhng suy ngh ca bn v tỡnh thng con ngi m ch yu l tr b nhim cht c) Cht c da cam, ni au dai dng ca chin tranh vn cũn ú Kt bi: Cỏc cuc chin tranh i qua, cng vi tinh... Vit Nam li gỏc gm, sỳng bt tay xõy dng t nc, khc phc hu qu chin tranh Nhng ngha c tuy nh, nhng cỏi tinh thn li rt ln Tinh thn y c mi gia t truyn thng ngn nm ca dõn tc kt tinh, to sỏng hn c ngc quý hay kim cng Tinh thn y lm nờn sc mnh on kt, i on kt nh li dy ca H Ch Tch Ngi Vit Nam luụn luụn thng trc tinh thn y v cng vỡ tinh thn y m ó nhiu ln ginh i thng Chỳng ta t ho v s mói mói duy trỡ tinh thn...Trong bi Cỏo Bỡnh Ngụ nh vn hoỏ- nh thao lc quõn s, nh chớnh tr Nguyn Trói ó vit: Ly i ngha thng hung tn Ly chớ nhõn thay cng bo Trong sut chiu di lch s cỏc cuc khỏng chin chng ngoi xõm ca dõn tc ta tinh thn y vn xuyờn sut vi o lý ỏnh k chy i ch khụng ỏnh k chy li ú l cỏch ng x i vi thự trong, ch ngoi, cũn gia ng bo vi... ngi c th s b gp khỳc u gi v tht lng Mỏu hai "a im" ny b nghn li khin cho vic luõn chuyn mỏu trong c th cng b chõm li M lỳc ny, nóo ca bn li cn nhiu mỏu hn bỡnh thng gii quyt ng bi tp khú nhn Vy l thay vỡ tp trung hn, c th s ri vo tỡnh trng u oi cựng vi s "ghộ thm" ca mt vi "v khỏch" khụng mi, nh vỏng u, tờ chõn Khụng nờn "ngi thin" trc bn hc, thnh thong hóy ng dy i li trong phũng Nh thc hin thờm... nhng con ngi ỏng chờ trỏch Tht bi khụng phi l mt tt c, khi chỳng ta tht bi thỡ phi c gng ng dy Chớnh ngh lc sng s giỳp chỳng ta ng dy Nhng ngy nay khi gp phi th thỏch, nhiu ngi ó chn cỏch buụng xuụi thay vỡ c gng ng lờn Mt loi ngi khỏc trong xó hi ngy nay l cha lm vic ó s tht bi vỡ nhng khú khn m cụng vic t ra ng i s cng chụng gai nu nhng ai ngh rng khú khn s khụng vt qua c chỳng ta c th mt ln bc qua . III/Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong tác phẩm văn học, *Vấn. riêng I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ). -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu. ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.” Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến đó? II/Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống 1/Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w