1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học đại cương A 2-P2

56 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 867,5 KB

Nội dung

Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 1 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 2 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang Phần 2 C1 TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VÀT CÓ XƯƠNG SỐNG-1t MỤC TIÊU Nghiên cứu chương này Sinh viên phải: - Phân biệt được các loại mô. - Mô tả được cấu tạo của tế bào thần kinh. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Giáo viên sửa bài tập và giải thích các nội dung (10’) - Các ví dụ về sinh sản vô tính (cho sinh viên xem 1 số hình ảnh về hình thức sinh sản này) - 1 số đặc điểm thích nghi của hoa trong thụ phấn (cho sinh viên xem 1 số hình ảnh về đặc điểm thích nghi này) - Giải thích hiện tượng thụ tinh kép. 2. Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung Thực vật (5’) 3. Giáo viên giới thiệu nguồn cung cấp tài liệu cho nội dung Động vật. Các tài liệu này sử dụng xuyên suốt trong phần 2-(5’)  Thư viện 1. Cơ thể học 2. Động vật không xương sống-Trần Thái Bái 3. Động vật có xương sống -Trần Kiên 4. Giải phẫu học – Quách Văn Tỉnh 5. Giải phẫu sinh lý người –Tạ Thúy Lan 6. Giải phẫu sinh lý trẻ - Phan Thị Ngọc Yến 7. Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em – Phan Thị Ngọc Yến 8. Sinh lý học trẻ em- Tạ Thúy Lan 9. Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em – Trần Trọng Thủy  KLF 10.Giáo trình Sinh học đại cương- Điền Huỳnh Ngọc Tuyết SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 3 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang 11.Giáo án và giáo trình SH ĐC- ĐHCT: d/cotuyet/SHDC 12.D/cotuyet/SHDCA 2-P2 13.Thư viện ảnh: D/cotuyet/thuvien/SHDC/anh 14.Thư viện ảnh động: d/cotuyet/thuvien/SHDC/media  Internet 15.http://www.ctu.edu.vn 16.http://www.google.com 17.http://www.ebook.vn 4 Sinh viên tự hoạt động tìm hiểu bài qua các hướng dẫn (15’) - Đọc mục tiêu bài - Đọc nội dung bài theo yêu cầu và nêu thắc mắc (nếu có ) câu 1 Tìm một số đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật thể hiện sự thích nghi của chúng với môi trường sống (liên hệ thực tế) câu 2 Kể tên các cơ quan trong cơ thể động vật (đặc điểm chung của động vật từ cá  …  thú, người). câu 3 Kể tên các loại mô trong cơ thể động vật, cho biết đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại mô trong cơ thể động vật. 5.Giáo viên hệ thống bài (5’) NỘI DUNG 1.1 Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường sống 1.1.1.Các cơ quan trong cơ thể Cơ quan của các động vàt đơn bào đơn giản ít có các cơ quan riêng biệt. Ở động vàt đa bào bậc cao có rất nhiều cơ quan có cùng chức năng thường sắp xếp theo phức hệ gọi là hệ cơ quan. Các hệ cơ quan và chức năng của chúng trong cơ thể - Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinh dưỡng. - Hệ hô hấp: có vài trò quan trọng trong trao đổi khí, thu nhận oxy và thải CO 2 . - Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trong của động vàt. - Hệ bài tiết-phóng thích các chất thải do sự chuyển hóa, điều hòa các thành phần hóa học của dịch cơ thể. - Hệ nội tiết: các tuyến và các hormon của chúng có vài trò quan trọng trong việc kiểm soát nội môi. SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 4 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang - Hệ thần kinh: hệ thống kiểm soát trong việc điều phối chức năng của một động vàt đa bào phức tạp. - Hệ xương: nâng đỡ và xác định hình dạng một số động vàt. - Hệ cơ: có vai trò quan trọng trong chuyển động của động vàt. - Hệ sinh dục: sinh sản ra các thế hệ mới. 1.1.2.Các loại mô Mô là một nhóm tế bào có cùng cấu trúc và chức năng. Mô được chia thành bốn loại chính: biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. Bảng tóm tắt các loại mô động vàt. Biểu mô Biểu mô đơn (một lớp tế bào) Biểu mô sừng Biểu mô khối Biểu mô trụ Biểu mô tầng (nhiều lớp tế bào) Biểu mô sừng Biểu mô khối Biểu mô trụ Mô liên kết Mô mạch Máu Bạch huyết Mô liên kết thật Mô liên kết thưa Mô liên kết đặc Mô sụn Mô xương Mô cơ Cơ vân SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 5 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang Cơ trơn Cơ tim Mô thần kinh Tế bào thần kinh Tế bào đệm thần kinh 1.1.2.1. Biểu bì - Biểu mô tạo một lớp bao bọc hoặc lót tất cả các bề mặt tự do của cơ thể. Các tế bào biểu mô có tên gọi tương ứng với hình dạng: tế bào sừng, tế bào khối, tế bào trụ. - Tính thấm của hai mặt khác nhau. Tính thấm tế bào biểu mô có vài trò quan trọng trong việc điều hòa sự trao đổi chất giữa các phần khác nhau của cơ thể và giữa cơ thể với môi trường ngoài. - Mặt tự do của tế bào biểu mô được chuyên hóa cao, chúng có thể hình thành lông, tóc và các tuyến. 1.1.2.2. Mô liên kết - Trong mô liên kết các tế bào thường vùi trong chất cơ bản và phân bố rãi rác. - Mô liên kết được chia làm bốn loại: Mô liên kết dinh dưỡng (máu và bạch huyết), mô liên kết đệm- cơ học (mô sợi,mô sụn, mô xương). 1.1.2.3. Mô liên kết dinh dưỡng - Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng (huyết tương) và các yếu tố hữu hình (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu). - Võng mô: ít phân hóa, tạo cơ sở của các cơ quan tủy xương, tì, hạch bạch huyết. Võng mô thực bào bảo vệ cơ thể. - Mô liên kết sợi xốp: tạo mô đệm dưới da hoặc cơ có chức năng đệm cơ học và là môi trường trao đổi chất giữa mô khác và máu. Yếu tố chủ yếu là các sợi nguyên bào biến đổi thành tế bào sợi. - Mô mỡ: có nguồn gốc từ mô liên kết sợi xốp, toàn bộ tế bào chứa mỡ. 1.1.2.4. Mô liên kết đệm cơ học - Mô liên kết sợi chắc: Yếu tố sợi là chủ yếu. Gồm các loại: tầng bì da, dây chằng và gân - Mô sụn: có cấu trúc đặc biệt, yếu tố gian bào phát triển. Gồm các loại: Sụn trong (hiện diện ở các sụn đầu sườn, sụn mũi, sụn diện khớp,…), sụn đàn hồi (có ở vành tai, thanh thiệt,…), sụn sợi (tạo các đĩa sụn gian đốt sống). - Mô xương: là tổ chức liên kết vững chắc, cấu tạo phù hợp chức năng chống đỡ và đòn bẫy. Yếu tố gian bào gồm các sợi keo và chất cơ bản. Gồm hai loại: mô xương xốp hiện diện ở các đầu xương dài, ở giữa các xương ngắn và xương dẹt. Mô xương chắc tạo các màng xương bao bọc tất cả các loại xương. SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 6 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang Màng xương gồm hai lớp, lớp ngoài dày và chắc cho cơ và dây chằng bám, lớp trong là lớp sinh xương. 1.1.2.5. Mô cơ  Mô cơ vân - Thành phần cơ bản là các sợi cơ. Mỗi sợi cơ gồm màng bao quanh khối nguyên sinh chất, trong nguyên sinh chất có nhiều tơ cơ. Mỗi tơ cơ có các đĩa sáng tối xếp xen nhau, các đĩa có độ chiết quang khác nhau tạo nên vân. - Cơ vân được gọi là hỗn bào vì mỗi sợi cơ có nhiều nhân và các nhân dồn về màng. Các sợi cơ tạo thành bó cơ theo các bậc và cuối cùng họp thành bắp cơ. Bắp cơ được bọc trong mô liên kết gọi là gân. Trong cơ có nhiều sợi thần kinh, tận cùng các sợi tạo thành các cơ quan thụ cảm.  Mô cơ trơn - Cơ trơn được cấu tạo bằng những tế bào cơ dài. Tế bào chứa một nhân, trong chất nguyên sinh có nhiều tơ cơ. - Các tế bào cơ trơn tạo thành bó được bao bọc bởi mô liên kết. Cơ trơn có nhiều nhánh thần kinh giao cảm, hoạt động chậm chạm không theo ý máu ốn.  Mô cơ tim - Là loại cơ đặc biệt, cấu tạo gần giống cơ vân, nhưng hoạt động sinh lý co bóp tự động giống cơ trơn. - Những sợi cơ tim phân nhánh và nối với nhau bằng các nhánh nối nguyên sinh chất. Nhân nằm giữa sợi cơ, trong nguyên sinh chất có tơ cơ. Tơ cơ có các đĩa tối sáng như cơ vân, cơ tim có cơ chất nhiều hơn cơ tim nên có màu đỏ sẫm. 1.1.2.6. Mô thần kinh - Mô thần kinh có sự biệt hóa cao. Có khả năng tiếp nhận kích thích và dẫn truyền dưới dạng xung động thần kinh, truyền các xung thần kinh tới các cơ quan. - Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh và thần kinh đệm. 1.1.2.7. Thần kinh đệm: khung chống đỡ các neuron và tham gia cung cấp dinh dưỡng cho neuron. 1.2. Tế bào thần kinh-neuron Một tế bào thần kinh bao gồm một thân và nhiều nhánh thần kinh. Nhánh dài gọi là sợi trục, các nhánh ngắn goị là đuôi gai. - Thân tế bào thần kinh: gồm màng, chất nguyên sinh và nhân, trong chất nguyên sinh có hạt màu xám là thể Niss. - Đuôi gai là phần kéo dài của chất nguyên sinh, là nơi nối tiếp giữa hai tế bào thần kinh. SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 7 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang - Sợi trục là phần kéo dài của chất nguyên sinh, bao quanh sợi trục là tế bào schawnn, những tế bào schawnn xếp với nhau tạo các khe được gọi là eo Ranvie.  Bao myelin là những phospholipid xen giữa các lớp chất nguyên sinh của tế bào soan, quấn quanh sợi trục có tính chất cách điện. Các sợi trục có bao myelin thuộc hệ thần kinh vàn động. Bao myelin giúp sự dẫn truyền xung động thần kinh trong sợi trục nhanh hơn. Đa số sợi trục thần kinh không có bao myelin thuộc hệ thần kinh dinh dưỡng, tốc độ dẫn truyền thần kinh chậm. Đầu tận cùng của sợi trục thần kinh chia thành nhiều nhánh, tận cùng mỗi nhánh là cúc tận cùng tham cấu tạo Sinap. Sinap là nơi tiếp xúc giữa cúc tận cùng với thân và đuôi gai của tế bào thần kinh khác với các cơ quan hiệu ứng.  Các sợi trục thần kinh liên kết thành bó sợi được gọi là dây thần kinh. Dây thần kinh có ba loại: dây thần kinh vàn động, dây cảm giác, dây pha. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG  Mô là tập hợp những yếu tố có cấu trúc tế bào và không có cấu trúc tế bào.  Phân loại mô theo nguồn gốc, chức năng và cấu tạo:  Mô thượng bì  Thành phần chủ yếu là tế bào, ít gian bào.  Mội loại mô thượng bì có nét riêng, mô thượng bì có nhiều loại như mô thượng bì da, mô thượng bì thận,… - Mô liên kết  Thành phần chủ yếu là chất gian bào, tế bào nằm rãi rác trong chất gian bào.  Có hai loại, mô liên kết dinh dưỡng (mô máu và bạch huyết) và mô liên kết đệm cơ học (mô xương, mô sụn,…) - Mô cơ + Mô cơ vân  Thành phần cơ bản là các sợi cơ, trong sợi cơ có nhiều tơ cơ. Trong tơ cơ có các đĩa tối sáng xen nhau.  Màu sắc sợi cơ phụ thuộc số lượng cơ chất.  Trong tơ cơ có nhiều mạch máu và sợi thần kinh. + Mô cơ trơn  Cấu tạo từ những tế bào dài hình giun đũa có một nhân, chất nguyên sinh có tơ cơ. SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 8 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang  Hoạt động bị chi phối bởi thần kinh giao cảm nên hoạt động chậm chạp không theo ý máu ốn. + Mô cơ tim  Cấu tạo từ những sợi cơ phân nhánh và nối với nhau bằng những nhánh nối nguyên sinh chất, làm cho đặc tính sinh lý của cơ tim khác với cơ vân. - Mô thần kinh - Bao gồm neuron và tế bào thần kinh đệm. - Thần kinh đệm có chức năng đệm và cung cấp dưỡng chất cho neuron. - Tế bào thần kinh có một thân, nhiều nhánh, trong đó có một nhánh dài được gọi là sợi trục có chức năng dẫn truyền xung thần kinh. - Đầu tận cùng sợi trục phân nhiều nhánh và kết thúc bằng cúc tận cùng. - Các sợi trục liên kết thành bó được gọi là dây thần kinh. - Các dây thần kinh có thể có hoặc không có bao myelin. Các bao myelin giúp sự dẫn truyền xung trên sợi trục xảy ra nhanh hơn. CÂU HỎI 1, Cơ quan và hệ cơ quan là gì? Có những hệ cơ quan nào trong cơ thể động vàt và cơ thể người? 2, Toàn bộ mô trong cơ thể phân làm mấy nhóm? 3, Phân biệt các loại mô. 4, Cấu tạo của tế bào thần kinh. “@” SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 9 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang Chương 2 HỆ THẦN KINH- 3t MỤC TIÊU Hoc xong chương này sinh viên phải đạt yêu cầu - Biết sơ lược cấu tạo hệ thần kinh của động vật - Biết được hướng tiến hóa của hệ thần kinh của động vật - Hiểu được hoạt động của hệ thần kinh và hiểu về xung thần kinh - Giải thích được 1 số hiện tượng về hoạt động của hệ thần kinh trong cuộc sống HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Giáo viên giải thích và đưa ra bảng hệ thống các loại mô động vật. (5’) 2.Sinh viên hoạt động tìm hiểu bài theo hướng dẫn (50-60’) - Tìm hiểu mục tiêu bài-5’ - Đọc nội dung bài theo chương trình chi tiết và theo yêu cầu - 40-50’ - Nêu thắc mắc (nếu có )-5’ Câu hỏi câu 1 Sự tiến hoá của HTK ĐV (xem hình vẽ) câu 2 Cấu tạo của tế bào thần kinh và hoạt động của nó (xem hình vẽ và ảnh động trong thư viện ảnh) câu 3 Xung thần kinh và sự lan truyền của nó. (xem hình vẽ và ảnh động trong thư viện ảnh) 3.Giáo viên giải thích 1 số kiến thức khó (5-10’) + Neuron là gì? + Tế bào schwan + Hoạt động của neuron + Làm bài tập nộp theo yêu cầu-30-40’ câu 1 Bằng các hình vẽ chứng minh sự tiến hoá của Hệ thần kinh động vật. SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết 10 [...]... SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang 23 3.3.1 Tai là cơ quan cảm nhận, gồm tai ngoài, tai gi a, tai trong - Tai ngoài + Cấu tạo: Gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ mỏng chắc ngăn cách ống tai và xoang tai gi a + Tai ngoài có nhiệm vụ thu nhận và dẫn âm thanh - Tai gi a + Cấu tạo: bao gồm xoang nhĩ chuỗi xương tai và xoang nhĩ hầu Ostast, xoang nhĩ gồm 3 xương nhỏ nối với nhau (xương b a, ... quanh một ống Havers (Haversian canal) ở trung tâm Các mạch máu và các dây thần kinh đi qua những ống nầy Các tế bào xương nằm trong các xoang nhỏ trong chất nền gian bào và được nối bởi một hệ thống các ống cực nhỏ (canaliculi) xuyên ngang qua các lớp chất nền Sự trao đổi chất gi a các tế bào xương và các mạch máu trong ống Havers diễn ra trong những ống cực nhỏ nầy 4.1.1.2 Cấu tạo và thành phần h a. .. điểm sinh dục thứ phát ở nam + Kích thích sự phát triển c a tinh trùng Tham gia quá trình tích luỹ fructose trong tinh hoàn + Anh hưởng tới trương lực cơ và sức khoẻ Điều tiết hoạt động c a các tuyến mỡ dưới da  Tuyến sinh dục nữ - SHÑCA 2 Đặc điểm: Buồng trứng được tạo từ các bao noãn có mức độ phát triển và thành thục khác nhau Sinh lý hormon tuyến sinh dục: Anh hưởng sự phát triển c a cơ quan sinh. .. tích c a chất xám với thể tích c a neuron ch a trong đó Rễ tế bào thần kinh ở trẻ sơ sinh phát triển kém Số lượng sợi nhánh và các synap tăng lên theo tuổi - Quá trình myelin h a các sợi thần kinh + Xảy ra trong giai đọan phát triển phôi thai + Các cấu trúc não bộ có hiện tượng myelin h a các sợi trục xảy ra sau khi sinh + Hiện tượng myelin h a các sợi thần kinh trong vỏ bán cầu đại não xảy ra sớm +... cung, ngăn sẩy thai + Anh hưởng chức năng tiết hormon sinh dục tuyến yên + Giảm hưng tính c a tử cung, kích thích sinh trưởng c a tuyến vú + Ức chế sự thành thục c a bao noãn, ngăn cản quá trình rụng trứng 5.3 Sự điều h a hoạt động c a các tuyến nội tiết Cơ chế điều h a ngược - Tham gia kiến tạo và phát triển cơ thể: hormon sinh trưởng c a tuyến yên, hormon hướng sinh dục, hormon kích thích sinh trưởng... cầu đại não, các nhân dưới vỏ và não trung gian Hai bên não trung gian xuất hiện các bọng thị giác Não gi a phát triển theo hướng tạo thành các trung SHÑCA 2 Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang 12 tâm phản xạ chuyên h a có liên quan đến thị giác, thính giác, xúc giác, cảm giác đau và điều h a thân nhiệt Não sau phát triển thành tiểu não, cầu não và hành tủy - Hệ thần kinh trong giai đọan sau... (prolan A) : kích nang buồng trứng, kích thích niêm mạc ống sinh tinh Thiếu FSHrối loạn kinh nguyệt + Hormon thể vàng LH (prolan B): kích thích tạo thể vàng và tiết ra progesteron Kích thích sự phát triển tế bào kẽ tinh hoàn ở nam tiết testosteron + Hormon sinh s a (LTH=prolactin) cùng với oestrogenkích thích tạo s a (kể cả ở nam) Prolan A và prolan B ảnh hưởng đến tính chất và chức năng thể vàng SHÑCA... thần kinh + Sự chuyên h a các chuỗi thần kinh cho sự dẫn truyền thông tin + Sự phát triển và gia tăng số lượng các tế bào thần kinh + Sự tiến h a c a não + Mức độ được bảo vệ c a tế bào thần kinh + Sự tiến h a c a các con đường dẫn truyền thần kinh cảm giác, trung gian và vận động + Sự tiến h a c a các thụ quan chuyên biệt Cấu tạo đại cương c a hệ thần kinh Các chức năng cơ bản c a hệ thần kinh - - Tiếp... chân c a não là các bó sợi thần kinh xuất phát 2.5.4.2 Chức năng cơ bản - Các nhân não gi a liên quan trực tiếp đến các chức năng vận động c a tủy sống-hoạt động c a các cơ vân Là trung tâm điều tiết chức năng vận động nhằm đảm bảo tư thế nhất định Liềm đen tham gia vào việc điều h a quá trình phân bố sắc tố melamin trên bề mặt cơ thể, tham gia điều h a hoạt động các cơ quan thụ cảm đau Các củ não sinh. .. nồng độ Na và tăng K trong huyết tương, hạ đường huyết, tăng glycogen trong gan Giảm chức năng thận suy giảm gây mệt mỏi, choáng, xuất hiện bệnh da đồng 5.2.2.7 Tuyến sinh dục  Tuyến sinh dục nam - Đặc điểm: Hoạt động liên tục suốt cuộc đời, có chức năng tạo tế bào sinh dục và các hormon sinh dục (testosteron, androsteron) Sinh lý hormon tuyến sinh dục + Anh hưởng sự phát triển c a cơ quan sinh dục . điểm giải phẫu sinh lý trẻ em – Phan Thị Ngọc Yến 8. Sinh lý học trẻ em- Tạ Thúy Lan 9. Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em – Trần Trọng Thủy  KLF 10.Giáo trình Sinh học đại cương- Điền. 7 Phaàn 2-Cô theå ÑV Trang - Sợi trục là phần kéo dài c a chất nguyên sinh, bao quanh sợi trục là tế bào schawnn, những tế bào schawnn xếp với nhau tạo các khe được gọi là eo Ranvie.  Bao myelin. kinh trong giai đọan sau phôi thai Sự phát triển c a hệ thần kinh trong giai đọan này liên quan đến sự trưởng thành và thuần thục c a tế bào thần kinh. Nhân c a các neuron ở trẻ sơ sinh có kích

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt các loại mô động vàt. - Sinh học đại cương A 2-P2
Bảng t óm tắt các loại mô động vàt (Trang 5)
Sơ đồ truyền máu - Sinh học đại cương A 2-P2
Sơ đồ truy ền máu (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w