Sự tiêu hóa ở ruột

Một phần của tài liệu Sinh học đại cương A 2-P2 (Trang 47 - 48)

- Thành phần hóa học của xương

9.4.Sự tiêu hóa ở ruột

6. Chức năng bảo vệ: các loại bạch cầu của máu có khả năng thực bào và tiêu diệt vi trng Ngồi ra trong máu còn nhiều khng thể, khng độc có tác dụng

9.4.Sự tiêu hóa ở ruột

Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về hoá học là chủ yếu.

* Lý học

Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy dần xuống dưới.

Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ.

* Hóa học

Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng.

+ Tác dụng dịch tụy: có 3 loại men tiêu hóa có khả năng biến đổi protid, glucid, lipid thành các sản phẩm cuối cùng.

Aminonopeptidase, trysin: Protidacid amin Amilase: Glucid mantose .

Mantase: mantose glucose.

Lipase :Lipid acid béo + glycerin Lactase:Lactose Glucose + Galactose

+ Tác dụng của dịch ruột: dịch ruột được tiết ra khi thức ăn tiếp xúc với ruột, các men có khả năng biến đổi phần thức ăn còn lại thành sản phẩm cuối cùng. Các enzyme tham gia tiêu hóa như minopeptidase, lipase, amilase,…

+ Tác dụng của dịch mật:

Dịch mật không có men tiêu hóa , song nó có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thu; có tác dụng làm tăng khả năng hoạt động của các men trong dịch tụy, dịch ruột, đặc biệt đối với sự tiêu hoá mỡ.

Phân chia Lipit thành những hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của lipit với men lipaza

Axit béo được tạo thành trong quá trình tiêu hóa cùng với muối mật tạo thành một chất hồ tan trong nước, dễ dàng ngấm qua thành ruột vào máu

Một phần của tài liệu Sinh học đại cương A 2-P2 (Trang 47 - 48)