GA Sinh 9 ca nam

146 278 0
GA Sinh 9 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường T. H. C. S. Trường Chinh DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 9/8/2009 Chương I : NHIỄM SẮC THỂ Tiết 1 NHIỄM SẮC THỂ A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ,biết được cấu trúc hiển vi điển hình củaNST ở kì giữa trong nguyên phân .Từ đó thấy được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng - Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích , tiêùp nhận kiến thức -Giáo dục tính chăm chỉ kiên trì trong học tập B. Chuẩn bò của GV & HS: GV: Tranh H8.1; H8.5; Bảng 8, h8.2 ; H8.3 HS; Ôn tập phần giải thích các thí nghiệm của Menden C. Các hoạt động dạy & học: 1. Ổn đònh: Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình & sơ lược nội dung của chương 2. Bài mới : Sự DT các tính trạng thường có liên quan tới các NST có trong nhân tế bào Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tính đặc trưng của bộ NST: +Mục tiêu:Hiểu được mục đích và ý nghóa của di truyền học. -Ở các loài sinh vật đều có bộ -NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm -Hướng dẫn HS đọc & nghiên cứu SGK, Giới thiệu tranh H8.1 +NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng & trong giao tử? +Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở điểm nào? -Các cắp NST tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước , trong đó có 1 từ bố , 1 từ mẹ gọi là bộ NST lõng bội, bộ NST trong giao tử gọi là đơn bội -Giới thiệu bảng 8. Nhận xét gì về số lượng NST của một số loài ? Hình dạng? -Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát tranh, tổ chức thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung +Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp đồng dạng 2n . Trong giao tử NST tồn tại 1 NST. -Số lượng NST thay đổi theo từng loài. Những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực & Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang1 Trường T. H. C. S. Trường Chinh NST đặc trưng về số lượng & hình dạng trải qua nhiều thế hệ II. Cấu trúc của NST: +Mục tiêu:Mô tả một cấu trúc điển hình của NST ở kì giữa. -Mỗi NST gồm 2 NST tử chò em (Cromatic) gắn vói nhau ở tâm động -Tâm động là nơi gắn NST vào thoi vô sắc . Một số NST còn có eo thứ hai III. Chức năng của NST: -NST là cấu trúc mang gen qui đònh các tính trạng DT -Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST mà các tính trạng được sao chép lại qua nhiều thế hệ -Hình dạng của NST thường là hình hạt, hình que, hình chữ V, chiều dài khác nhau ở các kì , ngắn nhất ở kì giữa : 0,5  50 Mm, đường kính 0,2  2Mm -Giới thiệu trang H8.4, H8.5 -Cấu trúc NST như thế nào ? Xác đònh cấu trúc của NST -Ở kì giữa NST xoắn cực đại  rõ nhất -Mỗi cromatic bao gồm chủ yếu một phân tử AND & Protein loại Híston -Tổ chức thảo luận nhóm +NST có tính chất gì đặc trưng? +Tại sao một khi biến đổi về cấu trúc, số lượng NST lại gây ra biến đổi các đặc tính DT? +Vì sao các tính trạng được DT cho thế hệ sau? -GV tổng hợp các ý kiến của HS  Kết luận cái ở cặp NST giới tính ( XX hoặc XY) *Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng & hình dạng.==> Không phản ánh được trình độ tiến hoá của các loài sinh vật. -Nghiên cứu tranh vẽ & nội dung SGK  cấu trúc của NST: +Có 2 NST tử chò em (Cromatic) dính nhau ở tâm động +Tâm động :NST dính vào thoi vô sắc  Tổng hợp các ý kiến & kết luận -Đọc nội dung SGK -Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi -Đại diện các nhóm báo cáo +NST có khả năng tự nhân đôi +NST có cấu trúc mang gen có bản chất là AND +Nhờ khả năng tự nhân đôi -Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện câu trả lời D. Củng cố : -HS đọc phần tóm tắt cuối bài NST có cấu trúc mang gen -NST có đặc điểm gì mà được xem là vật chất DT ở cấp độ tế bào ? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng: số lượng, c/trúc NST có khả năng tự nhân đôi E. Hướng dẫn về nhà: NST có thể bò biến đổi 1. Bài vừa học : - Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời theo câu hỏi BT /SGK - Ở lúa 2n =24  a/ Trong tế bào sinh dưỡng ở kì giữa có bao nhiêu Cromatic? (24 x 2=48, do mỗi NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit) b/ Trong tế sinh dưõng ở kì sau có bao nhiêu NST?(Kì sau số NST là 48, do mỗi NST kép tách thành 2 NST) 2. Bài sắp học : Nguyên phân -Nghiên cứu tranh H9.1, H9.2 vềø sự bién đổi hình thái NST ở các kì -Chuẩn bò trước bảng 9.1; 9.2 Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang2 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 11.8.2009 Tiết 2: NGUYÊN PHÂN A.Mục Tiêu: Qua bài này HS cần nắm : -Nguyễn biến đổi cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. Từ đó nêu được của nguyên phân đối với sự phát triển của sinh vật. -Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích để thu nhận kiến thức -Gíao dục tính chăm chỉ say mê yêu thích môn học B.Chuẩn bò của GV và HS: -GV: Tranh H9.1, H9.2. Bảng phụ kẽ sẵn bảng 9.1, 9.2 -HS: Chuẩn bò bảng 9.1,9.2 C.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -NST có những đặc điểm gì mà được xem là vâth chất di truyền ở cấp độ tế bào? 3.Bài mới : Trong quá trình tự nhân đôi của NST liên quan đến sự biến đổi hình thái của NST. Cơ chế này diễn ra như thế nào. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào: +Mục tiêu: Trình bày được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. -Vòng đời của mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và 1 kỳ trung gian -Thông qua sự đóng xoắn làm cho hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kỳ tế bào. -Giơi thiệu tranh H9.1, H9.2 -Ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào NST có dạng rất mảnh (sởi nhiễm sắc) trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc. Trong kỳ này NST tự nhân đôi thành NST kép có 2 NST đơn . -Sự đóng xoắn đạt cực đại ở kì giữa  NST có hình thái và cấu trúc đặc trưng. *Củng cố : Vì sao nói NST đóng duỗi xoắn có tính chu kỳ, ý nghóa ?(Sau 1 chu kỳ thì hoạt động đóng duỗi xoắn lập lại. Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn cực đại giúp NST phân ly nhờ đó quá trình nguyên phân xảy ra . -Kết quả của quá trình nguyên phân -HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận nhóm X/đònh các chu kì t/bào,mô tả sự b/đổi hình thái -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác bổ saung  kết luận +Vòng đời mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và kỳ tr/ gian +Sự đóng và duỗi xoắn biến đổi hình thái t/bào. HT NST Kỳ trung gian Kỳ đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất Ít Cực ít Ít Nhiều Mức độ đóng xoắn ít nhất Nhiều Cực đại Nhiều Ít -Đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hoàn Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang3 Trường T. H. C. S. Trường Chinh II. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân : +Mục tiêu:Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Các kì Những biến đổi cơ bản của NST Kì đầu -NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại  hình thái rõ rệt -NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động Kì giữa : -NST kép đóng xoắn cực đại -NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo Kì sau -NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn tiến về 2 cực tế bào Kì cuối -NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh III. nghiã của nguyên phân (SGK) là từ 1 tế bào mẹ  2 tế bào con .Vậy quá trình nguyên phân NST diễn biến như thế nào? -Trong quá trình phân bào nhân chất tế bào phân chia trước? -Ở kì đầu và kì cuối màng nhân thay đổi như thế nào?(Biến mất kì đầu, xuất hiện kì cuối) -Vai trò của thoi phân bào -Những biến đổi nào NST là quan trọng nhất? (NST tự nhân đôi ở kì trung gian phân li về 2 cực tế bào ở kì sau  2 tế bào con được tạo thành có bộ NST gồm 2n giống với bố mẹ -Vấn đáp : Nguyên phân có ý nghóa gì trong thực tiễn?  Kết luận -Cho HS đọc phần kết luận SGK thành nội dung bảng 9.2 kết hợp H9.3 Nhân phân chia trước . Các kỳ Những diến cơ bản của NST -Đại diện các nhóm báo cáo hoàn thiện nội dung trong bảng -Tìm hiểu theo nội dung SGK Trả lời theo hỏi câu hỏi: +Giúp tế bào sinh sản và lớn lên +Duy trì sự ổn đònh của bộ NST đặc trưng của SV +Làm tăng lượng tế bào cơ thể,giúp cho sự sinh trưởng +Tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già,chết. +Truyền đạt và ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào D.Củng Cố: -Cho HS đọc phần kết luận SGK - Ở ruồi giấm 2n = 8. một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? (8) E.Hướng dẫn về nhà : 1.Bài vừa học : -Học theo bài ghi và SGK. Đọc và nghiên cứu kó phần kết luận -Trả lời câu hỏi 1 5 /SGK 2.Bài sắp học : Giảm phân -Trong giảm phân 1, 2 NST biến đổi như thế nào? Kết quả ?. Nghiên cứu thực hiện bảng 10 Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang4 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 14.8.2009 Tiết 3 GIẢM PHÂN A.Mục Tiêu : Qua bài này HS cần nắm -Diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, phân biệt những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II. Từ đó rút ra được ý nghóa của giảm phân trong DT -Rèn luyện HS kó năng quan sát, phân tích, tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ -Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, biết vận dụng những kiến thức vào cuộc sống. B.Chuẩn bò của GV và HS : -GV: Tranh vẽ H.10, phiếu học tập, bảng phụ -HS: Chuẩn bò trước bảng 10 C.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra :Nêu những biến đổi của NST trong các kì của nguyên phân . Ý nghóa của nguyên phân? 3.Bài mới :giảm phân cũng là sự phân chia của tế bào những biến khác. Để hiểu rõ quá trình này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 3 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I: +Mục tiêu: Hiểu được những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trung gian giảm phânI -Kì đầu :Các NST xoắn , co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo với nhau sau lại tách ra -Kì giữa : Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song tạo thành 2 hàng của mặt phẳng xích đạo -Kì sau :Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực tế bào -Kì cuối : Các NST kép nằm trong 2 nhân mới được tạo thành. -Trong giảm phân có 2 lần phân bào nhưng NST nhân đôi ở kì trung gian trong lần phân bào I. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì -Giơi thiệu tranh vẽ H.10  Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. -NST ở kì đầu, kì giữa, kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân ? -HS các nhóm hoàn thành bảng 10 phần -Tổng hợp ý kiến của HS  Kết luận. -Cần lưu ý: Trong kì sau I có sự phân ly độc lập và tổ hợp tư do của các NST kép trong cặp tương đồng (VD ở kì sau I có 2 NST kép màu đỏ phân li về một cực, 2 NST kép màu xanh về một cực. Kết quả cuối cùng tạo ra 2 tb con: một chứa 2 NST kép màu đỏ; một chứa 2 NST kép màu xanh -HS dọc phần SGK -Quan sát tranh H.10 + đọc + nghiên cứu SGK -Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm : +Kì đầu của giảm phân 1 có sư tiếp hợp và có thể bắt chéo giữa các NST trong cặp NST kép tương đồng +Kì giữa : Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo +Kì sau: Có sự phân ly của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, có sự phân ly độc lập và tổ hợp tư do của các NST kép trong cặp tương đồng Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang5 Trường T. H. C. S. Trường Chinh II.Những diễn biến có bản của NST trong giảm phân II: +Mục tiêu: Hiểu được những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trung gian giảm phânII -Kì đầu : NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội -Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào -Kì sau : Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực tế bào -Kì cuối : Các NST đơn nằm trong nhân mới được tạo thành với số lượng đơn bội. -NST trong giảm phân II có gì khác ? -Giơi thiệu tranh vẽ. -NST ở kì giữa II và kì sau II có gì khác ở giảm phân I. -Kết quả của giảm phân là gì ? *Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong các cặp tương đồng tạo ra sư khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội n NST, đồng nghóa với việc tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau -Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? -Quan sát tranh vẽ H10 + đọc sgk Trình bày diễn biến của NST. Các HS khác bổ sung hoàn chỉnh. +Ở kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo +Kì sau II có sự phân ly đồng đều của NST đơn về 2 cực tế bào  Tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nữa (n NST) ==> Qua GP I số lượng NST giảm đi 1 nửa, nhưng mỗi NST ở trạng thái kép (Giảm nhiễm) Qua GP II từ một tb chứa n NST kép hình thành 2 tb con, mỗi tb con chứa n NST đơn (Nguyên nhiễm) D.Củng cố : Đánh dấu x vào ô cho câu trả lời đúng : giảm phân là gi? a>. là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có NST giống hetä tế bào mẹ b>. là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín c>. Qua 2 lần phân bào giảm phân cho ra 4tb con có bộ NST đơn bội d>. Cả b và c . Đáp án : d E.Hướng dẫn về nhà : 1.Bài vừa học : Học theo bài ghi và SGK Hoàn thành bảng 10, trả lời các câu hỏi sgk 2.Bài sắp học : Thực hành: quan sát hình thái NST - n tập đặc điểm, hình dạng của NST qua các kỉ trong nguyên phân Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang6 x Trường T. H. C. S. Trường Chinh 18.8.2009 Tiết 4 THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ A.Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm được : -Nhận dạng được NST ở các kì phân bào -Rèn luyện kó năng sử dụng kính hiển vi, kó năng quan sát vẽ hình trên kính hiển vi -Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong thực hành B.Chuẩn bò của GV và HS : -GV : 6 kính hiển vi, tiêu bản NST -HS : C.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : kiểm diện 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : Thực hành GIÁO VIÊN HỌC SINH -Chia nhóm HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn HS -Phân chia dung cụ : 1 kính hiển vi và 1 hộp tiêu bản -Tổ chức HS tiến hành quan sát -Hướng dẫn hs các thao tác sử dụng kính hiển vi và quan sát kính hiển vi. -GV:Yêu cầu: +Đặt tiêu bản lên kính (theo dõi ,trợ giúp đánh giá kó năng sử dụng kính hiển vi). -GV:nhắc nhỡ mỗi tiêu bản thường có nhiều tế bào đang ở các kì khác nhau.Nên các em cần phải đònh vò các tế bào mang NST nhìn thấy rõ nhất hình thái hay kì phân bào. -Dựa trên sự quan sát hình dạng của NST  HS xác đònh NST ở giai đoạn nào trong quá trình phân bào (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối …) -Để quan sát được tốt cần thực hiện : Trước hết quan sát ở bội giác bé, tiếp theo chuển sang bội giác lớn -HS: Lập danh sách nhóm và nộp cho GV. -Đại diện nhóm lên nhận kính hiển vi và tiêu bản. -HS:Lắng nghe vàlàm theo sự hướng dẫn. -HS:Chú ý và thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS các nhóm quan sát theo sự HD của GV và HD của sgk -Luân phiên từng HS quan sát -Từng HS trong nhóm luân phiên quan sát và vẽ hình vào vở với kết quả Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang7 Trường T. H. C. S. Trường Chinh -Sau khi quan sát yêu cầu HS vẽ hình NST vào vở -Giáo viên theo dõi nhắc nhở từng nhóm HS thực hành đạt kết quả tốt +Báo cáo thu hoạch. -GV:Treo tranh các kì của nguyên phân. -GV:Cung cấp thêm thông tin: +Kì trung gian:Tế bào có nhân. +Các kì khác căn cứ vào vò trí NST trong tế bào.VD: kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ nhất. -GV:Có thể dùng tranh câm các kì nguyên phân (nếu trường chưa có hợp tiêu bản NST) *Viết tường trình thu hoạch : 1.Tiến hành 2.Kết quả 3.Kết luận quan sát được -HS:Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm và sau đó nhận dạng NST đang ở kì nào. -Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát được vào vở. E.Hướng dẫn về nhà : 1.Bài vưà học : -Hoàn chỉnh nội dung, vẽ hình chính xác -Ôn tập cấu trúc hình dạng NST 2.Bài sắp học : Phát sinh giao tử và thụ tinh - Tìm hiểu sơ đồ H11 > Quá trình tạo noãn và sự tạo tinh - Quá trình và kết quả của sự thụ tinh Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang8 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 22.8.2009 Tiết 5 PHÁT SINH GIAO TƯ Û VÀ THU Ï TINH A.Mục Tiêu :Qua bài này HS cần nắm : -Qúa trình phát sinh giao tử ở ĐV và cây có hoa phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và cái Từ đó giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh và ý nghóa . -Tiếp tục rèn luyện HS kó năng quan sát so sánh. Phân tích để tiếp nhận kiến thức . -Giáo dục thế giới quan KH, phảnh ánh quan niệm duy tâm, mê tín dò đoan B.Chuẩn bò của GV và HS : GV :Tranh sơ đồ H11 (SGK) C.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra : -So sánh điểâm khác nhau cơ bản giữa giảm phân I và II -Điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau (phân ly độc lập và tổ hợp tự do) 3. Bài mới: Quá trình hình thành, phát triển của một cá thể từ sự thụ tinh giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Quá trình tạo ra các giao tử đó như thế nào? Sự thụ tinh xảy ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiết 5. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Sự phát sinh giao tử : +Mục tiêu: -Trình bày được quá trình phát sinh g/tử đực và cái 1.Phát sinh giao tử cái: -Các tế bào mầm trải quanguyên phân liên tiếp tạo ra vô số noãn nguyên bào -Noãn bào bậc I qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 1 trứng có kích thước lớn và cơ thể cực nhỏ đều có chứa n NST nhưng chỉ có trứng tham gia vào quá trình thụ tinh 2.Phát sinh giao tử đực : -Các tế bào mầm qua nguyên phân nhiều lần tạo ra vô số tinh nguyên bào -Tinh bào bậc 1 qua 2 lần phân bào trong giảm phân tạo ra 4 ï tinh tử và phát triển thành 4 tinh -Giơi thiệu tranh vẽ H.11  Sự phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như thế nào ? HD HS các nhóm thảo luận -Thống nhất phương án trả lời Noãn bào bậc I giảm phân I cho ra thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn -Tinh bào bậc I giảm phân I 2 tinh bào bậc 2 giảm phân II 4 tinh tử tinh trùng đều có khả năng thụ tinh . -Cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực vàgiao tử cái? -Quan sát tranh + tìm hiểu nội dung SGK . Thảo luận theo nhóm -Các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu được và điền vào bảng Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực -So sánh : + Giống : Đều trải qua nguyên phân liên tiếp và qua giảm phân để hình thành giao tử +Khác : (Căn cứ vào bảng so sánh ở trên) Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang9 Trường T. H. C. S. Trường Chinh trùng có k/thước, h/dạng giống nhau chứa nNST II.Thụ Tinh: +Mục tiêu: -Xác đònh được bản chất của quá trình thụ tinh. -Thụ tinh là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội NST để tạo ra hợp tử cóbộ NST lưỡng bội 2n NST III.nghóa của giảm phân và thụ tinh : -Qúa trình nguyên phân,giảm phân thụ tinh đảm bảo sự ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua nhiều thế hệ -Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau  làm xuất hiện nhiều BD tổ hợp phong phú -Thực chất của thụ tinh là gì ? -Giơi thiệu tranh H.11  Cho biết thụ tinh là gì? -Nhận xét gì về bộ NST trong giao tử đực và cái? -Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái lại tạo được hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc -Tham khảo SGK + kiến thức đã học cho biết ý nghóa của giảm phân và thụ tinh -Tổ chức HS thảo luận -Tổng hợp ý kiến HS  Kết luận ý nghóa -Cho HS đọc phần kết luận SGK -Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung sgk trả lơiø câu hỏi n NST qua thụ tinh  2n NST ==> Kết luận về sự thụ tinh -Trong quá trình phát sinh giao tử các NST trong cặp NST tương đồng phân ly độc lập với nhau và trong thu tinh các giao tử kết hợp ngẫu nhiên -Tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu hỏi -Thảo luận  Nêu ý kiến của nhóm -Cả lớp cùng thảo luận  Kết quả đúng nhất . D.Củng cố : 1.Câu trả lời nào sai trong các câu sau: a/ Một tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra 4 tinh trùng Cả 4 tinh trùng đều có khả năng thụ tinh với trứng . b/ Một noãn bào bậc 1 ở giảm phân 1 cho ra 2 tế bào con ; 1 lớn, 1 bé . Hai tế bào này có bộ NST khác nhau c/ Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái . 2. Hãy chọn câu trả lời đúng : Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : a/ Sự kết hợp giao tử đực và cái b/ Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái c/ Sự kết hợp giữa hai bộ NST đơn bội n NST tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội 2n NST d/ Sự tổ hợp các NST trong các cặp tương đồng tạo nên bộ NST lưỡng bội 3. HD bài tập 5: P : Aa x Bb (P: a|| A, b || B) Giao tư û : AB, Ab, aB, ab ==> F1 : E. Hướng dẫn vêø nhà : 1. Bài vừa học : Học theo bài ghi và sgk . Đọc phần “em có biết” Trả lời câu hỏi 1—>5/sgk . Hoàn thành bài tập so sánh 2. Bài sắp học : Cơ chế xác đònh giới tính Phân biệt NST thường và NST giới tính. Căn cứ vào đâu có thể xác đònh được giới tính Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang10 [...]... Menden & yêu cầu HS tính tỉ lệ kiểu hình ở Hoa trắng đỏ trắng trắng F2-Nếu thống kê số lượng càng lớn  Tiến Thân cao x Thân 787 cao : 277 2,84 lục :1 đến gần tỉ lệ 3:1 ==>Chúng ta có thể làm tròn Thân lùn cao lùn vàng & xem tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3:1 Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang 29 -Hãy so sánh kiểu hình ở F1 & F2 ==> Tính trạng biểu hiện ở F1 là TT trội, tính trạng đến F2 mới biểu hiện là... hình phân tử ADN ( H15) 2 Bài sắp học: AND và bản chất của gen Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo trình tự nào? Tìm hiểu khái niệm bản chất gen Vai trò của ADN Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang16 4 /9/ 20 09 Tiết 9 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN Trường T H C S Trường Chinh A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của phân tử ADN, xác đònh được bản chất của gen Từ... theo bài ghi và SGK, trả lời câu hỏi sgk (Câu5 : đáp án b) Đọc phần em có biết 2 Bài sắp học : ADN Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang12 Trường T H C S Trường Chinh -Đọc và tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử AND Tìm hiểu cấu trúc trên tranh vẽ, mô hình > Tìm hiểu NTBS là gì 29. 8.20 09 Chương II : ADN VÀ GEN Tiết 7 ADN A.Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm được -Thành phần hoá học của ADN, nêu... đồ sự tự nhân đôi của ADN 2.Bài sắp học : Mối quan hêï giữa Gen & ARN -Tìm hiểu cấu tạo chức năng ARN Phân biệt được ARN & ADN- Kẽ bảng 17 & hoàn thành theo nội dung bảng Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang18 7 /9/ 20 09 Tiết 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN Trường T H C S Trường Chinh A.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Đặc điểm cấu tạo của ARN, chức năng của ARN, phân biệt được ARN với ADN Từ... sắp học: Protein -Tìm hiếu cấu trúc của Pr Tại sao với 20 loại đơn phân (a.a) lại tạo ra tính đa dạng của Pr -Vì sao Pr quyết đònh các tính trạng của cỏ thể Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang20 Trường T H C S Trường Chinh 12 /9/ 20 09 Tiết: 11 PRÔTEIN A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Thành phần hoá học của Prôtein nêu được tính đặc thù và đa dạng của Prôtein mô tả được các bậc cấu trúc của... sự co cơ * Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể +Sinh trưởng: GH -Qua kết quả trên cho học sinh thự hiện các câu hỏi +Sinh sản : FSH, LH ảnh hưởng quá trình sinh tinh -Cho HS đọc & nghiên cứu SGK , tìm hiểu chức năng trùng cơ bản của protein +Chống vi trùng: (Pr kháng thể) -Vì sao nói protein quyết đònh các t/trạng của cơ thể ? +Sinh năng lượng -Prôtein liên quan đến những hoạt động sống... sở cuả KH chọn giống, đóng vai cuả hiện tượng DT và BD P cho con cái trò quan trọng trong y học, công nghệ sinh học -Báo cáo nội dung nghiên cứu được -BD : con sinh ra khác với P -DTH : nghiên cứu bản chất, tính quy luật cuả hiện tượng DT và BD Giáo án : Sinh học Lớp 9 -Hoat động nhóm Lê Văn Sinh Trang27 II MenĐen Người đặt nền móng cho DTH : +Mục tiêu:Hiểu và trình bày được phươngpháp nghiên cứu di... T = 450 G1 + G2= X2 + X2 = G =X = 90 0 2 Hướng dẫn về nhà: -B vưà học: Học theo bài ghi & SGK; Làm bài tập & câu hỏi 1 6 /SGK Đọc phần em có biết -Bài sắp học: Thực hành : quan sát và lắp mô hình ADN n tập nắm vững đặc điểm cấu tạo hoá học, cấu trúc không gian của ADN Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang14 dạng và đặc thù Trường T H C S Trường Chinh 31/8/20 09 Tiết 8 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ LẮP... kiểu hình lặn -HS thực hiện sơ đồ -Đọc phần kết luận SGK D Củng cố : -Cho lai đậu Hà lan thân cao với cây thân thấp T/chủng Xác đònh kiểu hình, kiểu gen ở F1, F2.Biết TT thân cao trội hơn TT thân thấp HD: +Qui đònh tính trạng ===> Thiết lập sơ đồ lai, xác đònh kiểu hình , kiểu gen Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang30 Trường T H C S Trường Chinh E Hướng dẫn về nhà: 1 Bài vừa học:+ Học bài , hoàn... 19. 1 14 /9/ 20 09 Tiết 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Mối quan hệ giữa ARN & Pr thông qua những hiểu biết về sự hình thành chuỗi axit amin Giải thích được mối quan hệ gen, mARN, Protein tính trạng -Rèn luyện phương pháp học tập tren tranh vẽ, kỷ năng học tập theo nhóm -GD tinh thần yêu khoa học, yêu thích bộ môn B Chuẩn bò của GV & HS: GV: Tranh vẽ H. 19. 1 . cứu tranh H9.1, H9.2 vềø sự bién đổi hình thái NST ở các kì -Chuẩn bò trước bảng 9. 1; 9. 2 Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang2 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 11.8.20 09 Tiết 2: NGUYÊN. khái niệm bản chất gen . Vai trò của ADN Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang16 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 4 /9/ 20 09 Tiết 9 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A. Mục tiêu: Qua bài này HS. Kẽ bảng 17 & hoàn thành theo nội dung bảng Giáo án : Sinh học Lớp 9 Lê Văn Sinh Trang18 Trường T. H. C. S. Trường Chinh 7 /9/ 20 09 Tiết 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN A.Mục tiêu: Qua bài

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan