Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. PHẦN MỘT: CƠ HỌC _ Hiểu được chuyển động là tương đối; độ dời, vận tốc và quỹ đạo cũng có tính tương đối. _ Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng cho chuyển động: các vectơ độ dời, vận tốc, gia tốc. _ Nắm vững được các đònh nghóa của chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, từ đó có thể tìm được phương trình chuyển động là phương trình biểu diễn tọa độ theo thời gian và phương trình của vận tốc theo thời gian. Biết cách ứng dụng các phương trình và các công thức liên quan giữa tọa độ, độ dời, vận tốc, gia tốc và thời gian trong những bài toán về chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều. _ Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn đều: tốc độ dài, tốc độ góc, chu kỳ, tần số và mối liên quan giữa chúng, vận dụng để giải một số bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều. _ Hiểu rõ vật chuyển động tròn đều bao giờ cũng có gia tốc. Đó là gia tốc hướng theo bán kính vào tâm đường tròn. _ Nắm được quy trình thực hiện một thí nghiệm đơn giản của vật lý; biết cách đo các đại lượng cơ bản là xác đònh tọa độ và thời điểm tương ứng của một vật chuyển động thẳng; bước đầu biết cách xử lý các kết quả đo lường bằng đồ thò và tính số. I._ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Học sinh hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, cách xác đònh vò trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác đònh thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. _ Học sinh hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết phải chọn hệ quy chiếu để xác đònh vò trí của chất điểm và thời điểm tương ứng. Trần Công Huẩn 1 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. BÀI 01: CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. _ Học sinh nắm vững cách xác đònh tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. * Về kỹ năng: _ Biết cách chọn hệ quy chiếu và xác đònh được vò trí của một điểm trên quỹ đạo cong hoặc thẳng. _ Chọn mốc thời gian. Phân biệt được thời gian, thời điểm. _ Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động tònh tiến, quỹ đạo chuyển động và đồ thò tọa độ của vật. _ Học sinh vận dụng các kiến thức được học để giải các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II._ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: _ Một số thí dụ thực tế về cách xác đònh vò trí của một chất điểm nào đó (có thể vẽ phóng to hình 1.4 trong SGK). _ Một số tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối. _ Một số loại đồng hồ đo thời gian. * Học sinh: _ Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng. _ Xem trước bài 01 từ trang 06 đến trang 09 trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: (01 phút) Dẫn dắt học sinh vào bài. Ở bậc THCS, các em đã được giới thiệu về chuyển động cũng như một vài tính chất quan trọng của một vật chuyển động. Đây chỉ là những kiến thức sơ lược, đònh tính. Chúng chỉ giúp cho các em hiểu về hiện tượng nhưng không thể khảo sát sâu hơn về mối quan hệ đinh lượng giữa các đại lượng vật lý đặc trưng cho chuyển động của vật. Để giải quyết vấn đề trên, chúng ta vào bài học hôm nay. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI 13’ HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc. Tùy HS, có thể là: _ Một chiếc xe đò đang chuyển động. _ Một quả bóng đang lăn trên sàn nhà. HS tiếp thu, ghi nhớ. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học (đã được học ở lớp 8) và nêu một vài thí dụ về chuyển động cơ học. Giáo viên chính xác hóa các khái niệm: chuyển động cơ, vật mốc. I._ CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ? * Khái niệm: Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian so với vật mốc. * Tính chất: Chuyển động cơ có tính tương đối. GHI CHÚ: _ Vật mốc là vật được “quy đònh” là đứng yên. _ Để nghiên cứu chuyển động, trước hết cần chọn một vật làm vật mốc. Thông thường ta lấy một vật gắn với Trái Đất làm vật Trần Công Huẩn 2 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. mốc. Thí dụ: gốc cây, cột số bên đường,… 15’ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm chất điểm và cách xác đònh vò trí của một chất điểm, cách xác đònh thời gian chuyển động. _ Khi kích thước của vật rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó. _ Là những đường mà chất điểm vạch ra trong không gian trong quá trình chuyển động. => có thể coi Trái Đất là một chất điểm trong chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. HS nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu. _ Thời gian xe chạy là 2h HS tiếp thu, ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 để tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo và trả lời câu hỏi: _ Khi nào vật được coi là một chất điểm? _ Quỹ đạo chuyển động là gì? Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C1 của SGK. Thông báo: Chất điểm là một khái niệm trừu tượng, không có trong thực tế nhưng rất thuận tiện trong việc nghiên cứu chuyển động của các vật. Trên quỹ đạo chuyển động, làm thế nào có thể xác đònh được vò trí của một chất điểm? GV sử dụng hình 1.4 để hướng dẫn HS cách xác đònh tọa độ điểm M trên trục tọa độ. _ Một chiếc xe xuất phát từ Hà Nội lúc 7h, đến Hải Phòng lúc 9h. Hãy xác đònh thời gian xe chạy. Thông báo: Trong câu hỏi trên cần xác đònh thời gian hay chính là xác đònh khoảng thời gian, do đó câu trả lời đúng là 2 giờ. Trong đó, 7h được gọi là mốc thời gian, chính là thời điểm xe bắt đầu đi và 9h là thời điểm mà xe đến Hải II._ CHẤT ĐIỂM. QUỸ ĐẠO CỦA CHẤT ĐIỂM: * Chất điểm: là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của các chuyển động của các vật đó. Khi đó, ta coi vật chỉ như một điểm hình học và có khối lượng của vật. * Quỹ đạo của chất điểm: là đường vạch ra trong không gian khi chất điểm chuyển động. III._ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM: Để xác đònh vò trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vò trí của chất điểm được xác đònh bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. IV._ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN: * Thời điểm: là một điểm thời gian. Để xác đònh thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian thích hợp. * Thời gian: là sự chênh lệch Trần Công Huẩn 3 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. _ Dụng cụ đo thời gian là đồng hồ. Đơn vò đo thời gian trong hệ SI là 1 giây (ký hiệu: 1(s)). HS tiếp thu, ghi nhớ. Phòng. _ Dụng cụ đo thời gian là gì? Đơn vò đo thời gian chuẩn trong hệ đơn vò SI là gì? GV chính xác hóa câu trả lời của HS. giữa hai thời điểm ( ∆ t = t 2 − t 1 ). Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó gốc thời gian t o được chọn ứng với một sự kiện bắt đầu xảy ra. Đơn vò của thời gian trong hệ SI là giây (viết tắt là (s)). Ngoài ra còn sử dụng đơn vò phút (min); giờ (h). GHI CHÚ: Thời gian không âm 15’ HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu khái niệm hệ quy chiếu và chuyển động tònh tiến. Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ. Làm việc cá nhân. Cá nhân ghi nhớ và thống nhất câu trả lời Các điểm trên khung xe có quỹ đạo là những đường thẳng song song với mặt đường. _ Có quỹ đạo là những vòng tròn. _ Những vòng tròn này có độ dài bằng nhau. HS có thể không trả lời được hoặc Thông báo: Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. Tức là: GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C3 trong SGK và đọc phần thông tin về phương trình chuyển động. GV dùng một xe lăn trên mặt bàn và cho HS quan sát quỹ đạo của các điểm bất kỳ trên khung xe (Chú ý: mỗi HS có thể quan sát các điểm khác nhau). _ Hãy nhận xét về quỹ đạo của các điểm trên khung xe khi xe chuyển động trên đường thẳng? _ Hãy quan sát hình vẽ ở C4 và cho biết quỹ đạo các điểm của khoang ngồi A khi đu quay hoạt động? _ Chuyển động của khung xe ôtô được coi là một dạng của chuyển động tònh tiến. Vậy V._ HỆ QUY CHIẾU: Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. HỆ QUY CHIẾU HỆ TỌA ĐỘ GẮN VỚI VẬT MỐC GỐC THỜI GIAN ĐỒNG HỒ = + + VI._ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN: Là chuyển động mà mọi điểm của vật có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau được. GHI CHÚ: _ Muốn khảo sát chuyển động tònh tiến của một vật, ta chỉ cần xét chuyển động của một điểm bất kỳ của nó. _ Quỹ đạo của một vật chuyển động tònh tiến có thể là một đường cong, không nhất thiết là đường thẳng hay đường tròn. Trần Công Huẩn 4 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. trả lời “không” vì thông thường HS nghó rằng cứ chuyển động tònh tiến là phải chuyển động thẳng. Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ. Cá nhân nêu ví dụ về chuyển động tònh tiến tròn: _ Chuyển động của một điểm ở đầu kim đồng hồ. _ Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn đònh. chuyển động của khoang ngồi trên đu quay có phải là chuyển động tònh tiến không? GV chính xác hóa câu trả lời của HS và giới thiệu hai loại chuyển động tònh tiến: Chuyển động tònh tiến thẳng (là chuyển động của khung xe ôtô) và chuyển động tònh tiến tròn (là chuyển động của khoang ngồi của đu quay). Nhấn mạnh: Khi vật chuyển động tònh tiến, mọi điểm trên nó có quỹ đạo giống hệt nhau, thậm chí có thể chồng khít lên nhau được. Vì thế, khi khảo sát chuyển động tònh tiến của một vật, ta chỉ cần xét chuyển động của một điểm bất kỳ trên nó. Để hiểu rõ hơn về chuyển động tònh tiến, GV có thể cho HS nêu thêm thí dụ về chuyển động tònh tiến, đặc biệt là chuyển động tònh tiến tròn. Thông báo: Quỹ đạo của một vật chuyển động tònh tiến có thể là một đường cong chứ không nhất thiết phải là thẳng hay tròn (GV có thể dùng hình ảnh trục của bánh xe lăn trên đoạn đường cong để minh họa). HOẠT ĐỘNG 5: (01 phút) Dặn dò học sinh. _ Học thuộc bài “Chuyển động cơ”. _ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 10 (SGK). _ Xem trước Bài: “Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều” từ trang 11 đến trang 16 trong sách giáo khoa. * Nhận xét tiết dạy: Trần Công Huẩn 5 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Trần Công Huẩn 6 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. BÀI 02: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. I._ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Học sinh hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc trung bình. Phân biệt các khái niệm: độ dời và quãng đường đi; tốc độ và vận tốc. _ Học sinh hiểu các khái niệm về vectơ độ dời (trong chuyển động thẳng và chuyển động cong), vectơ vận tốc tức thời. Nêu được đònh nghóa đầy đủ về chuyển động thẳng đều. _ Học sinh hiểu rằng khi thay thế các vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời (của chuyển động thẳng) bằng các giá trò đại số của chúng sẽ không làm mất đi đặc trưng vectơ của chúng. _ Học sinh nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thò tọa độ, đồ thò vận tốc,… * Về kỹ năng: _ Học sinh nêu được ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế _ Học sinh vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. _ Học sinh vẽ được đồ thò tọa độ, đồ thò vận tốc theo thời gian của chuyển động đều trong các bài toán. _ Học sinh biết cách phân tích đồ thò để thu thập thông tin, xử lý thông tin về chuyển động. Ví dụ như từ đồ thò có thể xác đònh được: vò trí và thời điểm xuất phát, thời gian đi,… II._ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: _ Một ống thủy tinh dài đựng nước với một bọt không khí. _ Hình vẽ 2.2; 2.4; 2.6 phóng to (nếu có điều kiện). _ Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. * Học sinh: _ Ôn lại kiến thức về chuyển động đều đã học ở chương trình vật lý lớp 8. _ Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. _ Xem trước Bài 02 từ trang 11 đến trang 16 trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: (05 phút) Kiểm tra bài cũ 1/._ Chuyển động thẳng là gì? Thế nào là chuyển động thẳng đều? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều. 2/._ Một đại lượng như thế nào thì gọi là đại lượng vectơ? Nêu thí dụ về đại lượng vectơ. HOẠT ĐỘNG 2: (01 phút) Dẫn dắt học sinh vào bài. Trần Công Huẩn 7 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. Trong chương trình Vật Lý THCS, chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về chuyển động thẳng đều. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Xung quanh khái niệm chuyển động đều còn nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn chi tiết hơn về dạng chuyển động này. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI 13’ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm vectơ độ dời. Phân biệt khái niệm độ dời và quãng đường đi được. _ Độ dời có hướng và độ lớn nên gọi là đại lượng vectơ. + Giống nhau: đều là vectơ có điểm đầu là vò trí của vật ở thời điểm t 1 và điểm cuối là vò trí của vật ở thời điểm t 2 . + Khác nhau: chỉ có trong chuyển động thẳng, vectơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. _ Chỉ cần xác đònh giá trò đại số của vectơ độ dời là biết độ lớn và chiều của nó, còn phương thì đã biết. GV dùng hình vẽ 2.1 để giới thiệu khái niệm vectơ độ dời. _ Tại sao nói độ dời là một đại lượng vectơ? Nêu sự giống và khác nhau giữa độ dời trong chuyển động cong và độ dời trong chuyển động thẳng? GV thông báo: là đại lượng vectơ nên độ dời có giá trò đại số, trong chuyển động thẳng, giá trò này được xác đònh bằng biểu thức: ∆ x = x 2 − x 1 . Trong đó: x 1 , x 2 lần lượt là tọa độ của các điểm M 1 , M 2 trên trục Ox. _ Giá trò đại số ∆ x của vectơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của vectơ độ dời không? GV nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng hình 2.2 để minh họa. I._ ĐỘ DỜI: A._ Độ dời: * Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ. Tại thời điểm t 1 chất điểm ở vò trí M 1 ; tại thời điểm t 2 chất điểm ở vò trí M 2 . * Vậy, trong khoảng thời gian ∆ t = t 2 − t 1 chất điểm đã dời vò trí từ M 1 đến M 2 . Vectơ 1 2 M M uuuuuur gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên. B._ Độ dời trong chuyển động thẳng: * Trong chuyển động thẳng, vectơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. * Nếu chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trục đó và có giá trò: 1 2 2 2 M M x x x = ∆ = − uuuuuur uur uur uur (1) Trong đó x 1 , x 2 là tọa độ của các điểm M 1 , M 2 trên trục Ox. * Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho việc xét vectơ độ dời 1 2 M M uuuuuur , ta xét giá trò đại số ∆ x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. Trần Công Huẩn 8 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ. _ Không. Chỉ trong trường hợp chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì độ dời mới trùng với quãng đường đi được. GV thông báo kết quả. _ Độ lớn của độ dời có bằng quãng đường đi được của chất điểm không? Hãy dùng ví dụ ở hình 2.2 để minh họa cho câu trả lời. 2 2 Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối - Tọa độ lúc đầu. x = x - x ∆ (2) II._ ĐỘ DỜI VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI: * Khi chất điểm chuyển động, quãng đường nó đi được có thể không trùng với độ dời của nó. * Nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiều dương của trục tọa độ thì độ dời trùng với quãng đường đi được trong chuyển động thẳng. 15’ HOẠT ĐỘNG 4: Xây dựng khái niệm đầy đủ về vận tốc trung bình. _ Liên quan đến đại lượng vận tốc. _ Biểu thức: 1 2 tb 2 1 M M x v t t t ∆ = = − ∆ uuuuuur uur uur Trong đó 1 2 M M uuuuuur là vectơ độ dời. _ Vectơ vận tốc trung bình có phương và chiều trùng với vectơ độ dời. 2 1 tb 2 1 x x x v t t t − ∆ = = ∆ − Trong đó x 1 , x 2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t 1 , t 2 . _ Có thể biết được chất điểm đang chuyển động cùng chiều hay GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. _ Hãy viết biểu thức tính vận tốc trung bình của một chất điểm? _ Nếu xét chuyển động của một chất điểm trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 thì vectơ vận tốc trung bình được viết như thế nào? _ Có nhận xét gì về vectơ vận tốc trung bình? GV thông báo kết quả cho HS: trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc trung bình có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. _ Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo. Hãy viết biểu thức tính giá trò đại số của vận tốc trung bình? _ Khi xét chuyển động thẳng, nếu dựa III._ VẬN TỐC TRUNG BÌNH: ( tb v uur ) * Khái niệm: Vectơ vận tốc trung bình tb v uur của chất điểm trong khoảng thời gian t 1 , t 2 bằng thương số của vectơ độ dời 1 2 M M uuuuuur và khoảng thời gian ∆ t = t 2 − t 1 . 1 2 tb M M x v t t ∆ = = ∆ ∆ uuuuuur uur uur (3) Vectơ vận tốc trung bình có phương và chiều trùng với vectơ độ dời 1 2 M M uuuuuur . * Tính chất: _ Trong chuyển động thẳng, tb v uur có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo nên: 2 1 tb 2 1 x x x v t t t − ∆ = = ∆ − (4) _ Trường hợp chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều thì độ dời trùng với quãng đường đi đó. Khi đó, vận tốc trung bình v tb sẽ bằng tốc độ trung bình của chất Trần Công Huẩn 9 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành nội bộ. ngược với chiều dương của trục tọa độ đã chọn. _ Nếu chất điểm giữ nguyên vận tốc bằng vận tốc trung bình thì trong khoảng thời gian ∆ t nó sẽ đi được đoạn thẳng từ M 1 đến M 2 . _ Nếu chất điểm chỉ chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì vận tốc trung bình có độ lớn bằng tốc độ trung bình của chất điểm. _ Biểu thức tốc độ trung bình: Quãng đường đi được Tốc độ trung bình = khoảng thời gian đi vào giá trò đại số của vận tốc trung bình thì ta có thể biết được điều gì? Độ dời Vận tốc trung bình = Thời gian thực hiện độ dời _ Theo cách tính trên, hãy nêu ý nghóa của khái niệm vận tốc trung bình của chất điểm? _ Có thể đồng nhất khái niệm vận tốc trung bình ở trên có giống với tốc độ trung bình đã học ở cấp THCS không? Hãy viết lại biểu thức đó. GV nhắc lại đơn vò của vận tốc. điểm. Quãng đường đi được Tốc độ trung bình = khoảng thời gian đi (5) _ Tốc độ trung bình đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động của chất điểm trong khoảng thời gian đi được. * Đơn vò: Nếu ∆ x = 1(m); ∆ t =1(s) thì v tb = 1(m/s). 20’ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. Cá nhân đọc SGK, tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. _ Một xe ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc trung bình 50(km/h). Con số này có cho biết chính xác độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đó trong quá trình chuyển động không? GV giới thiệu khái niệm vận tốc tức thời và dùng hình vẽ 2.5 để cho HS thấy được cách xác đònh biểu thức tính vận tốc tức thời. _ Viết biểu thức tính vận tốc tức thời? IV._ VẬN TỐC TỨC THỜI: ( v r ) * Khái niệm: Xét vận tốc trung bình của một chất điểm chuyển động thẳng trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆ t tương ứng các vò trí M và M’. Chọn ∆ .t rất nhỏ ( ∆ t ≈ 0) thì trong khoảng thời gian này chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và có: tb x s v t t ∆ ∆ = = ∆ ∆ ( ∆ t ≈ 0) Khi đó, tb v uur đặc trưng cho phương, chiều, độ nhanh chậm của chuyển động và được gọi là vectơ vận tốc tức thời v r tại thời điểm t. Vậy, vectơ vận tốc tức thời v r tại thời Trần Công Huẩn 10 Trường THPT Chuyên Tiền Giang. [...]... tính toán cho học sinh _ Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và khả năng làm việc độc lập của học sinh Trần Công Huẩn 35 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ II._ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: _ Một số dạng b i tập có liên quan đến kiến thức và phù hợp v i đ i tượng học sinh đang giảng dạy _ Nghiên cứu các bước hợp lý để gi i b i toán vật lý n i chung và b i toán vật... th i gian nào cũng cùng một giá trò tức là gia tốc tức th i không đ i Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ B._ Đònh nghóa: _ Thế nào là chuyển động thẳng biến đ i Chuyển động thẳng biến đ i đều là đều? Nêu ví dụ về chuyển động thẳng biến chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức đ i đều th i không đ i theo th i gian GV ghi nhận và rút ra đònh nghóa III._ SỰ BIẾN... B I 07: B I TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN Đ I ĐỀU I. _ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh về chuyển động thẳng biến đ i dều _ Học sinh nắm các bước gi i b i tập về động học chất i m thông qua việc gi i các b i tập về chuyển động thẳng biến đ i đều * Về kỹ năng: _ Học sinh vận dụng các kiến thức để gi i được một số b i tập về chuyển động thẳng biến đ i. .. B I 05: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN Đ I ĐỀU I. _ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: Trần Công Huẩn 24 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ _ Học sinh biết cách thiết lập và hiểu rõ được phương trình của chuyển động thẳng biến đ i đều, công thức liên hệ giữa độ d i, vận tốc và gia tốc _ Học sinh nắm được các đặc i m về đồ thò tọa độ theo th i gian của... liên quan _ Học sinh biết dựa vào đồ thò tọa độ theo th i gian và đồ thò vận tốc theo th i gian để xác đònh lo i chuyển động; từ đó thực hiện các tính toán cần thiết trong b i toán về sự chuyển động của một chất i m hoặc hai chất i m II._ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: _ Một số b i tập có liên quan đến kiến thức * Học sinh: _ Ôn l i các công thức của chuyển động thẳng biến đ i đều _ Xem trước b i 05 từ trang... thẳng biến đ i đều như SGK Chú ý: Vì vận tốc là một hàm bậc nhất 25 N I DUNG B I I._ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN Đ I ĐỀU: A._ Thiết lập phương trình: 0 ur * Giả sử khi tur= 0, chất i m có tọa độ u u x0 và vận tốc v0 T i th i i m t, chất Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ theo th i gian nên có thể coi chuyển động thẳng biến đ i đều là... trả l i chính là n i dung b i học hôm nay Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18’ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu kh i niệm gia tốc trong chuyển động thẳng Trần Công Huẩn TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GV thông báo: Chuyển động của chiếc 19 N I DUNG B I I._ GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG: Là đ i lượng vật lý đặc trưng cho độ Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ xe lăn trên máng nghiêng... sinh biết cách vẽ các lo i đồ thò trong b i _ Học sinh biết cách gi i các b i toán đơn giản có liên quan đến gia tốc và các b i toán về đồ thò II._ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: _ Các hình 4.2; 4.3; 4.4 phóng to * Học sinh: _ Ôn l i các đặc trưng của chuyển động thẳng đều, đặc biệt là vận tốc và đồ thò vận tốc theo th i gian của chuyển động thẳng đều _ Xem trước b i 04 từ trang 21 đến trang 23 trong SGK III TỔ... động r i tự do là không đ i đ i v i cùng một n i trên Tr i Đất và ở gần mặt đất Trần Công Huẩn 30 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ _ Học sinh hiểu được rằng giá trò của gia tốc r i tự do phụ thuộc vào vò trí đòa lý, phụ thuộc vào độ cao và khi một vật chuyển động r i ở gần mặt đất, nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc r i tự do _ Học sinh viết được... B I 04: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN Đ I ĐỀU Trần Công Huẩn 18 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ I. _ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Học sinh nắm được kh i niệm gia tốc, các đặc i m của gia tốc trung bình, gia tốc tức th i trong chuyển động thẳng _ Học sinh phát biểu được đònh nghóa chuyển động thẳng biến đ i đều và nêu ví dụ về dạng . THẲNG BIẾN Đ I ĐỀU Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ. I. _ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Học sinh nắm được kh i niệm gia tốc, các đặc i m của gia tốc trung bình, gia tốc tức th i trong. có c i nhìn chi tiết hơn về dạng chuyển động này. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN N I DUNG B I 13’ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu kh i niệm vectơ độ d i. Phân biệt kh i niệm độ d i và. ĐỀU. Giáo án vật lý (nâng cao) Lớp 10 Lưu hành n i bộ. I. _ MỤC TIÊU: * Về kiến thức: _ Học sinh hiểu rõ hơn về kh i niệm vận tốc trung bình. Phân biệt các kh i niệm: độ d i và quãng đường i;