CHương 3-Nâng cao

10 531 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHương 3-Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ SÓNG CƠ Câu 1: Sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chỉ trong chất rắn B. Chất lỏng và chất khí C. Chất rắn và bề mặt chất lỏng D. Cả trong chất rắn, lỏng và khí Câu 2: Cho những yếu tố sau I. Phương dao động II.Biên độ sóng III. Phương truyền sóng IV. Biểu thức sóng Những yếu tố nào giúp ta phân biệt sóng dọc và sóng ngang: A. I và II B. III và IV C. I và III D. II và IV Câu 3: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng(khá) A. f= 8 Hz, T= 0,125 s B. f=0,05Hz, T= 0,2s C. f= 0,02 Hz, T= 50 s D. f= 50 Hz, T= 0,02 s Câu 4: Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị là: A. 4 m B. 4,8 m C. 6 m D. 0,48 m Câu 5 : Đầu A của một sợi dây đàn hồi với biểu thức 0 cosu u t = ω với chu kì dao động là 1,6s và vận tốc truyền sóng là 400cm/s thì phương trình dao động tại M cách A 1,6m là: A. 0 sin1,25u u t= B. 0 sin1,6u u t= π C. 0 sin1,25u u t= π D. 0 sin1,6u u t= Câu 6 : Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình 6cos(4 0,02 )u t x= π + π cm (x đo bằng cm, t đo bằng s). Hãy xác định giá trị lần lượt của bước sóng, tần số và vận tốc A. λ=100cm, f=2Hz, v=50cm/s B. λ=200cm, f=2Hz, v=100cm/s C. λ=200cm, f=2Hz, v=50cm/s D. λ=100cm, f=2Hz, v=200cm/s * Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số 120 Hz thì S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6 cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời 3 câu sau: Câu 7: Vận tốc truyền sóng trên mặt nước: A. 120 cm/s B. 100 cm/s C. 30 cm/s D. 60 cm/s Câu 8: Phương trình dao động tại điểm M trên mặt nước cách S một đoạn d=12cm là: A. 0,6cos240 0,1)x t cm= π( − B. 0,6cos240 0,1)x t cm= π( + C. 0,6cos240 0,2)x t cm= π( − D. 0,6cos120 0,2)x t cm= π( − Câu 9: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà tại đó dao động cùng pha. Khoảng cách đó có thể nhận các giá trị nào sau đây (k∈Z) A. 4k B. 3k C. 2k D. k/2 Câu 10: Một sóng truyền dọc theo trục x được mô tả bởi phương trình 8cos2 0,5 4 4 u x t π   = π π − π −  ÷   cm. trong đó x tính bằng mét, t tính bằng s. Vận tốc truyền sóng là: A. 8 m/s B. 4 m/s C. 0,5 m/s D. 0,4 m/s Câu 11: Tính chất nào của sóng cơ chịu ảnh hưởng khi nhiệt độ thay đổi: A. Bước sóng B. Tần số C. Biên độ D. Chu kì Câu 12: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình 0 cos 0,02 2 )u u x t= π( − trong đó u, x được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5 Câu 13: Sóng truyền từ O đến M có phương trình sóng tại M là 5cos(50 ) M u t cm= π − π , vận tốc truyền sóng là 50cm/s. M cách O một đoạn 12,5cm thì phương trình sóng tại O là: (khá) A. 5cos(50 ) 2 O u t cm π = π + B. 5cos(50 O u t cm= π + π) C. 5cos(50 ) 2 O u t cm π = π − D. 5cos(50 ) 4 O u t cm π = π + Câu 14: Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình 4cos 5 9 6 t x u   π   = π − +  ÷       , trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Gọi a là gia tốc dao động, v là vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các giá trị nào dưới đây là đúng? A. v=5m/s, λ=9m B. v=1,8m/s, a=0,04m/s 2 C. f=50Hz, λ=18m D. λ=18m, v=1,8m/s Câu 15: Một sóng cơ học truyền trong một môi trường, đại lượng nào dưới đây độc lập với các đại lượng khác: A. Vận tốc truyền B. Bước sóng C. Tần số D. Tất cả đều phụ thuộc vào nhau 1 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ Câu 16: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10cm. Sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là 2cos 40 4 M u t cm π   = π +  ÷   thì phương trình sóng tại A và B là: A. 3 2cos 40 4 A u t π   = π +  ÷   và 2cos 40 4 B u t π   = π −  ÷   B. 2cos 40 4 A u t π   = π +  ÷   và 2cos 40 4 B u t 3π   = π −  ÷   C. 2cos 40 4 A u t π   = π −  ÷   và 2cos 40 4 B u t 3π   = π +  ÷   D. 2cos 40 4 A u t π   = π +  ÷   và 2cos 40 4 3π   = π +  ÷   B u t Câu 17: Sóng cơ học là: A. Những dao động điều hòa lan truyền trong không gian theo thời gian B. Những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian C. Quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi D. Những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất Câu 18: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu (2n 1) 2 v d f + = , (n = 0,1,2, .), thì hai điểm đó: A. Dao động cùng pha B. Dao động ngược pha C. Dao động vuông pha D. Không xác định được. Câu 19: Một sóng cơ học truyền từ điểm O tới M . O và M cách nhau một đoạn bằng 5 lần bước sóng. Dao động tại O và M : A. Cùng pha B. Ngược pha C. Vuông pha D. Lệch pha Câu 20: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là : A. Âm, đi xuống B. Âm, đi lên C. Dương, đi xuống D. Dương, đi lên Câu 21*: Một sóng hình sin có biên độ A và bước sóng λ. Gọi V là vận tốc truyền sóng và v là vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường. Khi đó; A. V=v nếu 2A λ = π B. V=v nếu 3 2 A λ = π C. V=v nếu 2 A λ = π D. V không thể bằng v Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. Quá trình truyền sóng cơ học là quá trình truyền đi các phần tử vật chất dao động trong môi trường đàn hồi D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kì thì không. Câu 23: Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình ( ) cos(5 / 3)u A t x cm π = π + . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng π/4 là 1m. Tính vận tốc truyền sóng: A. 20m/s B. 10m/s C. 5m/s D. 2,5m/s Câu 24*: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình 0 sin 2 / )u u ft x cm λ = π( − . Vận tốc dao động của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu: A. 0 4 u λ = π B. 0 2 u λ = π C. 0 u λ = π D. 0 2u λ = π Câu 25: Cho phương trình sóng cos(0,4 7 / 3)u A x t cm π = π + π + . Sóng có đặc điểm: A. Chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 15m/s B. Chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 17.5m/s C. Chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 15m/s D. Chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5m/s Câu 26: Phương trình biểu diễn hai sóng có dạng: 1 cos( 0,1 / 2)u A t x ϕ = ω − − và 1 cos( 0,1 )u A t x ϕ = ω − + . Biên độ của sóng tổng hợp là: 2 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. 2 cos 4 A ϕ B. 2cos 2 A ϕ C. 2 cos 2 A ϕ D. 2 1 cos 4 A ϕ   +  ÷   Câu 27*: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng tốc độ của sóng S là 34,5km/s và P là 8km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi: A. 25km B. 250km C. 2500km D. 5000km Câu 28: Khi sóng truyền trên dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó không có cùng đại lượng nào sau đây: A. Tần số B. Bước sóng C. Tốc độ truyền sóng D. Pha Câu 29: Khi sóng truyền trên sợi dây, nếu đầu phản xạ cố định thì sóng tới và sóng phản xạ có: A. Cùng tần số, biên độ, pha B. Cùng chu kì, bước sóng, pha C. Cùng vận tốc truyền sóng, pha D. Cùng tần số, bước sóng, khác pha Câu 30: Chọn câu đúng trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây: A. Điểm nút là 2 điểm đầu và cuối sợi dây B. Điểm bụng là những điểm dao động có tần số cực đại C. Những điểm nút và những điểm bụng xen kẽ và cách đều nhau D. Những điểm nút và bụng luôn hoán đổi vị trí cho nhau Câu 31: Chọn câu đúng: A.Trong hiện tượng sóng dừng khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp bằng 2 lần bước sóng B. Trong hiện tượng sóng dừng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp bằng 2 lần bước sóng C. Đối với dây có 1 đầu cố định và 1 đầu dao động với biên độ nhỏ thì điều kiện để có sóng dừng trên dâu là chiều dài của dây bằng 1 số nguyên lần của nửa bước sóng D. Đối với dây có 1 đầu cố định và 1 đầu dao động với biên độ nhỏ thì điều kiện để có sóng dừng trên dâu là chiều dài của dây bằng 1 số bán nguyên lần của nửa bước sóng Câu 32: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu 33: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên sợi dây căng ngang có chiều dài l, một đầu cố định và một đầu dao động theo phương thẳng đứng với phương trình a.sin( t)u ω = , coi sóng lan truyền từ các nguồn có biên độ không đổi thì dao động tại điểm M cách đầu dây cố định một khoảng d do sóng tới và sóng phản xạ giao nhau có phương trình là: A. 1 2 .sin 2 os 2 . M d u a c t π ω π λ λ     = −  ÷  ÷     B. 1 2 . os 2 sin 2 . M d u a c t π ω π λ λ     = −  ÷  ÷     C. 1 2 .sin 2 os 2 . M d u a c t π ω π λ λ     = +  ÷  ÷     D. 1 2 . os sin . M d u a c t π ω π λ λ     = −  ÷  ÷     Câu 34: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng: A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng 2 λ C. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi. D. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng λ Câu 35: Sóng dừng được hình thành bởi: A. sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. sự giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. C. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. D. sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương. Câu 36: Trên một dây có sóng dừng, tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa 2 nút gần nhau nhất là 5cm thì vận tốc truyền sóng trên dây đó là A. 10 cm/s B. 100 cm/s C. 50 cm/s D. 5 cm/s Câu 37: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 6 nút B. 5 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 6 bụng, 5 nút. Câu 38*: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất dể có sóng dừng. A. Một đầu cố định, min 30f Hz= B. Một đầu cố định, min 10f Hz= C. Hai đầu cố định, min 30f Hz= D. Hai đầu cố định, min 10f Hz= Câu 39: Một dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20m/s B. 15m/s C. 28m/s D.24m/s Câu 40: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: 3 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động B. Nguồn phát sóng dừng dao động C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. Trên đây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại Câu 41: Dây dài L = 90cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40m/s được kích thích cho dao động với tần số f = 200Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết hai đầu dây được gắn cố định. A. 6 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 42: Để có sóng dừng truyền trên dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. B. Dây dài bằng một số nguyên lần nửa bước sóng C. Bước sóng luôn bằng chiều dài của dây D. Bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây. Câu 43: Một dây AB dài 1,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bàn rung hoạt động . người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng , với A xem như một nút . tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB: A. λ = 0.3m ; v = 30m/s B. λ = 0.3m ; v = 60m/s C. λ = 0.6m ; v = 60m/ s D. λ = 0.6m ; v = 120m/s Câu 44: Trên một sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy ngoài hai đầu cố định còn có ba điểm khác luôn đứng yên . Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60m/s B. 80m/s C. 40m/s D. 100m/s Đánh giá: Khá Câu 45*: Người ta tạo ra sóng dừng từ một sợi dây gắn chặt hai đầu có chiều dài 20 cm. Bước sóng của sóng đó là: A. 20cm B. 30cm C. 15cm D. 60cm Câu 46: Một dây chiều dài 2L. Hai đầu cố định hỏi sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. L/4 Câu 47: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên sợi dây với hai đầu là hai nút, phát biểu nào sau đây là sai: A. Khoảng cách giữa một bụng và một nút bằng một phần tư bước sóng. B. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng. C. Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng. D. Các điểm của nút và các điểm của bụng có vị trí cố định Câu 48: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì: A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng B. Sóng dừng xuất hiện do kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng D. Cả A,B,C đều đúng Câu 49: Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây này là: A. 12m/s B. 20m/s C. 24m/s D. 28m/s Câu 50*: Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3 trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) Ống bịt kín hai đầu và (3) ống để hở hai đầu. Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất, tần số ấy bằng bao nhiêu ?. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. A. Trường hợp (1), f = 75Hz B. Trường hợp (2), f = 100Hz C. Trường hợp (1), f = 100Hz D. Trường hợp (3), f = 125Hz Câu 51: Một dây dài 120cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 52: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A 0,3 ; 30 /m v m s λ = = B. 0,6 ; 60 /m v m s λ = = C. 0,6 ; 30 /m v m s λ = = D. 0,3 ; 60 /m v m s λ = = Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên một mặt chất lỏng, hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 10 cm dao động với bước sóng 2cm λ = , số điểm dao động cực đại và số điểm dao động cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 là: A. 10, 10 B. 11, 10 C. 9, 10 D. 9, 11 Câu 54*: Trong 1 thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại M cách A, B lần lượt 19cm, 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác, Tính v? A. 46cm/s B. 28cm/s C. 26cm/s D. v có giá trị khác Câu 55: Cho 2 nguồn sóng 1 4. os2 t(cm)u c π = và 1 4.sin(2 t+ / 2)(cm)u π π = , với vận tốc 5cm/s. Phương trình sóng tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d 1 , d 2 . 4 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. 2 1 2 1 d d 8. os . os 2 t- ( ) 5 5 d d c c cm π π π − +      ÷  ÷     B 2 1 2 1 d d 8. os .sin 2 t- ( ) 5 5 2 d d c cm π π π π − +     +  ÷  ÷     C. 2 1 2 1 d d 8.sin + .cos 2 t- ( ) 5 2 5 d d cm π π π π − +      ÷  ÷     D. Cả A, B, C đều đúng Câu 56: Nhỏ 1 giọt nước xuống mặt nước tại S. Sau bao lâu nhỏ giọt thứ 2 tại S ’ ( khác S) để S, S ’ là hai tâm của dao động ngược pha: A. 2 T B. 4 T C. T D. 3 2 T * Cho S 1 S 2 =3cm, với S 1 , S 2 là hai nguồn 5sin 200 ( ) s u t cm π = . Trên đoạn S 1 S 2 có 29 gợn sóng cực đại giao thoa mà khoảng cách giữa 2 gợn ngoài cùng là 2,8cm. Trả lời hai câu tiếp theo Câu 57: Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 0,2 /m s B. 0,25 /m s C. 0,5 /m s D. Đáp số khác Câu 58*: Tính khoảng cách từ trung điểm I của S 1 S 2 tới điểm gần nhất của trung trực S 1 S 2 dao động cùng pha với I: A. 0,5 B. 0,8 C. 1,2 D. 1.4 Câu 59: Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20Hz. Giữa S 1 ,S 2 người ta đếm được có 12 hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 22cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A. 70cm/s B. B. 80cm/s C. 7cm/s D. 8cm/s Câu 60*: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 S 2 =10cm. M 1 , M 2 nằm cùng phía so với đường trung trực S 1 S 2 và nằm trên 2 vân giao thoa cùng loại. M 1 nằm ở vân thứ k, M 2 ở vân k+8. Biết 1 1 1 2 12M S M S cm− = và 2 1 2 2 36M S M S cm− = . Số vân cực đại, số vân cực tiểu: A. 9, 8 B. 10 ,12 C. 7 ,8 D. 7, 6 Câu 61: Để hai sóng giao thoa triệt tiêu nhau thì chúng phải có: A. cùng biên độ, hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước nửa bước sóng B. cùng biên độ, hiệu lộ trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng C. hiệu lộ trình bằng một số nguyên lần bước sóng D. hiệu lộ trình bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng Câu 62: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong đoạn S 1 S 2 là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 63: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động : sinu a t ω = . Coi sóng lan truyền từ các nguồn có biên độ không đổi thì dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách hai nguồn những khoảng cách lần lượt là 1 d và 2 d có phương trình là: A. 1 2 1 2 2 os sin 2 M d d d d u ac t π ω π λ λ − +     = −  ÷  ÷     B. 1 2 1 2 2 os sin M d d d d u ac t π ω π λ λ − +     = −  ÷  ÷     C. 1 2 1 2 2 os 2 sin 2 M d d d d u ac t π ω π λ λ − +     = −  ÷  ÷     D. 1 2 1 2 2 os os M d d d d u ac c t π ω π λ λ − +     = −  ÷  ÷     Câu 64: Khi ta vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là hiện tượng: A. Phản xạ sóng B. Giao thoa sóng C. Nhiễu xạ sóng D. Khúc xạ sóng Câu 65: Một chiếc lá nhấp nhô theo sóng mà không dạt vào bờ, có thể kết luận được điều gì ? A. Sóng nước là sóng dọc B. Sóng nước là sóng ngang C. Đang có hiện tượng giao thoa D. Không có kết luận Câu 66: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 ,S 2 dao động với cùng tần số f=15Hz.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng cách d 1 ,d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. 25cm và 20cm B. 25cm và 21cm C. 25cm và 22cm D. 20cm và 25cm Câu 67: Hai điểm O 1 ,O 2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng pha.Biết O 1 O 2 =3cm. Giữa O 1 và O 2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng hyperbol mỗi bên. Khoảng cách gợn thẳng giữa O 1 , O 2 đến gợn lồi gần nhất là 0,1cm. Biết tần số dao động f=1000Hz. Bước sóng có thể nhận giá trị nào sau đây A. 0.8cm λ = B. 0.6cm λ = C. 0.2cm λ = D. 0.7cm λ = Câu 68: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn dao động S 1 và S 2 . Biết S 1 S 2 =10cm, tần số và biên độ dao động của S 1 , S 2 là f=100Hz, và A=0,5cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S 1 , S 2 người ta thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S 1 S 2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nữa các đoạn còn lại. Bước sóng có thể nhận giá trị nào sau đây A. 0.4dm λ = B. 4dm λ = C. 0.8dm λ = D. 8dm λ = Câu 69*: Tần số của dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : 5 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. Tiết diện dây B. Độ căng dây C. Độ bền dây D. Chất liệu dây Câu 70: Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A. I 0 = 10I B. I = 10I 0 C. I 0 = 1,26I D. I = 1,26I 0 Câu 71: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. Cả A và B Câu 72: Một nguồn âm tạo ra một âm có mức cường độ âm tại một điểm M trong môi trường là 60dB. Cho biết cường độ âm chuẩn là 10 -10 W/m 2 . Cường độ âm tại M là: A. 0,1 mW/m 2 B. 0,5 mW/m 2 C. 0,4 mW/m 2 D.1 mW/m 2 Câu 73*: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi hay không, chọn đáp án đúng: A. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi. B. Tần số và bước sóng đều thay đổi. C. Tần số và bước sóng đều không đổi. D. Tần số không đổi, bước sóng thay đổi. Câu 74*: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,8 W/m 2 . Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu: A. 0,6 W/m 2 B. 2,7 W/m 2 C. 5,4 W/m 2 D. 16,2 W/m 2 Câu 75: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 10dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A. 10 B. 100 C. 1 D. 1010 Câu 76: Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330 m/s và 1450 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần: A. 6 lần B. 5 lần C. 4,4 lần D. 4 lần Câu 77: Chọn phát biểu không đúng: A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 78: Một sóng âm có f= 450 Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 360m/s trong không khí, độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền sóng là: A. ∆ ϕ = 0,5 π B. ∆ ϕ =1,5 π C. ∆ ϕ =2,5 π D. ∆ ϕ =3,5 π Câu 79: Chọn phát biểu đúng: A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó bé C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Âm to hay nhỏ không phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Câu 80: Cường độ âm được xác định bởi: A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. C. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 81*: Chọn câu phát biểu sai : A. Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm. B. Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn. C. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định. D. Với cùng cường độ âm I, trong khoảng tần số từ 1000Hz đến 5000Hz, khi tần số âm càng lớn âm nghe càng rõ. Câu 82: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: A. Cường độ âm. B. Độ to của âm. C. Mức cường độ âm. D. Năng lượng âm. Câu 83: Chọn câu trả lời sai : A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí. Câu 84: Âm sắc là: A. Màu sắc của âm thanh. B. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. Một tính chất sinh lí của âm. D. Một tính chất vật lí của âm. Câu 85*: Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do: A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và năng lượng âm khác nhau. C. Biên độ và cường độ âm khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau. Câu 86: Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt La 3 thì người ta đều nghe được nốt La 3 . Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? 6 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số và bằng tần số của nguồn. B. Trong quá trình truyền sóng âm năng lượng của sóng được bảo toàn. C. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng. D. A và B Câu 87*: Trong không khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử của không khí chuyển động ra sao? A. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phần tử không khí thực hiện các dao động điều hoà. B. Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử không khí dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động điều hoà song song với phương truyền sóng. D. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử không khí thực hiện dao động tắt dần. Câu 88. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f=420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ này phát ra là: A. 17850 Hz B. 17640 Hz C. 42,857142 Hz D. 18000 Hz Câu 89. Quan sát người đánh đàn ghi ta, có thể thấy rằng trên cùng một dây đàn, nếu bấm ở những phím khác nhau thì những âm cơ bản phát ra tương ứng cũng khác nhau. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Tần số âm dao động cơ bản do dao động dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với độ dài của dây B. Bấm ở những phím khác nhau thì biên độ dao động là khác nhau C. Bấm ở những phím khác nhau thì có hiện tượng giao thoa sóng trên dây D. Một cách giải thích khác Câu 90*: Một máy bay ở độ cao : h 1 =100m gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm là L 1 =120dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được: L 2 =100dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 1000m B. 316m C. 500m D. 700m Câu 91**: Một micro treo vào lò xo nhẹ gắn vào trần nhà. Ở sàn nhà, ngay trên đường thẳng đứng đi qua điểm treo của micro có một nguồn âm S phát ra tần số 440 Hz. Cho micro dao động điều hòa với chu kỳ T=2 s. Khi đó chênh lệch giữa tần số âm cực đại và cực tiểu là 2,1 Hz. Biên độ dao động của micro là bao nhiêu? (Biết vận tốc âm trong không khí là v= 340 m/s) A.13 cm B. 26 cm C. 39 cm D. Giá trị khác. Câu 92: Một loài dơi phát ra sóng siêu âm có tần số 40 Hz. Một con dơi đang bay với vận tốc 5 m/s. Sóng siêu âm do nó phát ra phản xạ ở vật cản phía trước và truyền ngược lại. Con dơi này nhận được âm phản xạ với tần số nào? ( vận tốc sóng âm là 340 m/s) A.39,4 kHz B. 40,6 kHz C. 46,0 kHz D. Giá trị khác Câu 93: Hai xe chạy ngược chiều tiến đến nhau trên cùng một đoạn đường thẳng. Xe (1) có vận tốc 108 km/h, xe (2) có vận tốc 90 km/h.Xe (2) có còi phát ra âm tần số 500 Hz (khi xe nằm yên). Tần số của âm nghe được bởi hành khách trên xe (1) là bao nhiêu? (vận tốc truyền âm là 340m/s) A.487 Hz B. 513 Hz C.587 Hz D. Giá trị khác Câu 94: Tiếp theo câu 3. Tính tần số nghe được bởi hành khác trên xe (1) khi hai xe tiếp tục chạy với vận tốc nói trên nhưng theo hướng xa nhau (khá) A.425 Hz B. 475 Hz C. 525 Hz D. Giá trị khác Câu 95: Một đoàn xe lửa chuyển động với vận tốc đều qua một ga. Âm của còi tàu khi chạy đến người quan sát đứng yên ở ga có tần số f 1 = 501 Hz Nhưng khi chạy xa người này thì lại có tần số f 2 = 499 Hz. Vận tốc của đoàn xe có giá trị nào ? Cho biết vận tốc âm là 340m/s. A.2,45m/s B. 24,5m/s C. 345m/s D. Giá trị khác Câu 96: Kết luận nào đúng: (v<100m/s) TH1: Khi cho nguồn S chuyển động với vận tốc v lại gần người đứng yên. TH2: Khi cho người lại gần S với vận tốc v. A.Tần số nghe được ở trường hợp 2 luôn lớn hơn. B.Tần số nghe được ở trường hợp 1 luôn lớn hơn. C.Hoặc A hoặc B. D.Tần số nghe được giống nhau. Một cái còi phát ra sóng âm có tần số f 0 =1000 Hz chuyển động ra xa 1 quan sát viên đứng yên hướng về 1 vách đá với vận tốc 10 m/s. Vận tốc âm trong không khí là v= 340 m/s.Dùng dữ kiện trên để trả lời cho câu hỏi sau đây: Câu 97: Tính tần số âm mà quan sát viên nhận được trực tiếp từ còi: A.971 Hz B.1000 Hz C.1030Hz D.0.971Hz Câu 98: Tính tần số mà quan sát viên nhận được khi âm phản xạ từ vách đá: A.1029Hz B.971Hz C.1030Hz D.1000 Hz Một còi phát ra âm thanh với tần số f 0 =500 Hz được gắn trên xe A chuyển động với vận tốc 20m/s.Quan sát viên ngồi trên xe B chuyển động với vận tốc 10m/s.Vận tốc âm trong không khí là 330m/s.Tính tần số của âm mà quan sát viên nhận được trước và sau khi hai xe gặp nhau. Dùng dữ kiện trên để trả lời cho câu hỏi 3 và 4 Câu 99: Với trường hợp hai xe đi cùng chiều: A. 516 Hz và 457 Hz B. 546Hz và 486 Hz C. 457 Hz và 486 Hz D. 516Hz và 516 Hz. Câu 100: Với trường hợp hai xe đi ngược chiều: 7 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ A. 548 Hz và 516 Hz B. 516 Hz và 548 Hz C. 457 Hz và 548 Hz D. 548 Hz và 457 Hz Câu 101: Một nguồn âm phát ra 1 âm có tần số 1000 Hz chuyển động lại gần 1 quan sát viên với vận tốc 25m/s.Vận tốc truyền âm trong không khí là v=340m/s. Người quan sát viên đứng yên nghe được âm có tần số là: A.1170 Hz B.1079 Hz C.1017 Hz D.936 Hz Câu 102: Hiệu ứng Đốp-ple gây ra hiện tượng gì sau đây? A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động Câu 103: Trong trường hợp nào thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra? A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên D. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm Câu 104: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm: A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm B. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên C. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm D. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên Câu 105: Một người cảnh sát giao thông đứng ở một bên đường dùng còi điện phát ra một âm có tần số 1000Hz hướng về một chiếc ô tô đang chuyển động về phía mình với tốc độ 36km/h. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tần số của âm phản xạ từ ô tô mà người đó nghe được là: A. 1029 Hz B. 1030 Hz C. 1237 Hz D. 1060 Hz Câu 106: Một người cảnh sát đứng ở bên đường phát ra một hồi còi có tần số 800 Hz về phía một ô tô vừa đi qua trước mặt mình. Máy thu của người cảnh sát nhận được âm phản xạ có tần số 650 Hz.Tốc độ của ô tô bằng: A. 64 m/s B. 186 m/s C. 35 m/s D. 188 m/s Câu 107*: Hai tàu ngầm A, B chuyển động ngược chiều trên cùng 1 đường thẳng với tốc độ lần lượt là 50 km/h và 70 km/h. A phát đi tín hiệu âm với tần số 1000 Hz. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ 5470 km/h.Tính tần số của tín hiệu mà B nhận được và tần số của tín hiệu phản xạ từ B mà A nhận được: A. 1020 Hz và 1280 Hz B. 1050 Hz và 1086 Hz C. 1022 Hz và 997 Hz D. 1022 Hz và 1044 Hz Câu 108: Một máy dò nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 kHz về phía một chiếc xe đang chạy lại gần với tốc độ 162 km/h. Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy dò là bao nhiêu? (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s) A. 0,2 Hz B. 200 Hz C. 0,17 Hz D.170 Hz Câu 109*: Nguồn âm cố định đặt phát ra âm với f= 1000Hz. Tần số của âm mà máy thu đặt trên máy bay bay với tốc độ 1500 km/h thu được khi máy bay lại gần, ra xa nguồn âm(Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s) là: A. 2226,47 Hz và -226,47 Hz B.2226,47 Hz và 226,47 Hz C. 54117,6 Hz và -3411,76 Hz. D.2226,47 Hz và không thu được âm nào cả. Câu 110: Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi nguồn âm chuyển động tương đối so với máy thu thì: A. Bước sóng, tần số, độ cao của âm thay đổi. B. Vận tốc, tần số, độ cao của âm thay đổi. C. Bước sóng, tần số, độ cao của âm thay đổi. D. Bước sóng, tần số, độ cao, độ to, cường độ của âm thay đổi. Câu 111: Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian Câu 112: Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Câu 113. Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 114. Chọn câu đúng. 8 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu v d (2n 1) 2f = + ; (n = 0, 1, 2, .), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 115. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Tần số của sóng B. Năng lượng của sóng C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường Câu 116: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u A = u B = asinωt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d 2 ) là: A. 1 2 (d ) 2 os +    ÷   d f ac v π . B. 1 2 d 2 sin d a π λ −    ÷   C. 1 2 d 2 os −    ÷   d ac π λ D. 1 2 (d ) 2 os − d f a c v π Câu 117: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: A. 4 π . B. 16π . C. π. D. 4π . Câu 118: Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha / 4 π . Câu 119: Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép người ta thấy hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau thì cách nhau 4m. Biết vận tốc truyền âm trong thép là 5000m/s. Tần số âm phát ra là: A. 312,5Hz B. 1250Hz C. 2500Hz D. 625Hz Câu 120: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình O u 5sin 5 t(cm)= π . Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s. Bước sóng của sóng trên dây: A. 9,6cm B. 60cm C. 1,53cm D. 0,24cm. Câu 121: Một nguồn sóng dao động theo phương trình . os(2 ) 3 u a c t π π = − . Trong khoảng thời gian 40s, sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng, biết rằng sóng được truyền đi trong không khí: A. 15 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 122: Một sợi dây đàn hồi dài l=80cm, đầu B cố định, đầu A nối với cần rung có tần số f=50Hz. Biết trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 20m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 30m/s Câu 123: Phát biểu nào sau đây là không đúng: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai nguồn sóng có đặc điểm: A. Cùng tần số, cùng pha. B.Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ, cùng pha. Câu 124: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Vận tốc B.Tần số C.Bước sóng D.Năng lượng. * Trên trục Tây – Đông, lúc đầu Tom ở phía Tây và Jerry ở phía Đông. Tom đi ô tô bấm còi và nghe thấy tiếng còi có tần số 1000Hz. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là v=340m/s. Jerry đi xe máy sẽ nghe thấy tiếng còi có tần số bao nhiêu khi: Câu 125: Tom đứng yên, Jerry đi sang hướng Đông với vận tốc 10m/s: A. 970,6 Hz B.956,3 Hz C. 1045,5 Hz D. 1073,4 Hz Câu 126: Tom đi sang hướng Đông với vận tốc 20m/s, Jerry đi sang hướg Tây với vận tốc 10m/s: A. 1070,61 Hz B. 1151,13 Hz C. 1093,75 Hz D. 1025,4 Hz Câu 127: Trên sợi dây OA dài 1,5m , đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình O u 5sin 4 t(cm)= π . Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 1,2m/s B. 1,5m/s C. 1m/s D. 3m/s Câu 128: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số: A. 40Hz B. 12Hz C. 50Hz D. 10Hz Câu 129: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d 2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 37cm/s B. 112cm/s C. 28cm/s D. 0,57cm/s Câu 130: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường: A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn 9 Luyện thi đại học 2008-2009 Sóng cơ B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng nhanh. Câu 131: Hình dạng sợi dây mà ta quan sát được khi trên dây xảy ra sóng dừng là: A. Sợi dây gần như đứng yên như một đường thẳng B. Sợi dây gần như đứng yên và có dạng hình sin C. Trên sợi dây xuất hiện những điểm luôn đứng yên D. Trên dây có những điểm luôn có vị trí lệch nhiều nhất Câu 132: Vận tốc truyền sóng trong môi trường : A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng B. Tăng theo cường độ sóng. C. Phụ thuộc vào bản chất và biên độ sóng. D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. Câu 133: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng A. Sóng dừng là sóng có các bụng các nút cố định trong không gian B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là / 2 λ C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là / 4 λ D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài của dây phải thỏa: ( 1) 2 l k λ = + Câu 134*: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp, đặc điểm nào sau đây là đúng: A. Những điểm dao động có biên độ cực đại và cực tiểu nằm trên cùng một đường hypebol B. Tại những điểm có biên độ cực tiểu, hai sóng tới luôn cùng pha C. Tại những điểm có biên độ cực tiểu, hai sóng tới luôn vuông pha với nhau D. Hai sóng luôn cùng tần số và có độ lệch pha là 0 Câu 135: Chọn câu sai A. Quá trình nào diễn ra mà ta không quan sát được hiện tượng giao thoa thì có thể khẳng định đó là quá trình sóng. B. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây có một đầu tự do thì đầu tự do luôn là bụng sóng. C. Sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng giao thoa sóng. D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng biên độ, cùng phương dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu 136: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại, không dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì một nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ có sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu. Câu 137*: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to D. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to Câu 138: Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số. B. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. Cùng pha D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Câu 139: Chọn phát biểu đúng: Xét sóng cơ truyền từ một điểm phát ra đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ sóng, có công suất không đổi A. Do năng lượng sóng càng xa nguồn càng giảm nên cưòng độ sóng giảm khi đi xa nguồn B. Do năng lượng sóng giảm khi lan ra xa nên mật độ năng lượng sóng càng xa nguồn càng giảm C. Nếu môi trường không hấp thụ thì biên độ sóng không giảm khi ra xa nguồn D. Do năng lượng bảo toàn nên khi công suất không đổi, càng xa nguồn thì cường độ sóng càng nhỏ, mật độ năng lượng càng nhỏ, và biên độ sóng giảm dần theo khoảng cách Câu 140: Trong chất rắn, sóng âm là: A. Sóng dọc vì chỉ có biến dạng nén, dãn B. Sóng ngang vì chỉ có biến dạng lệch C. Sóng dọc và sóng ngang vì xuất hiện cả biến dạng lệch và biến dạng nén, dãn D. A, B, C đều sai Câu 141: Chọn phát biểu sai: A. Vận tốc sóng cơ chỉ phụ thuộc bản chất của môi trường truyền sóng B. Vận tốc sóng âm chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường C. Vận tốc sóng âm chỉ thuộc vào các thông số như: áp suất, nhiệt độ D. Vận tốc sóng âm chỉ phụ thuộc vào tần số của sóng âm; nhưng trong phạm vi sai số cho phép người ta cho rằng trong cùng một môi trường vận tốc sóng âm của âm thanh nghe được là, siêu âm, hạ âm là như nhau. 10 . số, độ cao của âm thay đổi. B. Vận tốc, tần số, độ cao của âm thay đổi. C. Bước sóng, tần số, độ cao của âm thay đổi. D. Bước sóng, tần số, độ cao, độ. đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm D. Thay đổi cả độ cao và

Ngày đăng: 20/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan