1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC

238 988 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Phần thứ nhất: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển. Phần thứ hai: Vai trò của các yếu tố nguồn lực (phân tích qua các mô hình tăng trưởng). Phần thứ ba: Quan hệ kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế.

Trang 1

KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC

TS PHẠM NGỌC LINH

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Trang 3

PHẦN THỨ NHẤT

TĂNG TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 4

ThÞ tr êng hµng ho¸

Trang 6

CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

THẾ GIỚI

Nền KT TBCN thị trường thuần tuý

Nền KT thị trường phát triển (TBCN tiên tiến)

Nền KT XHCN mang tính thị trường

Nền KT XHCN mệnh lệnh (KHH tập

trung)

Trang 7

B ỨC TRANH THẾ GIỚI C TRANH TH GI Ế GIỚI ỚI I  

Có sự khác biệt mức sống giữa các n ớc &

trong một n ớc

- Thu nhập

- Mức tiêu dùng

- Sức khoẻ và mức dinh d ỡng

- Quy mô gia đỡnh và trỡnh độ học vấn

Cú sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc

Trang 8

đặc điểm chung của các n

ớc đang phát triển

Mức sống thấp

Bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập

Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng ng ời ăn theo

Mức thất nghiệp và khiếm dụng nhân công cao, ngày càng tăng

Lệ thuộc nhiều vào sản xuất nụng nghiệp và

Trang 9

KÉM PHÁT TRIỂN- SƠ ĐỒ NHIỀU MẶT

Tăng DS

cao

Kém năng lực LĐ

Kỹ năng QL không phù hợp

Sức khoẻ, DD kém

Sự phụ thuộc vào công nghệ, tiết kiệm nước ngoài

Kiểm soát tỷ lệ tử

vong áp dụng ở

nước ngoài

Cầu LĐ thấp Cung LĐ cao

Sinh đẻ

cơ hội GD Thu nhập

NSLĐ

kiệm thấp

Đầu tư/người thấp

Thất nghiệp cao

Trang 10

TÍNH C P BÁCH C A V N Đ ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ ỦA VẤN ĐỀ ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ Ề

TÍNH C P BÁCH C A V N Đ ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ ỦA VẤN ĐỀ ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ Ề

PHÁT TRI N ỂN

 Quy mô đói nghèo các nước LDC

 Khác biệt thu nhập tương đối, tuyệt đối

 Xu hướng tăng trưởng KT khác nhau

 Bất bình đẳng phân phối thu nhập

 Thành công nâng cao mức sống LDC

 Những rào cản phát triển KT-XH, con người

 Tầm quan trọng của những thay đổi cơ cấu, công nghệ và thể chế

Trang 11

BA GIÁ TR C B N C A Á TR C B N C A Ị CƠ BẢN CỦA Ơ BẢN CỦA ẢN CỦA Ị CƠ BẢN CỦA Ơ BẢN CỦA ẢN CỦA ỦA VẤN ĐỀ ỦA VẤN ĐỀ

Trang 12

KÉM PHÁT TRI N - M C S NG TH P ỂN ỨC SỐNG THẤP ỐNG THẤP ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ

KÉM PHÁT TRI N - M C S NG TH P ỂN ỨC SỐNG THẤP ỐNG THẤP ẤP BÁCH CỦA VẤN ĐỀ

hàng thiết yếu cho cuộc

sống

Trang 14

– Lợi ích vật chất – Nghỉ ngơi

– Thưởng thức – Thẩm mỹ

Trang 15

KÉM PHÁT TRIỂN

Mức sống

thấp

Tự trọng thấp

Tự do giới KÉM PHÁT TRIỂN

Khả năng kém, động cơ yếu

Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước

Nh ữn

g đ iểm yế

u

về V

H, công ng hệ

Khôn

g là

m chủ

vận

mệnh

Trang 16

TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG KINH T LÀ GÌ? Ế LÀ GÌ?

TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG KINH T LÀ GÌ? Ế LÀ GÌ?

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng quy mô sản lượng hay thu nhập của một nền kinh tế trong một khoảng

thời gian nhất định

Quy mô (tuyệt đối) ∆Y = Yt - Yo

Trang 17

CÁC NHÂN T TÁC Đ NG TĂNG TR ỐNG THẤP ỘNG TĂNG TRƯỞNG ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG

CÁC NHÂN T TÁC Đ NG TĂNG TR ỐNG THẤP ỘNG TĂNG TRƯỞNG ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG

Trang 19

Hàm sản xuất Cobb - Douglas

Y = T L K R trong đó: α + β + γ = 1

α β γ

Trang 20

Chỉ có đất đai tăng về số lượng hoặc

Trang 21

TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ

Tiến bộ công nghệ trung hoà: đạt mức sản

lượng cao hơn với cùng số lượng và tổ hợp giữ nguyên các yếu tố đầu vào sản xuất

Tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao động hoặc tiết kiệm vốn: đạt mức sản lượng cao hơn

với vẫn cùng số lượng lao động (vốn)

Tiến bộ công nghệ tăng vốn hoặc tăng lao

động: tăng chất lượng, kỹ năng lao động; sử

dụng hiệu quả hơn TLSX

Trang 22

Việc phát minh ống bán dẫn buộc đường P dịch chuyển theo trục ra dio

Trang 23

6 ĐẶC ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG KT

HIỆN ĐẠI

2 biến số kinh tế tổng hợp:

1 Tốc độ tăng trưởng nhanh về sản lượng theo đầu người

và về dân số

2 Tốc độ tăng nhanh về năng suất, đặc biệt NSLĐ

2 biến số chuyển đổi cơ cấu:

1 Tốc độ chuyển đổi cơ cấu nhanh

2 Tốc độ chuyển biến nhanh vê ftư tưởng và XH

2 yếu tố ảnh hưởng sự lan tràn tăng trưởng trên TG:

1 Thiên hướng của DC vươn đến LDC tìm kiếm thị trường

và nguyên liệu

Sự lan tràn tăng trưởng giới hạn ở các nước LDC

Trang 24

CÁC CH TIÊU ĐO L Ỉ TIÊU ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG ƯỜNG TĂNG TRƯỞNG NG TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG

CÁC CH TIÊU ĐO L Ỉ TIÊU ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG ƯỜNG TĂNG TRƯỞNG NG TĂNG TR ƯỞNG KINH TẾ LÀ GÌ? NG

Tổng giá trị sản xuất (GO)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Tổng thu nhập quốc dân (GNI)

Thu nhập quốc dân (NI)

Thu nhập quốc dân sử dụng

Trang 25

Ý NGHĨA CÁC CHỈ TIÊU

Ý nghĩa của GDP và GNI

Sự khác nhau giữa GDP và GNI GNI = GDP + FFP

Các nước đang phát triển

FFP âm GNI ≤ GDP

Trang 26

ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG -

Trang 27

CÁC LOẠI GIÁ TÍNH TOÁN

Trang 28

GDP THỰC THEO GIÁ NĂM GỐC VÀ

THEO CHỈ SỐ DÂY CHUYỂN

Hệ số giảm phát GDP (chỉ số điều chỉnh GDP)

Chỉ số giây chuyền (chỉ số Fisher): Π D fisher

D GDP = Σp1q1

Σp 0 q 1

Trang 30

Năm GDP danh

nghĩa GDP thực GDP thực Chỉ số Chỉ số giây

chuyền

Chỉ số điều chỉnh GDP

Trang 31

GNI bị đánh giá cao cho các nước có giá ngoại tệ thấp hơn giá cân bằng thị trường

Trang 32

Ví dụ: Theo cách đánh giá của UN-Penn năm

1970 cho thấy, hệ số điều chỉnh là 1,85 cho

châu Phi; 1,51 cho châu Á; 1,48 cho châu Mỹ;

Trang 33

LỢI ÍCH CỦA TĂNG TRƯỞNG

Mở rộng phạm vi lựa chọn của con người

Con người thoát khỏi sự ràng buộc với đói khát, bệnh tật

Tạo cơ hội cho phụ nữ được giải

phóng

Truyền bá tư tưởng văn minh của xã hội văn minh

Trang 34

NHỮNG TỔN PHÍ CHÍNH CỦA

TĂNG TRƯỞNG

Chủ nghĩa vật chất, thực dụng

Mất ổn định hệ thống gia đình/ cơ

cấu xã hội/ đô thị hoá/ di dân

Đe doạ đối với tôn giáo và quyền lực

xã hội

Mất dần những ngành nghề thủ công truyền thống

Trang 35

Ph¸t triÓn Vµ ph ÁT

TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 36

Dân

số

Giáo dục

Dân số

Y tế Văn

hoá

Thể dục Thể thao

Bảo

đảm xã

hội

Hoạt

động khác

Trang 37

Các chỉ tiêu thể hiện sự phát triển KT- 1985

Trang 38

C¸c quan niÖm vÒ ph¸t triÓn vµ ph¸t triÓn bÒn v ng

Trang 39

Các nhóm mục tiêu phát triển bền v ữ ng

Mục tiêu kinh tế

Tăng tr ởng kinh tế cao và ổn

định

Phát triển bền vững

Trang 40

Nî n íc ngoµi ë møc cho phÐp

Trang 41

CƠ SỞ KHOA H ỌC CHUYỂN

DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Quy luật tiêu dùng sản phẩm E

Trang 42

BÒn v÷ng vÒ mÆt x· héi

nhÊt n¨ng lùc cña m×nh

v ¬n lªn tháa m·n nhu cÇu DVXHCB cña hä.

vÒ giíi.

Trang 43

Bền vững về môi tr ờng

Chức năng của môi tr ờng:

Không gian sinh tồn của con ng ời

Nơi cung cấp tài nguyên chính cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất

Chứa đựng rác thải, tái chế các phế thải của con ng ời

Môi tr ờng bền vững là môi tr ờng luôn thay

đổi nh ng đảm bảo thực hiện cả ba chức năng trên

Trang 44

Bình đẳng XH và Công bằng XH

Bình đẳng XH là sự ngang bằng nhau giữa ng ời với ng ời về mọi ph ơng diện Tuy nhiên, bản chất của con ng ời là bất bình đẳng cả về sinh lý tự

nhiên lẫn quan hệ xã hội nên khó mà đạt đ ợc sự bình đẳng hoàn toàn.

Công bằng xã hội chính là sự ngang bằng nhau giữa ng ời với ng ời về ph ơng diện quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi thụ h ởng theo

Trang 45

Hình thức biểu hiện công bằng xã hội

Trả công hoặc thụ h ởng trực tiếp theo số l ợng và chất l ợng cống hiến.

Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng tới các cơ hội và các nguồn lực phát triển:

– Cơ hội bình đẳng trong phát triển cá nhân và phát huy tài năng

– Cơ hội bình đẳng đ ợc làm việc

– Cơ hội tiếp cận các nguồn lực

Tạo cơ hội tiếp cận và thụ h ởng bình đẳng các

dịch vụ xã hội cơ bản t ơng ứng với trình độ phát

Trang 46

Dịch vụ xã hội và Dịch vụ xã hội cơ

bản

Dịch vụ xã hội: là toàn bộ các hoạt động dịch

vụ phục vụ cho sự phát triển con ng ời và xử lý các mối quan hệ giữa con ng ời với con ng ời và con ng ời với tự nhiên trong quá trình phát

triển.

Dịch vụ xã hội cơ bản: là loại và mức dịch vụ xã hội tối thiểu cần thiết cho sự phát triển con ng ời

Trang 47

Mèi quan hÖ theo thêi gian sau khi sinh (tuæi) cña

c¸c yªu cÇu dÞch vô x· héi cho cuéc sèng cña mçi

c¸ nh©n

Tr ênghäc ( School ) Vi Ö cl µ( J obs )m

L ¬ngt hùc ( Food) Nhµ ë

( Hous i ng)

C¸c dÞ ch vôy t Õ c ¸ nh©n Per s onal Heal t h Ser v i ces

LËp kÕ ho¹ ch ph¸t triÓn “c ung” vÒ dÞch

vô x· héi ph¶ i xuÊ t ph¸t tõ “c Çu” vµ

Trang 48

Chỉ số phát triển con người (HDI)

Chỉ số phát triển giới (GDI)

Thước đo vị thế giới (GEM)

Chỉ số nghèo khổ của con người

(HPI)

Chỉ số chất lượng vật chất của cuộc

CÁC CHỈ SỐ XÃ HỘI CỦA SỰ

PHÁT TRIỂN

Trang 49

Hệ thống th ớc đo phát triển

ST

Kiểm soát HIV/AIDS, Giáo dục; Việc làm; Nhà ở; Môi tr ờng; thiên tai; Tội phạm; Bảo vệ xã

hội; Gia đình

45

ờng biển; Môi tr ờng xã hội; Chi phí cho hoạt

Việc làm; Mức sống; Trật tự an toàn xã hội và luật phapớ; Ddầu t phát triển xã hội

104

nghị áp dụng từ năm 2000 gồm 10 nhóm: y tế và sức khỏe; Dân số; Các vấn đề xã hội; lao động- Việc làm,; Văn hóa, văn nghệ; Thể dục, thể

164

Trang 50

Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá sự phát triển- Chỉ số phát triển con ng ời

HDI= 1/3(I1+I2+I3)

I1: Chỉ số phát triển kinh tế

I2: Chỉ số phát triển giáo dục

I3: Chỉ biểu hiện phát triển về sức khỏe

Trang 52

ChØ sè ph¸t triÓn vÒ gi¸o dôc

I2= (2/3E1+1/3E2)

E1 =

Tû lÖ ng êi lín biÕt ch÷ thùc tÕ- tû lÖ

ng êi lín biÕt ch÷ tèi thiÓu

Tû lÖ ng êi lín biÕt ch÷ tèi ®a- tû lÖ

ng êi lín biÕt ch÷ tèi thiÓu

Trang 53

ChØ sè ph¸t triÓn vÒ gi¸o dôc

Tû lÖ Ng êi lín biÕt ch÷ tèi ®a, Tû lÖ nhËp häc tèi ®a = 100

Tû lÖ Ng êi lín biÕt ch÷ tèi thiÓu , Tû lÖ nhËp häc tèi thiÓu = 0

Trang 54

ChØ sè ph¸t triÓn vÒ søc khoÎ

I3 =

Tuæi thä thùc tÕ- tuæi thä nhá nhÊt

Tuæi thä lín nhÊt- Tuæi thä nhá nhÊt

Trang 55

Chỉ báo đo l ờng công bằng xã hội- PAR ( Population Antributable Risk)

I - Ia

Công thức : PAR =

I

Trong đó: Par: mức độ rủi ro gắn với dân số

I: Giá trị bình quân chung

Ia: Giá trị của nhóm dân c có u thế nhất

Par đ ợc coi nh chỉ báo đo l ờng mức độ rủi ro gắn

Trang 57

BA M C TIÊU C A PHÁT TRI N ỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN ỦA VẤN ĐỀ ỂN

BA M C TIÊU C A PHÁT TRI N ỤC TIÊU CỦA PHÁT TRIỂN ỦA VẤN ĐỀ ỂN

Tăng khả năng sản xuất và mở rộng phân phối lương thực, nhà ở, y tế và bảo vệ tất cả các thành viên xã hội

Tăng mức sống: thu nhập, việc làm, giáo dục, các giá trị văn hoá nhân

văn

Mở rộng diện lựa chọn kinh tế và xã hội

Trang 58

Mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ

1 Giảm một nửa tỷ lệ ng ời sống trong tinh trạng nghèo cùng cực trong giai

đoạn 1990-2015.

2 Giảm một nửa tỷ lệ ng ời thiếu đói trong giai đoạn 1990-2015.

3 Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em vào năm 2015.

4 Giảm ba phần t tỷ lệ tử vong ở các bà mẹ và phổ cập các biện pháp tránh thai an toàn và tin cậy vào năm 2015.

5 Dạt phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2015

6 Nâng cao vị thế cho phụ nữ và xoá bỏ chênh lệch giua nam và nữ ở bậc giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2005.

7 Giảm một nửa tỷ lệ ng ời không có khả năng tiếp cận hoặc không có khả năng chi trả cho n ớc sạch vào năm 2005.

8 Thực hiện chiến l ợc quốc gia về phát triển bền vững vào năm 2005 nhằm

đảo ng ợc sự suy thoái của các nguồn tài nguyên môi tr ờng vào năm 2005

9 Chặn đứng và đảo ng ợc tinh trạng lan rộng của bệnh dịch HIV/AIDS vào

Trang 59

MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN

Tăng trưởng chỉ là điều kiện cần

nhưng chưa đủ của sự phát triển

Tăng trưởng phản ánh sự biến đổi về lượng

Phát triển phản ánh sự biến đổi sâu sắc cả lượng và chất của nền kinh tế

Trang 60

NGHÈO ĐÓI

Trang 61

NGUYÊN DO BBĐ PHÂN PHỐI THU

NHẬP VÀ ĐÓI NGHÈO

Phân phối thu nhập theo quy mô

Phân phối thu nhập theo chức năng

Trang 62

GNI - CHỈ SỐ SAI LỆCH VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÚC LỢI

Trang 63

VÍ DỤ

Nền kinh tế gồm 10 người, 9 người không hề có thu nhập, còn người thứ 10 nhận được 100 đơn vị thu

nhập Do đó GNP là 100 và

GNI/người là 10 Bây giờ GNI tăng 20% lên 120 Thu nhập /người tăng lên12 Đối với 9 người trước và bây giờ vẫn vậy Việc tăng thu nhập

không có lý do để vui mừng

Trang 64

CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG

Trang 65

PHÂN PHỐI THU NHẬP THÁI LAN

Trang 67

KIỂM ĐỊNH CỦA PAUKERT (1973),

Trang 68

MÔ TẢ PHÂN PHỐI THU NHẬP

THEO CHỨC NĂNG

Sản

xuất

Hộ gia đình 3 (Pr, R)

Hộ gia đình 2 (W, Pr)

Hộ gia đình 1

(W)

Tư bản (K)

Lao động (L)

Tiền lương (W)

Lợi nhuận (Pr)

Trang 69

Phân phối TN theo chức năng-

Trang 70

LỰA CHỌN SẢN XUẤT CÁI GÌ?

Trang 71

BÀI TẬP

Giả sử người nghèo là có dưới 5 đơn vị thu nhập một năm

Người nghèo dùng 90% TN cho nhu yếu phẩm còn 10% TN cho

xa xỉ phẩm Người giàu dùng 20% TN cho nhu yếu phẩm còn 80%

TN cho xa xỉ phẩm Tính toán mô hình chi tiêu cho các trường hợp sau:

20%.

chia đều cho 4 cá nhân

Trang 72

CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

Thay đổi phân phối thu nhập theo

chức năng thông qua các chính sách nhằm thay đổi giá tương đối của các nhân tố

Điều chỉnh phân phối theo quy mô

thông qua việc dần phân phối lại

Trang 73

CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

Điều chỉnh phân phối theo quy mô ở tầng lớp trên thông qua thuế thu

nhập và thuế tài sản luỹ tiến

Điều chỉnh phân phối theo quy mô ở các tầng lớp dưới qua thanh toán

chuyển giao trực tiếp và cung cấp

hàng hoá, dịch vụ công

Trang 74

TĂNG TRƯỞNG VÀ BẤT CÔNG BẰNG KHÔNG MÂU THUẪN

Tình trạng bất công là điều kiện cần thiết để có tăng trưởng tối đa

Tăng trưởng tối đa là điều kiện cần

thiết để nâng cao mức sống tất cả

mọi người theo nguyên tắc “ngấm

xuống” tự nhiên

Trang 75

CÁC NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN-

LẬP LUẬN PHẢN BÁC

Người giàu luôn xài hàng nhập xa xỉ, ở

những ngôi nhà đắt tiền, du lịch nước

ngoài, đầu tư vào bất động sản, có tài

khoản ở ngân hàng nước ngoài

Chiến lược nâng thu nhập 40% dân số

nghèo nhất: đóng góp vào phúc lợi, nâng cao năng suất và thu nhập toàn bộ nền

kinh tế

Trang 76

CÁC NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN-

LẬP LUẬN PHẢN BÁC

Tăng thu nhập người nghèo- kích

thích nhu cầu nhu yếu phẩm, sản

phẩm trong nước do đó có tác động sản xuất, việc làm và đầu tư

Tăng thu nhập người nghèo- mở

rộng sự tham gia của quần chúng

Trang 77

VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH PHỦ TRONG TĂNG

Trang 78

Thị tr ờng

* Khái niệm: thị tr ờng là tập hợp các sự thoả thuận, thông qua đó ng ời mua và ng ời bán tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.

* Các đặc tr ng của thị tr ờng:

- Giá cả là công cụ chủ yếu

- Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế tham gia thị tr ờng.

Trang 79

Ba hình thái của thị tr ờng

1.Thị tr ờng cạnh tranh hoàn hảo

2.Thị tr ờng cạnh tranh không hoàn hảo

3.Thị tr ờng độc quyền

Trang 80

Các hình thái thị tr ờng

Thị tr ờng cạnh hoàn hảo: thị tr ờng có nhiều ng ời bán và nhiều ng ời mua, sản phẩm đồng nhất và các yếu tố sản xuất có tính linh hoạt cao, việc gia nhập và rút lui khỏi thị tr ờng dễ dàng.

Thị tr ờng độc quyền là thị tr ờng có một ng ời bán/ mua.

Thị tr ờng cạnh tranh không hoàn hảo hay là thị tr

Trang 81

Kinh tế thị tr ờng

*Khái niệm: Kinh tế thị tr ờng là một hệ thống

kinh tế thể hiện trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó các nguồn lực sản xuất cũng

nh mọi hàng hoá và dịch vụ đ ợc phân bổ cho các hoạt động và các mục đích sử dụng khác nhau

thông qua thị tr ờng.

* Đặc tr ng của kinh tế thị tr ờng:

- Việc quyết định: Sản xuất và tiêu thụ cái gì?

Bao Nhiêu? ở đâu? Nh thế nào? đều do thị tr ờng quyết định

- Giá cả đ ợc hình thành tự do theo quan hệ cung cầu ( xem slide sau)

Trang 82

Cung, CÇu vµ C©n b»ng cung - cÇu trªn thÞ tr êng

Trang 83

Những u thế của kinh tế thị tr ờng

Bảo đảm sự lựa chọn tối u cho nhà sản xuất

và ng ời tiêu dùng ( trên cơ sở giá cả hàng hoá dịch vụ

và giá cả nguồn lực sản xuất)

Bảo đảm kích thích hoạt động kinh tế mạnh

và có hiệu quả nhất ( trên cơ sở cạnh tranh)

Bảo đảm tính năng động, nhạy bén, linh hoạt

và cơ động cho nền kinh tế ( so với các nền kinh tế khác)

Trang 84

Câu hỏi trao đổi

Nền kinh tế tập trung mệnh lệnh có u thế gì không?

Kinh tế thị tr ờng có phải hoàn toàn lý t ởng không? Hãy hình dung một nền kinh

tế chỉ đ ợc điều tiết bằng thị tr ờng.

ý kiến của anh chị về những gì mà kinh

tế thị tr ờng không thực hiện đ ợc hoặc là

Trang 86

Ngoại ứng

Khái niệm: Ngoại ứng xảy ra khi ti ế n hành 1 giao dịch trên thị tr ờng có tác động đến đối t ợng thứ ba ngoài ng ời bán và ng ời mua nh ng thị tr ờng không tính đến

2 loại ngoại ứng

–Ngoại ứng tích cực

Ví dụ: Tiêm chủng mở rộng

Trang 87

Hàng hóa công cộng là gì

Không có tính cạnh tranh trong tiêu

dùng (Hữu ích cho xã hội, lợi ích tiêu

dùng hàng hóa này chỉ dành để h ởng thu chung cho tất cả mọi ng ời)

Có 2 loại:

Thuần tuý

Không thuần túy

Ngày đăng: 15/03/2013, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức biểu hiện công bằng xã hộiHình thức biểu hiện công bằng xã hội - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình th ức biểu hiện công bằng xã hộiHình thức biểu hiện công bằng xã hội (Trang 45)
Hình phạt - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình ph ạt (Trang 114)
Hình tăng trưởng hai khu vực - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình t ăng trưởng hai khu vực (Trang 177)
Hình tăng trưởng hai khu vực (tiếp) - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình t ăng trưởng hai khu vực (tiếp) (Trang 178)
Hình tăng trưởng hai khu vực (tiếp) - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình t ăng trưởng hai khu vực (tiếp) (Trang 178)
Hình tăng trưởng hai khu vực (tiếp) - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
Hình t ăng trưởng hai khu vực (tiếp) (Trang 179)
HÌNH HARROD-DOMARHÌNH HARROD-DOMAR - KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC
HÌNH HARROD-DOMARHÌNH HARROD-DOMAR (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w