Chương trình giảng cho các lớp cao học kinh tế
KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chương trình giảng cho lớp cao học kinh tế Giảng viên: TS Phan Thị Nhiệm NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Mở đầu: Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học Phần thứ nhất: Lý luận phát triển phát triển bền vững kinh tế Phần thứ hai: Vai trò yếu tố nguồn lực với tăng trưởng Phần thứ ba: Kinh tế quốc tế với tăng trưởng kinh tế nước phát triển Tài liệu tham khảo Sách chuyên khảo dành cho chương trình cao học, NXB Lao động – Xã hội, 2008 Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, NXB Lao động – Xã hội, 2005 Dedraj Ray: Development Economics, Boston University, 1998 M.D Todaro, Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giáo dục, 1998 Báo cáo phát triển giới báo cáo phát triển Việt Nam(những năm gần đây) Kinh tế Việt Nam năm 2005,2006,2007; NXB ĐH KTQD Thảo luận Chia nhóm: nhóm/lớp Câu hỏi thảo luận: phần mơn học Trình bày nhóm: nhóm trình bày phần (có thể trình bày vấn đề khác phần môn học) Đánh giá (40%): (i) nội dung phương pháp trình bày; (ii) tham gia thành viên MỞ ĐẦU KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ? Sù phân chia nước theo trỡnh độ phát triển kinh tế Các nước công nghiệp phát triển (developed countries - DCs) Các nước công nghiệp (new industrial countries NICs) Các nước xuất dầu má (OPEC) C¸c níc kÐm ph¸t triĨn (less-developed countries – LDCs) phát triển (developing countries) KINH T PHT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ? PL Đầu vào (K,L,R,T) (Qf) AD đầu E AS Mơ hình AD- AS Y Hộp đen kinh tế vĩ mô - Qr - Un -∏ - TMQT Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?(tiếp) Các nước phát triển Các nước phát triển r rf Qf ≈ Qr Mục tiêu: Qr Qf Qf >> Qr f Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?(tiếp) Kinh tế học phát triển: môn hệ thống môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế vận dụng điều kiện phát triển (áp dụng cho nước phát triển): - Nghiên cứu vấn đề kinh tế : Làm để chuyển kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp sang kinh tế tăng trưởng nhanh hiệu - Nghiên cứu vấn đề xã hội: Làm để mang lại cách có hiệu thành tiến kinh tế để cải thiện nhanh chóng, quy mô rộng mức sống vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình đẳng E Mối quan hệ tăng trưởng với bình đẳng xã hội (tiếp) Những giải pháp khắc phục: (1) Thực phân phối kết tăng trưởng cho hai loại nhu cầu cách hợp lý: tiêu dùng (C+G) đầu tư (I) (2) Thực phân phối kết tăng trưởng hợp lý cho phần tiêu dùng cá nhân chi tiêu khác (C G) (3) Thực sách phân phối hợp lý thu nhập tiêu dùng cá nhân Thực sách phân phối hợp lý thu nhập tiêu dùng cá nhân Chính sách phân phối thu nhập theo chức Tiền lương Tiền lương Tiền thuê Tiền thuê Hộ gia đình Hộ gia đình Lợi nhuận Lợi nhuận Sản Sản xuất xuất Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Thu nhập người phụ thuộc vào: (1) quy mô nguồn lực sở hữu (2) giá yếu tố nguồn lực Chính sách phân phối thu nhập theo chức Để sách phân phối thu nhập theo chức khơng gây bất bình đẳng cao, cần thực hiện: - Phân phối lại tài sản thành viên xã hội - Tiến hành đánh giá lại tài sản, bảo đảm cho giá thị trường yếu tố tài sản phù hợp với giá đích thực - Các hình thức phân phối: trực tiếp, gián tiếp, chương trình xã hội Các mơ hình giải mối quan hệ tăng trưởng cơng Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội Mơ hình nhấn mạnh tăng trưởng Tăng trưởng cơng giải đồng thời Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội - Nội dung: sách vào bảo đảm CBXH nhấn mạnh từ tăng trưởng mức thấp: quốc hữu hoá tài sản phân phối, thu nhập theo lao động - Kết quả: bảo đảm công xã hội cao, tiếp tạo khí để tăng trưởng (giai đoạn đầu) Các nước Liên xô Đông Âu đạt GINI thấp 0,2 0,25% thu nhập 20% dân số nghèo chiếm 10%; tăng trưởng kinh tế đạt cao (4-5%) Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội (tiếp) - Hậu quả: + Một KT thiếu động lực tăng trưởng dài hạn + Một phương thức phân phối thu nhập khơng khuyến khích sử dụng nguồn lực + Hình thành phương thức phân phối theo quyền lực→ tác động đến tính cơng Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội (tiếp) Kết mơ hình lựa chọn: Một số tiêu kinh tế Liên xơ số nước Đơng Âu Nước T.bình LX Đông Âu Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng GDP (%) NSLĐ (%) NS vốn (%) TFP (%) 1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985 5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 - 2,1 3,5 0,9 Liên xô 5,8 3,6 4,6 2,3 3,6 -3,7 2,4 0,8 Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 -2,1 3,4 0,5 Ba Lan 4,6 3,3 3,6 1,8 2,0 -1,4 3,2 0,8 Hungari 4,6 2,9 3,6 2,6 1,0 -2,1 2,9 1,2 Nguồn: hệ thống kinh tế so sánh, Paul R Gregory, 1998 Mơ hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau Đặc trưng mơ hình: - Giai đoạn đầu trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh - Bất bình đẳng vừa hệ tăng trưởng nhanh, vừa động lực tăng trưởng nhanh - Khi kinh tế đạt mức độ định quan tâm đến phân phối lại thu nhập Mơ hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau (tiếp) Các nước khởi nguồn lựa chọn: Mỹ, Canada, phương Tây, Nhật Bản Tiếp theo nước Nam Mỹ, số nước Đông Nam Á (70 nước theo nghiên GINI cứu Kuznets) Đặc trưng mơ hình 0,8 B (chữ U ngược) 0,6 Tại A Từ A – B Từ B - C - 0,4 0,2 - A C GDP/người Mơ hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau (tiếp) Kết mơ hình lựa chọn Chỉ số bất bình đẳng số nước Nam Mỹ Đông Á GDP/người GINI Thu GINI TN 20% Nước ($ - PPP) nhập đất đai nghèo Achentina 12 460 0,51 0,83 3,2 Brazil 020 0,62 0,85 2,6 Vênezuela 760 0,47 0,88 4,7 Philipines 890 0,46 0,86 4,5 Malaysia 630 0,51 0,72 4,4 Nam Phi 10 960 0,58 0,77 3,5 Mexico 590 0,51 0,78 4,3 Nguồn: Báo cáo phát triển giới 2006,2007 Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng Đặc trưng mơ hình: Q trình tăng trưởng nhanh cơng xã hội cao mục tiêu tương hợp không mâu thuẫn Kết tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu bất bình đẳng có gia tăng mức độ thấp cho phép Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng (tiếp) Các quốc gia lựa chọn: Các nước Bắc Âu, số nước NICs Đông Á như: Đài Loan, Hàn quốc, Singapore Các sách áp dụng: - Chính sách tăng trưởng nhanh - Chính sách lựa chọn ngành tăng trưởng nhanh không gây bất bình đẳng (mơ hình Oshima) - Các sách xã hội giải từ đầu vấn đề nghèo đói bất bình đẳng Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng (tiếp) Kết mơ hình lựa chọn: Chỉ số BBĐ số nước sử dụng mơ hình Tên nước GDP/người ($ PPP) Hệ số GINI TN 20% DS nghèo (%) Đan Mạch 35 570 0,27 10,3 Phần lan 31 170 0,25 9,6 Thuỵ Điển 37 080 0,25 9,1 Na Uy 40 420 0,27 9,6 Đức 29 290 0,28 8,5 Hàn Quốc 21 850 0,29 9,7 Đài Loan 23 210 0,24 9,8 Nguồn: WB, Báo cáo phát triển giới 2006, 2007 Những kết luận nghiên cứu thực nghiệm từ thập niên 1990 trở - Sự chênh lệch phân phối thu nhập cao tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp mức độ phân hoá cao dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp - Tăng trưởng kinh tế khơng có tác động tiêu cực đến phân hoá giầu nghèo - Những thay đổi bất cơng xã hội khơng giải thích nguyên nhân tăng trưởng - Các sách phủ đóng vai trị định đến giải mối quan hệ Câu hỏi thảo luận Đánh giá thực trạng số chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2006 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua có ảnh hưởng đến vấn đề xố đói giảm nghèo cơng xã hội? Tài liệu tham khảo: - Kinh tế Việt nam 2006: chất lượng tăng trưởng hội nhập quốc tế, nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 - Báo cáo phát triển giới 2006,2007 - Báo cáo phát triển Việt nam 2007 (trụ cột 2) ... NHẤT Lý luận phát triển phát triển bền vững kinh tế Lý luận phát triển phát triển bền vững kinh tế A Khái luận chung phát triển phát triển bền vững B Phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế C Phân... - TMQT Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?(tiếp) Các nước phát triển Các nước phát triển r rf Qf ≈ Qr Mục tiêu: Qr Qf Qf >> Qr f Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?(tiếp) Kinh tế học phát triển: ... chuyển dịch cấu kinh tế D Phân tích đánh giá tiến xã hội E Mối quan hệ tăng trưởng công xã hội A Khái luận chung phát triển kinh tế phát triển bền vững Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế q trình