1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an on TN 12 tiet 9

4 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92 KB

Nội dung

TiÕt 9 Bài tập nhận biết – so sánh Ổn đònh lớp: 12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A / C¸c gèc axit vµ ion NH 4 + C¸c ion Cl - SO 4 2- SO 3 2- CO 3 2- NO 3 - PO 4 3- NH 4 + Hãa chÊt nhËn biÕt Ag + Ba 2+ H + H + Cu,H + Ag + NaOH HiƯn tưỵng Tr¾ng Tan trong NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ] Cl Tr¾ng K 0 tan trong axit dư KhÝ bay lªn mïi xèc, làm mất màu nước Brom KhÝ CO 2 lµm ®ơc n- íc v«i trong KhÝ K 0 mµu bay lªn hãa n©u trong kk KÕt tđa mµu vµng KhÝ bay lªn mïi khai, làm đỏ giấy quỳ tím ẩm Nhận biết các cation C¸c ion Mg 2+ Fe 2+ Fe 3+ Al 3+ Cr 3+ Cu 2+ Ba 2+ Hãa chÊt nhËn biÕt OH - OH - OH - OH - OH - OH - NH 3 + H 2 O SO 4 2- HiƯn tượng Kết tủa tr¾ng Kết tủa Tr¾ng hơi xanh Kết tủa màu nâu đỏ Kết tủa tr¾ng Tan trong kiềm dư Kết tủa Màu xanh lá cây KÕt tđa mµu xanh Tan trong NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ] Cl Kết tủa tr¾ng, không tan trong H + Bài tập 1. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Cu, Ag. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng khơng đổi người ta dùng dung dịch: A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 3 D. FeCl 2 2. Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau: K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ . Trong dung dịch A chỉ chứa một loại anion là: A. SO 4 2- B. NO 3 - C. Cl - D.CO 3 2- 3. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu? A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO 3 . B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl 3 . C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư. D. A, B, C đều đúng. 4. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhơm. C. Dầu hỏa. D. Axit clohidric. 5. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư. D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 dư. 6. Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. 7. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước. 8. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 9. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 10. Sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào? A. NaHCO 3 tạo ra trước, Na 2 CO 3 tạo ra sau. B. Na 2 CO 3 tạo ra trước, NaHCO 3 tạo ra sau. C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc. D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau. 11. Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 CO 3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào? A. NaCl, CaCl 2 , MgCl 2 B. NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 C. NaCl, MgCl 2 , BaCl 2 D. A, B, C đều đúng 12. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 B. HNO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 C. NaAlO 2 và NaOH D. NaCl và AgNO 3 13. Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al 2 O 3 , Ca, Mg, MgO B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg 14. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO 2 , Al(CH 3 COO) 3 , Na 2 CO 3 ? A. Khí CO 2 B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch NaOH 15. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu ? A. H 2 O và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl 2 . D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl 3 . 16. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. 17. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl 3  + NaAlO 2 C. NaCl + NaAlO 2 D. NaAlO 2 18. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch AgNO 3 19. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Cho Al 2 O 3 vào nước. C. Cho Al 4 C 3 vào nước. D. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . 20. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ: A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 21. Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H 2 SO 4 đặc nguội? A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag 22. Nhỏ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 , dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: 23. Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng: A. Dung dịch xô đa. B. Dung dịch nước vôi. C. Dung dịch giấm. D. Dung dịch HNO 3 đặc (đã làm lạnh). 24. Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 25. Các dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ? A. NaOH. B. HNO 3 . C. HCl. D. NH 3 . 26. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl 3 A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu. B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa. C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt. D.Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 . 27. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 . Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Na 2 CO 3 . D. AgNO 3 . 28. Có các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hóa chất nào ssau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ? A. dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch AgNO 3 . C. dung dịch Na 2 SO 4 . D. Dung dịch HCl. 29. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C . dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 đặc, nóng. 30. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng A. quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH) 2 . D. dung dịch BaCl 2 . 31. Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng: A. dd NaOH. B. dd NH 3 . C. dd Na 2 CO 3 . D. quỳ tím. 32. Không thể nhận biết các khí CO 2 , SO 2 và O 2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH) 2 . C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. 33. Để phân biệt các khí CO, CO 2 , O 2 và SO 2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K 2 CO 3 . C. dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. 34. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ? A. dd NaOH loãng. B. dùng khí NH 3 hoặc dd NH 3 . C. dùng khí H 2 S. D. dùng khí CO 2 . 35. Để nhận biết các dung dịch: ZnCl 2 , MgCl 2 , CaCl 2 và AlCl 3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dd NaOH và dd NH 3 . B. quỳ tím. C. dd NaOH và dd Na 2 CO 3 . D. natri kim loại. 36. Để nhận biết các dung dịch: Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và NaHSO 3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dung A. axit1 HCl và nước brom. B. Nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl 2 và nước brom. D. Nước vôi trong và axit HCl. 37. Có thể dung chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , ZnCl 2 , KNO 3 và KHCO 3 ? A. kim loại natri. B. Dd HCl. C. Khí CO 2 . D. Dd Na 2 CO 3 . 38. Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 có thể dung thuốc thử nào sau đây ? A. dd Ba(OH) 2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. dd Ca(OH) 2 . D. Kim loại nhôm và sắt. . TiÕt 9 Bài tập nhận biết – so sánh Ổn đònh lớp: 12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A / C¸c gèc axit vµ ion NH 4 + C¸c ion Cl - SO 4 2- SO 3 2- CO 3 2- NO 3 - PO 4 3- NH 4 + Hãa. xanh Kết tủa màu nâu đỏ Kết tủa tr¾ng Tan trong kiềm dư Kết tủa Màu xanh lá cây KÕt tđa mµu xanh Tan trong NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ] Cl Kết tủa tr¾ng, không tan trong H + Bài tập 1. Có một hỗn hợp. tưỵng Tr¾ng Tan trong NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ] Cl Tr¾ng K 0 tan trong axit dư KhÝ bay lªn mïi xèc, làm mất màu nước Brom KhÝ CO 2 lµm ®ơc n- íc v«i trong KhÝ K 0 mµu bay lªn hãa n©u trong

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w