TiÕt 6 Hỵp chÊt cđa nh«m s¾t – Ổn đònh lớp: 12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A / A. Hỵp chÊt cđa nh«m I. Nh«m oxit Al 2 O 3 . - Al 2 O 3 lµ chÊt r¾n, mÇu tr¾ng, kh«ng tan trong níc,nãng ch¶y ë nhiƯt ®é cao. - Trong tù nhiªn cã 2 d¹ng: D¹ng ngËm níc Al 2 O 3 . 2H 2 O cã trong qng boxit; D¹ng khan nh ªmri, corinddon (ngäc th¹ch) hc chøa trong c¸c lo¹i ®¸ q rubi, sa phia. 1. TÝnh bỊn v÷ng: Do Al 3+ cã ®iƯn tÝch lín, b¸n kÝnh ion nhá nªn t¹o liªn kÕt víi oxi trong Al 2 O 3 rÊt bỊn v÷ng. Al 2 O 3 khã bÞ khư thµnh kim lo¹i Al. 2. TÝnh lìng tÝnh: - Al 2 O 3 lµ oxit lìng tÝnh Al 2 O 3 võa t¸c dơng víi dung dÞch baz¬, võa t¸c dơng víi dung dÞch axit. Al 2 O 3 + 6H + → 2 Al 3+ +3H 2 O Al 2 O 3 + 2OH - + 3H 2 O → 2[Al(OH) 4 ] - II. Nh«m hi®roxit Al(OH) 3 - Nh«m hi®roxit kh«ng bỊn dƠ bÞ nhiƯt ph©n hủ t¹o thµnh nhãm oxit. 1. TÝnh kh«ng bỊn víi nhiƯt: 2 Al(OH) 3 → 0 t Al 2 O 3 + 3H 2 O 2. TÝnh lìng tÝnh - Nh«m hi®roxit cã tÝnh lìng tÝnh. Khi t¸c dơng víi axit m¹nh, nã thĨ hiƯn tÝnh baz¬, khi t¸c dơng baz¬ m¹nh nã thĨ hiƯn tÝnh axit. Al (OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH ) 3 + 3H + → Al 3+ +3H 2 O Al(OH) 3 + NaOH → Na[Al(OH) 4 ] Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 ] - III. Nh«m Sunfat PhÌn chua: K 2 SO 4 .Al 2 SO 4 .24 H 2 O. ViÕt gän KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. NÕu thay K + b»ng Li + ,Na + hay NH 4 + ta ®ỵc c¸c mi kÐp kh¸c cã tªnchung lµ phÌn nh«m, kh«ng gäi lµ phÌn chua. B. Hỵp chÊt cđa s¾t: I. Hợp chất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit của Fe 2+ Vd: FeO, Fe(OH) 2 , FeCl 2 1. Tính chất hố học chung của hợp chất sắt (II) Tính chất hố học chung sắt (II) là tính khử : Fe 2+ → Fe 3+ + 1e 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4 Fe (OH) 3 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 3FeO + 10 HNO 3 → 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Ví dụ : cho từ từ dung dịch FeSO 4 vào dung dịch hỗn hợp ( KMnO 4 + H 2 SO 4 ) * Oxit và hidroxit sắt có tính bazơ: t¸c dơng ®ỵc víi axit t¹o thµnh mi s¾t II 2. Điều chế một số hợp chất sắt (II) a, Fe(OH) 2 : Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ. Ví dụ: FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 + 2 NaCl Fe 2+ + 2 OH - → Fe(OH) 2 b, FeO :- Phân huỷ Fe(OH) 2 ở nhiệt độ cao trong mơi trường khơng có khơng khí . Fe(OH) 2 → FeO + H 2 O - Hoặc khử oxit s¾t ở nhiệt độ cao Fe 2 O 3 + CO → caot 0 2 FeO + CO 2 c, Muối sắt (II): cho Fe hoặc FeO, Fe(OH) 2 tác dụng với các dung dịch HCl, H 2 SO 4 lỗng. II. Hợp chất sắt (III) 1. Hợp chất sắt (III) có tính oxi hố: Trong pư hố học : Fe 3+ + 1e → Fe 2+ Fe 3+ + 3e → Fe tính chất chung sắt (III) là tính oxi hố. Fe 2 O 3 + 2Al → caot 0 Al 2 O 3 + 2 Fe 2 FeCl 3 + Fe → 3 FeCl 2 Cu + 2 FeCl 3 → CuCl 2 + 2 FeCl 2 2 FeCl 3 + H 2 S → 2 FeCl 2 + 2 HCl + S 2. Oxit vµ hi®ro xit s¾t III cã tÝnh baz¬: t¸c dơng ®ỵc víi axit t¹o thµnh mi s¾t III * §iỊu chÕ: Fe(OH) 3 : Chất rắn, màu nâu đỏ. - Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm. Ví dụ :Fe(NO 3 ) 3 +3NaOH → Fe(OH) 3 +3 NaNO 3 Pt ion: Fe 3+ + 3 OH - → Fe(OH) 3 Sắt (III) oxit: Fe 2 O 3 phân huỷ Fe(OH) 3 ở t 0 cao 2 Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3 H 2 O Bài tập 1. Cho bột đồng đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 thu được chất rằn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là: A. X (Ag, Cu) ; Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). B. X (Ag); Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). C. X (Ag); Y (Cu 2+ ). D. X (Fe); Y (Cu 2+ ). 2. Cho các ion: Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + và các kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hóa gồm các cặp oxi hóa-khử xếp theo chiều tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. B. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ . C. Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. D. Ag + /Ag, Fe 2+ /Fe, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu. 3. Vai trò của ion Fe 3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hóa. C. chất bị khử.D. chất trao đổi. 4. Cho các cặp oxi hóa-khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2 . C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . 5. Biết Cu không phản ứng với FeCl 2 , nhưng xảy ra 2 phản ứng sau: Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 và Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Các ion kim loại theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần: A. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . C. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . D. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . 6. Cho các cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại: Ag Ag Fe Fe Cu Cu Fe Fe Al Al + + ++++ ,,,, 2 3223 . Kim loại nào có thể tác dụng với Fe 3+ ? A. Fe, Ni, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag. 7. Phản ứng sau: A + 3B n+ → A 3+ + 3B 2+ xảy ra được với: A. Fe, Cr 3+ . B. Al, Fe 2+ . C. Fe, Al 3+ . D. Al, Fe 3+ . 8. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được: 1) Cu + FeSO 4 . 2) Mg + FeCl 2 . 3) Zn + FeS. 4) FeCl 2 + AgNO 3 . A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 3, 4. 9. Không xảy ra phản ứng giữa: A. Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. Fe và Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 . 10. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 11. Có 4 ion là Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là A. Fe 3+ . B. Fe 2+ . C. Al 3+ . D. Ca 2+ . 12. Khí CO 2 không phản ứng với dung dịch nào: A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 13. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng. 14. Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO 3 B. Al 2 O 3 C. Al(OH) 3 D. CaO 15. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. MgCl 2 B. AlCl 3 C. ZnCl 2 D. FeCl 3 16. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. 17. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl 3 + NaAlO 2 C. NaCl + NaAlO 2 D. NaAlO 2 18. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch AgNO 3 19. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Cho Al 2 O 3 vào nước. C. Cho Al 4 C 3 vào nước. D. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . 20. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ: A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 21. Phèn chua có công thức nào? A. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O B. (NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. CuSO 4 .5H 2 O D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 22. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn. C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước. 23.Nhỏ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 , dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH 4 Cl C. Al(OH) 3 D. Al 2 O 3 24. . Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH) 3 là một bazo lưỡng tính. C. Al 2 O 3 là oxit trung tính. D. Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính. 25. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH) 3 . B. Al 2 O 3 . C. ZnSO 4 . D. NaHCO 3 . 26. Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi dư khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước. 27. Các dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ? A. NaOH. B. HNO 3 . C. HCl. D. NH 3 . 28. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl 3 A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu. B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa. C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt. D.Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 . 29. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al 2 O 3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO 3 ) 3 . B. Al 2 O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al 2 O 3 tan được trong dung dịch NH 3 . D. Al 2 O 3 là oxit không tạo muối. 30 . Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Gang là hợp chất của Fe-C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. 32. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C . dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 đặc, nóng. 33. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ? A. SiO 2 và C. B. MnO 2 và CaO. C. CaSiO 3 . D. MnSiO 3 . TiÕt 7 Hîp chÊt cña crom - ®ång OÅn ñònh lôùp: 12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A / A. Hỵp chÊt cđa crom I. Hỵp chÊt crom (II) 1. Crom (II) oxit CrO - Lµ oxit baz¬: t¸c dơng víi HCl, H 2 SO 4 lo·ng t¹o thµnh mi crom (II). CrO + 2 HCl → CrCl 2 + H 2 O - Cã tÝnh khư, trong kh«ng khÝ dƠ bÞ oxi ho¸ thµnh crom (III) oxit. 4CrO + O 2 → 2 Cr 2 O 3 2. Crom (II) hi®roxit, Cr(OH) 2 . - Lµ chÊt r¾n, mµu vµng, ®ỵc ®iỊu chÕ tõ mi crom (II) vµ dung dÞch kiỊm kh«ng cã kh«ng khÝ. CrCl 2 + 2 NaOH → Cr(OH) 2 ↓ + 2 NaCl - Cã tÝnh khư, trong kh«ng khÝ bÞ oxi ho¸ thµnh Cr(OH) 3 . 4 Cr(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 Cr(OH) 3 ↓ - Cã tÝnh baz¬, t¸c dơng víi axit t¹o thµnh mi crom (II). Cr(OH) 2 + 2 HCl → CrCl 2 + 2 H 2 O 3. Mi crom (II) - Cã tÝnh khư m¹nh, dung dÞch mi crom (II) dƠ dµng t¸c dơng víi khÝ clo, t¹o thµnh mi crom (III) 2 CrCl 2 + Cl 2 → 2 CrCl 3 II. Hỵp chÊt crom (III). 1. Crom (III) oxit, Cr 2 O 3 . - Lµ mét oxit lìng tÝnh, tan trong axit vµ kiỊm ®Ỉc Cr 2 O 3 + 2 NaOH + 3 H 2 O → 2 Na[Cr(OH) 4 ] Cr 2 O 3 + 6 HCl → 2 CrCl 3 + 3 H 2 O - Tan trong kiỊm nãng ch¶y Cr 2 O 3 + 2 KOH → 2 KCrO 2 + H 2 O - ®ỵc dïng t¹o mµu lơc cho ®å sø, ®å thủ tinh. 2. Crom (III) hi®roxit, Cr(OH) 3 - Lµ hi®roxit lìng tÝnh, cã mµu xanh l¸ c©y Cr(OH) 3 + 3 HCl → CrCl 3 + 3 H 2 O Cr(OH) 3 + NaOH → Na[Cr(OH) 4 ] hay NaCrO 2 .2H 2 O natri cromit - §iỊu chÕ b»ng c¸ch cho mi crom (III) t¸c dơng víi dung dÞch baz¬. CrCl 3 + 3 NaOH → Cr(OH) 3 ↓ + 3 NaCl 3. Mi crom (III) Cr(NO 3 ) 3 , CrCl 3 , Cr 2 (SO 4 ) 3 đều tan nhiều trong nước tạo thành dd màu xanh lá c©y, cã tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khư. - TÝnh khư: 2NaCrO 2 +3Br 2 +8 NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr +4 H 2 O - TÝnh oxi ho¸: 2CrCl 3 + Zn → 2 CrCl 2 + ZnCl 2 ViÕt gän KCr(SO 4 ) 2 .12H 2 O ( phÌn crom – kali ) cã mµu xanh tÝm, ®ỵc dïng ®Ĩ thc da,lµm chÊt cÇm mµu trong ngµnh nhm v¶i. III. Hỵp chÊt crom (VI): 1. Crom (VI) oxit, CrO 3 : Lµ chÊt r¾n mµu ®á thÉm - Cã tÝnh oxi ho¸ rÊt m¹nh, mét sè chÊt nh S, P, C. NH 3 , C 2 H 5 OH, bèc ch¸y khi tiÕp xóc víi CrO 3 ®ång thêi CrO 3 bÞ khư thµnh Cr 2 O 3 . 2 CrO 3 → 0 t Cr 2 O 3 + 3/2 O 2 ↑ 2 CrO 3 + 2 NH 3 → Cr 2 O 3 + N 2 + 3 H 2 O 4 CrO 3 + C 2 H 5 OH + 6H 2 SO 4 → 2Cr 2 (SO 4 ) 3 + 2CO 2 + 9 H 2 O - Lµ oxit axit, t¸c dơng víi níc t¹o thµnh hçn hỵp axit cromic H 2 CrO 4 vµ axit ®icromic H 2 Cr 2 O 7 . CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 , 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7 - Hai axit nµy kh«ng bỊn chØ tån t¹i trong dung dÞch nÕu t¸ch ra khái dung dÞch chóng sÏ bÞ ph©n hủ t¹o thµnh CrO 3 . 2. Mi cromat vµ ®icromat: - Cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh, ®Ỉc biƯt trong m«i trêng axit, mi crom (VI) bÞ khư thµnh mi crom (III). K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7 H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 6KI + 7H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4K 2 SO 4 + 3I 2 + 7 H 2 O B. Hỵp chÊt cđa ®ång I. Đồng (II) oxit: - CuO Là chất rắn màu đen. - Điều chế: nhiệt phân. 2 Cu(NO 3 ) 2 → 2 CuO + 4 NO 2 + O 2 CuCO 3 . Cu(OH) 2 → 0 t 2 CuO + CO 2 + H 2 O Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O - CuO có tính oxi hoá: Vd : CuO + CO → Cu + CO 2 3 CuO + 2 NH 3 → N 2 + 3Cu + 3 H 2 O II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH) 2 - Là chất rắn màu xanh. - Điều chế: từ dung dịch muối Cu 2+ và dung dịch bazơ. CuSO 4 + 2 NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 - Cu(OH) 2 dễ tan trong dung dịch NH 3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde. Baøi taäp 1. Cho bột đồng đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 thu được chất rằn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là: A. X (Ag, Cu) ; Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). B. X (Ag); Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). C. X (Ag); Y (Cu 2+ ). D. X (Fe); Y (Cu 2+ ). 2. Chọn một dãy chất tính oxi hóa tăng A. Al 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Al 3+ . C. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Al 3+ . D. Al 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Ag + . 3. Cho các ion: Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + và các kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hóa gồm các cặp oxi hóa-khử xếp theo chiều tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. B. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ . C. Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. D. Ag + /Ag, Fe 2+ /Fe, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu. 4. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào (ion đặt trước sẽ bị khử trước): A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ . B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ . C. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ . 5. Vai trò của ion Fe 3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hóa. C. chất bị khử.D. chất trao đổi. 6. Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai: A. Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag + . B. Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag + . D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. 7. Cho các cặp oxi hóa-khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2 . C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . 8. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Cu, Ag. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch: A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 3 D. FeCl 2 9. Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau: K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ . Trong dung dịch A chỉ chứa một loại anion là: A. SO 4 2- B. NO 3 - C. Cl - D.CO 3 2- 10. Cho các cặp oxi hóa-khử: Al 3+ /Al, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hóa trên là; A. Fe 3+ , Ag + . B. Fe 3+ , Fe 2+ . C. Fe 2+ , Ag + . D. Al 3+ , Fe 2+ . 11. Thả Na vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tượng A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh. Sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. 12. Từ kết quả: Zn + Co 2+ → Co + Zn 2+ và Co 2+ không phản ứng với Pb. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa tăng dần các ion: A. Co 2+ , Pb 2+ , Zn 2+ . B. Pb 2+ , Co 2+ , Zn 2+ . C. Zn 2+ , Co 2+ , Pb 2+ . D. Co 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ . 13. Biết Cu không phản ứng với FeCl 2 , nhưng xảy ra 2 phản ứng sau: Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 và Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Các ion kim loại theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần: A. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . C. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . D. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . 14. Cho các cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại: Ag Ag Fe Fe Cu Cu Fe Fe Al Al + + ++++ ,,,, 2 3223 . Kim loại nào có thể tác dụng với Fe 3+ ? A. Fe, Ni, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag. 15. Phản ứng sau: A + 3B n+ → A 3+ + 3B 2+ xảy ra được với: A. Fe, Cr 3+ . B. Al, Fe 2+ . C. Fe, Al 3+ . D. Al, Fe 3+ . 16. Cho bột Zn vào dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng, không có khí thoát ra, vậy: A. Zn không bị hòa tan. B. HNO 3 không bị khử. C. Zn tan không đáng kể. D. Zn khử HNO 3 tạo NH 4 NO 3 . 17. Nhóm kim loại nào sau đây, có thể tác dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối kim loại, hoặc dung dịch axit? A. Na, Mg. B. Fe, Cu. C. Al, Zn. D. Al, Fe. 18. Không xảy ra phản ứng giữa: A. Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. Fe và Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 . 19. X là hỗn hợp rắn chứa 2 hợp chất A, B. Xét sơ đồ sau: CuYX o o tH t →→ , 2 . X là hỗn hợp: A. Cu(OH) 2 + CuCl 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 + CuO. C. CuS + Cu(OH) 2 . D. Cu(NO 3 ) 2 + CuCl 2 . 20. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu? A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO 3 . B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl 3 . C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư. 21. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cà bốn dung dịch muối đã cho? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Không kim loại nào tác dụng được. 22. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư. D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 dư. 23. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 24. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng. . lớp: 12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A / A. Hỵp chÊt cđa nh«m I. Nh«m oxit Al 2 O 3 . - Al 2 O 3 lµ chÊt r¾n, mÇu tr¾ng, kh«ng tan trong níc,nãng ch¶y ë nhiƯt ®é cao. - Trong tù. Fe(NO 3 ) 3 . 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Gang là hợp chất của Fe-C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng. xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh. Sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. 12.