1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an on thi TS mon vat lí 9

87 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

NS: NG: Tiết 1 Các kiến thức về cơ NS: NG: Tiết 2 Các kiến thức về nhiệt NS: NG: Tiết 3 Các kiến thức về Quang học NS: NG: Tiết 4 Các kiến thức về Điện Lớp 7 NS: NG: Tiết 5: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn Điện trở của dây dẫn- định luật ôm. A. Mục tiêu 1 - Nờu c kt lun v s ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai u dõy dn. Vn dng cỏc kin thc ó hc gii c cỏc bi tp n gin v on mch gm nhiu nht l 3 in tr. - Gii bi tp vt lý theo ỳng cỏc bc gii. - Rốn k nng phõn tớch, so sỏnh ,tng hp thụng tin. - S dng ỳng cỏc thut ng. B. Kiến thức cơ bản: 1) Định luật ôm: Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. R U I = Trong đó: - U: là hiệu điện thế gia hai đầu dây, tính bằng Vôn(V). - R: là điện trở của dây dẫn, tính bằng Ôm ( ) - I: là cờng độ dòng điện, tính bằng Ampe (A) 2) ứng dụng của định luật ôm: - Đo điện trở bằng phơng pháp Vôn kế và Ampe kế . - Muốn đo điện trở R của vật dẫn lập mạch điện gồm: Nguồn điện, điện trở R cần đo, biến trở R b , ampe kế A, vôn kế V mắc theo sơ đồ sau: Biến trở R b dùng để điều chỉnh cuờng độ dòng điệnqua mạch. Khi đóng khoá K và điều chỉnh biến trở để có dòng điện thích hợp . Đọc chỉ số trên ampe kế ta có cờng độ dòng điện I và số chỉ trên vôn kế ta có hiệu điện thế U giữa 2 đầu điện trở R. - áp dụng định luật Ôm: R U I = Ta suy ra : I U R = (Muốn tính U khi biết I và R ta cũng áp dụng định luật Ôm => U = I.R) C. phơng pháp giải Bài tập I. Bài tập trắc nghiệm (kèm theo bộ đề trắc nghiệm) II. bài tập tự luận 1) Tính cờng độ dòng điện khi biết R và U VD: Điện trở R = 5 đợc mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 60V. Tính c- ờng độ dòng điện qua điện trở. Bài giải Cho biết Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở là: R = 5 áp dụng định luật Ôm U = 60V R U I = => AI 12 5 60 == Tính I =? Đ/S: I = 12A 2) Tính R khi biết U và I (Ta áp dụng công thức I U R = ) 3) Tính U khi biết R và I ( Ta áp dụng công thức U = I.R) Bài tập về nhà- hớng dẫn vào buổi 2. 2 Bài 1. cờng độ dòng điện trong dây dẫn là 0,5 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 7,5 V. Cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó là bao nhiêu nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 12 V. HD: Cho biết: I 1 = 0,5 A; U 1 = 7,5 V; U 2 = 12 V Tính I 2 ? áp dụng công thức ( Vì HĐT tỷ lệ thuận với CĐ D Đ nên: 1 2 1 2 I I U U = Bài 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 4,8 V. Cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,6 A. Nếu cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,4 A thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là bao nhiêu? HD tơng tự câu 1 Một dây dẫn đợc mắc vào hiệu điện thế 6 V thì Cờng độ dòng điện chạy qua nó là 0,3 A. một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn khi có cờng độ là 0,15 A. Theo em kết quả này đúng hay sai.? Bài 1. một chiếc quạt có điện trở R = 60 ôm. Cờng độ dòng điện chạy qua mạch là 0,5 A. tính HĐT U giữa hai đầu quạt điện. HD: cho biết R = 60 , I = 0,5 A Tính U.? áp dụng công thức định luật ôm. suy ra U = I.R Bài 2.Đặt vào hai đầu điện trở R 1 một hiệu điện thế U = 120 V thì cờng độ dòng điện qua điện trở là 5 A a. tính điện trở R 1 b. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 thì cờng độ dòng điện qua R 2 là 8 A. Tính điện trở R 2 HD: Cho biết: U = 120 V; I 1 = 5 A; I 2 = 8 A tính a, R 1 b, R 2 giải a, ta có R 1 = 1 I u b, vì thay R 1 bằng R 2 mà HĐT U vẫn không đổi, ta có R 2 = 2 I u iv. Bài tập cơ bản và bài tập nâng cao: Cho điện trở R = 0,018 m a, khi mắc điện trở này vào HĐT 27 v thì dòng điện chạy qua nó có cờng độ là bao nhiêu? b, Muốn cờng độ dòng điện chạy qua R tăng thêm 0,4 A so với trờng hợp trên thì HĐT đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu.? Cho biết R = 0,018 m = 18 ; U 1 = 27 V; I = 0,4 A tính: a, I b, U 2 Giải A, Ta có I = R U 1 B, Cờng độ dòng điện tăng thêm 0,4 A là I = 1,5 + 0,4 = 1,9 A Hiệu điện thế lúc đó là 3 U 2 = R. I = 18.1,9 = 34,2 V NS: NG: Tiết 6: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp - Bài tập trắc nghiệm I. Mục tiêu: - Suy lun xõy dng c cụng thc tớnh in tr tng ng ca on mch ni tip: R t =R 1 + R 2 v h thc 2 1 2 1 R R U U = t cỏc kin thc ó hc v i n tng quỏt n in tr - Vn dng c nhng kin thc ó hc gii thớch 1 s hin tng v gii bi tp v on mch ni tip. II. Kiến thức cơ bản: 1) Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp: - Trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị nh nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch. I = I 1 + I 1 + + I n Đoạn nạch AB có 2 điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau 2) Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. - Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. U = U 1 + U 2 Trong đó: U 1 là hđt ở hai đầu điện trở R 1 U 2 là hđt ở hai đầu điện trở R 2 U là hđt giừa hai điểm A và B - Trờng hợp đoạn mạch nối tiếp gồm n điện trở thành phần, ta có: U = U 1 + U 2 + + U n 3) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp. - Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tồng của các điện trở thành phần. R tđ = R 1 + R 2 Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp thì R tđ = R 1 + R 2 + + R n iii. phơng pháp giải Bài tập I. Bài tập trắc nghiệm (kèm theo bộ đề trắc nghiệm) 4 II. Bài tập tự luận * Chứng minh rằng trong một đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế của cấc đoạn mạch thành phần tỉ lệ thuận với điện trỏ của chúng: 2 1 2 1 R R U U = - Gọi R 1 , R 2 là hai điện trở mắc nối tiếp với nhau: áp dụng công thức định luật Ôm: R U I = ta có + Cờng đọ dòng điện qua R 1 : 1 1 1 R U I = + Cờng độ dòng điện qua R 2 : 2 2 2 R U I = Mà đoạn mạch nối tiếp nên I 1 = I 2 = I nên ta có 2 1 2 1 2 2 1 1 R R U U R U R U =<=>= Vậy trong một đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế của các đoan mạch thành phần tỉ lệ thuận với điện trở của chúng. 1) Tính cờng độ dòng điện qua mạch mắc nối tiếp khi biết hiệu điện thế và điện trở 2 đầu đoạn mạch. - Ta tính điện trở tơng đơng bằng công thức R = R 1 + R 2 + - Dùng công thức định luật ôm để tính cờng độ dòng điện. R U I = 2) Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện thế ở 2 đầu của mỗi điện trở thành phần khi biết cờng độ dòng điện qua mạch chính. - Ta tính điện trở tơng đơng bằng công thức R = R 1 + R 2 + - Dùng công thức định luật Ôm R U I = ta suy ra : - Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch: U = I.R - Hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở thành phần: U 1 = I.R 1 ; U 2 = I.R 2 3) Tìm điện trở tơng đơng và các điện trở thành phần khi biết cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. - Từ công thức định luật Ôm R U I = ta suy ra công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: I U R = - Nếu biết đợc điện trở thành phần ta sẽ tính điện trở thành phần còn lại: R 2 = R R 1 4) Chọn điện trở phụ thích hợp mắc nối tiếp vào bóng đèn. Bài tập về nhà- hớng dẫn vào buổi 2. Bài 1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có 4 điện trở R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 . Chứng minh công thức tính điện trở tơng đơng. HD: áp dụng định luật ôm cho cho cả độan mạch và cho mỗi điện trở R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 ta có I = td R U I U R td = I = I U R R U 1 1 1 1 = (1) I = I U R R U 2 2 2 2 = (2) 5 I = I U R R U 3 3 3 3 = (3) I = I U R R U 4 4 4 4 = (4) Cộng (1) (2) (3) (4) ta có R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = I UUUU 4321 +++ = I U (6) Từ (1) (6) suy ra R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 Bài 2. Cho hai điện trở R 1 = 30 ; R 2 = 40 mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện U có hiệu điện thế U = 35 V a, Tính cờng độ qua mỗi điện trở qua mạch chính. b, Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. HD : tính R12 áp dụng định luật ôm. iv. Bài tập cơ bản và bài tập nâng cao: NS: NG: Tiết 7: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song - Bài tập trắc nghiệm I. Mục tiêu: - Suy lun xõy dng cụng thc tớnh in tr tng ng ca on mch gm 2 in tr mc song song: 21 111 RRR += v h thc 1 2 2 1 R R I I = . T ú phỏt trin vi on mch cú n in tr mc song song. - Vn dng c nhng kin thc ó hc gii thớch c 1 s hin tng v gii bi tp v on mch song song. II. Kiến thức cơ bản: 1) Định nghĩa: - Các điện trở gọi là mắc song song với nhau khi chúng có chung điểm đầu và điểm cuối. - Dòng điện trớc khi vào mạch ré và sau khi ra khỏi mạch rẽ gọi là cờng độ dòng điện chính (I) 6 - Dòng điện qua các điện trở mắc song song gọi là cờng độ dòng điện của các mạch rẽ (I 1 ; I 2 ) 2) Các định luật cơ bản của dòng điện rẽ: a) Cờng độ dòng điện - Cờng độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cờng độ dòng điện trong các đoạn mạch rẽ. I = I 1 + I 2 + + I n b) Hiệu điện thế: - Hiệu điện thế ở hai đầu của các đoạn mạch song song thì bằng nhau U = U 1 = U 2 = =U n c) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song - Nếu thay tất cả các điện trở mắc song sóng bằng một điện trở duy nhất sao cho HĐT U nh cũ thì cờng độ dòng điện trong mạch chính cũng có giá trị I nh cũ. Ta bảo R là điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song - Công thức tính điện trở tơng đơng: áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch ta có: 2 2 1 1 ; R U I R U I == và R U I = mà I = I 1 + I 2 Nên : 21 R U R U R U += => Chia hai vế cho U ta có: 21 111 RRR += - Nghịch đảo của điện trở tơng đơng thì bằng tổng nghịch đảo của các điện trở đoạn mạch mắc song song. Có thể tính : 21 21 RR RR R + = Chú ý: Nếu điện trở của đoạn mạch song song bằng nhau thì điện trở tơng đơng (r) n R r = Trong đó: R là điện trở của mạch rẽ. n: số điện trở mắc song song. iii. phơng pháp giải Bài tập I. Bài tập trắc nghiệm (kèm theo bộ đề trắc nghiệm) II. Bài tập tự luận 1) Tính điện trở tơng đơng R khi biết điện trở các mạch rẽ: - Nếu điện trở các mạch rẽ khác nhau ta dùng công thức: n RRRR 1 111 21 +++= hay n RRR R 1 11 1 21 +++ = - Nếu điện trỏ các mạch rẽ giống nhau thì ta áp dụng công thức (Chú ý) 2) Tính điện trở của một mạch rẽ khi biết hiệu điện thế ở 2 đầu mạch rẽ và cờng độ dòng điện chính. - Biết I và U ta tính đợc điện trở tơng đơng của mạch I U R = - Dùng công thức ox RRR 111 += ta tính đợc R x 3) Tính cờng độ mạch chính và cờng độ mạch rẽ khi biết hiệu điện thế và điện trở của các mạch rẽ. - Biết U và các điện trở R 1 , R 2 Ta có: 2 2 1 1 ; R U I R U I == và I = I 1 + I 2 + 4) Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch mắc song song: - Trờng hợp biết điện trở của các mạch rẽ và cờng độ dòng điện chính. Ta tính điện trở tơng đơng R của mạch rẽ, rồi tính hiệu điện thế U = I.R 7 - Trờng hợp biết điện trở của mộ mạch rẽ và cờng độ dòng điện qua mạch rẽ đó: Ta có U = I 1 .R 1 Bài tập về nhà- hớng dẫn vào buổi 2. Bài 1. một đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1 ; R 2 ; R 3 mắc song song. Hãy chứng minh công thức tính điện trở tơng đơng của toàn mạch. 3 1 2 1 1 11 RRRR td ++= HD: Vì R1 // R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3 I = I1 + I2 + I3 áp dụng định luật ôm ta có: I = U/R tđ I 1 = U/R 1 I 2 = U/R 2 I 3 = U/R 3 Suy ra U/R tđ = U/R 1 +U/R 2 + U/R 3 Chia cả hai vế cho u ta đợc điều phải chứng minh. NS: NG: 8 TiÕt 8: Bµi tËp vËn dông §Þnh luËt «m I. Mục tiêu - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đm gồm nhiều nhát là 3 R II. Chuẩn bị : Bảng kê các giá trị hđt và cđdđ định mức của một số đồ dùng điện trong nhà. III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn Nội dung Bài 1 : R 1 và R 2 được mắc như thế nào? Ampe kế đo đại lượng nào? Vôn kế đo đại lượng nào? Vận dụng CT nào để tính R tđ ? Hdẫn HS tìm cách khác giải. Tính U 2  R 2 Bài 1 : Tóm tắt R 1 = 5 Ω U mc = 6 V I = 0,5A Giải Điện trở tương đương của mạch tđ R U I mc = ⇒ R tđ = I U mc ⇒ R tđ = 5,0 6 = 12 (Ω) Điện trở R 2 R tđ = R 1 + R 2 ⇒ R 2 = R tđ – R 1 ⇒ R 2 = 12 – 5 = 7 (Ω) R tđ = ? R 2 = ? Bài 2 : R 1 và R 2 được mắc như thế nào? Ampe kế đo đại lượng nào? Vôn kế đo đại lượng nào? Tính U AB theo R 1 Tính I 2  R 2 Hdẫn HS tìm cách giải khác . Tính R tđ  R 2 Bài 2 : R 1 = 10 Ω I 1 = 1,2A I 2 = 1,8A Giải Hiệu điện thế hai đầu đm AB U AB = U 1 =I 1 .R 1 = 1,2.10 = 12 (V) Cường độ dòng điện qua R 2 I 2 = I – I 1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) Điện trở R 2 2 2 R U I = ⇒R 2 = 2 I U = 6,0 12 = 20 (Ω) U AB = ? R 2 = ? Bài 3 :R 1 , R 2, R 3 được mắc như thế nào? Ampe kế đo đại lượng nào? Tính đại lượng nào trước? R tđ = R 1 + R 23 AB AB R U I 1 = U MB ⇒ I 2 ; I 3 Hdẫn HS tìm cách giải khác Biết I 1 : 2 3 I I = 3 2 R R Và 3 21 III += Bài 3 : R 1 = 15 Ω R 2 = R 3 = 30 Ω U AB = 12 V Giải Điện trở tương đương đm MB R MB = 2 2 R = 2 30 = 15 (Ω) Điện trở tương đương đm AB R AB = R 1 + R MB = 15 + 15 = 30 (Ω) Cường độ dòng điện qua R 1 I 1 = I mc = AB R U AB = 30 12 = 0,4 (A) Hiệu điện thế hai đầu đm MB U MB = I.R MB = 0,4.15 = 6 (V) Cường độ dòng điện qua R 2 ; R 3 9 Tớnh I 2 v I 3 Cng c BTVN : 6.16.5 SBT I 2 = I 3 = 2 MB R U = 30 6 = 0,2 (A) Bài tập về nhà- hớng dẫn vào buổi 2. Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ nh hình dới đây Biết vôn kế chỉ 36 v, Am pe kế chỉ 3 A, R1 = 30 Tính a, điện trở R2 b, Số chỉ của Ampekế A1, A2 N M V A A2 A1 R2 R1 HD: a. Điện trở R 2 Điện trở tơng đơng toàn mạch. R 12 = 36/3 = 12 V Vì R 1 //R 2 nên R 12 = 21 21 RR RR + Hay 12 = + 230 230 R R 12(30 +R2) = 30 R2 Suy ra R2 = 20 b. số chỉ của Ampe kế A1 và A2 A1: I1 = U/R1 = 36/30 = 1,2 A I2 = I - I1 = 3 - 1,2 = 1,8 A 10 [...]... Nikªlin 1,6.10 Ω m -8 §ång Manganin 1,7.10 Ω m Nh«m Constantan 2,8.10-8 Ω m Vonfram Nicr«m 5,5.10-8 Ω m -8 S¾t Than 9, 8.10 Ω m Thủ ng©n 96 .10-8 Ω m Chó ý: §iƯn trë st cđa mét chÊt phơ thc nhiƯt ®é (do ®ã ®iƯn trë còng phơ thc nhiƯt ®é) 3) BiÕn trë - BiÕn trë lµ ®iƯn trë biÕn ®ỉi ®ỵc, ngêi ta dïng biÕn trë m¾c vµo m¹ch ®iƯn ®Ĩ ®iỊu chØnh cêng ®é dßng ®iƯn: - Khi dÞch chun con ch¹y C th× ®iƯn trë cđa... chiều từ trong ống dây ra phía ngồi D Có phương song song với trục của ống dây, chiều từ phía ngồi vào trong ống dây Câu 7: (Biết) Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình dưới) Khi đóng mạch điện, có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm A B A S K + N - A Cực S của thanh nam châm bị hút về phía đầu B của ống dây B Cực S của thanh nam châm bị đẩy về phía đầu B của ống dây C Cực N của thanh nam châm... Đầu B của thanh nam châm là cực Nam, đầu A là cực Bắc C Đầu B của thanh nam châm là cực dương, đầu A là cực âm D Đầu B của thanh nam châm là cực âm, đầu A là cực dương Câu 9: (Biết) Hình dạng của đường sức từ ở trong và ngồi ống dây tạo thành những A Đường thẳng B Đường cong C Đường gấp khúc D Đường cong khép kín Câu 10: (Biết) Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định A Chiều của đường sức từ trong lòng... lêi: C¶ hai thanh thÐp lµ nam ch©m th× ch¾c ch¾n chóng sÏ cã trêng hỵp ®Èy nhau, ®ã lµ khi hai cùc cïng tªn l¹i gÇn nhau VËy trong hai thanh thÐp nµy cã mét thanh lµ nam ch©m Bµi 2 Nªu c¸c c¸ch kh¸c nhau ®Ĩ x¸c ®Þnh tªn cùc cđa thanh nam ch©m khi mµu s¬n ®¸nh dÊu cùc bÞ trãc hÕt Gi¶i: Cã ba c¸ch x¸c ®Þnh C¸ch 1 Ta lÊy mét thanh nam ch©mA ®· biÕt cùc, ®ỵc g¾n tù do trªn mòi nhän råi ®a ®Çu thanh nam ch©m... nhất định Ở ngồi thanh nam châm chúng là những đường cong A Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của thanh nam châm B Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của thanh nam châm C Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của thanh nam châm D Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của thanh nam châm Câu 8: (Vận dụng) Cho hình vẽ bên: A B Xác định tên các từ cực của nam châm A Đầu B của thanh nam châm là cực... và song song II KiÕn thøc lý thut c¬ b¶n: 1) §iƯn n¨ng: - Dßng ®iƯn mang n¨ng lỵng N¨ng lỵng nµy gäi lµ ®iƯn n¨ng - §iƯn n¨ng cã thĨ chun ho¸ thµnh c¸c d¹ng n¨ng lỵng kh¸c nh: c¬ n¨ng, ho¸ n¨ng, néi n¨ng………… 2) C«ng cđa dßng ®iƯn: - Sè ®o phÇn ®iƯn n¨ng chun ho¸ thµnh c¸c d¹ng n¨ng lỵng kh¸c trong mét m¹ch ®iƯn gäi lµ c«ng cđa dßng ®iƯn s¶n ra trong m¹ch trong ®ã - C«ng cđa dßng ®iƯn s¶n ra trong mét... bÕp Gi¶i: a §iƯn trë cđa bÕp ®iƯn R =U/I =220/2,5 NhiƯt lỵng to¶ ra ë bÕp ®iƯn Q =RI2t = 88.(2,5)2.30.60 = 99 0000J = 99 0kJ b NhiƯt lỵng hÊp thơ cđa níc Q = mC(t2- t1) = 2.4200(100 - 20) = 672000J = 672kJ c HiƯu st cđa bÕp ®iƯn H= Qht/Q = 672 /99 0 = 0,68 = 68% NS: 02-6-2010 NG: 04-6-2010 TiÕt 17-18 = 19 nam ch©m, tõ trêng – ®êng søc tõ Tõ trêng cđa èng d©y cã dßng ®iƯn Tõ phỉ - ®êng søc tõ Quy t¾c bµn tay... của vật D Câu A và B đúng Câu 2: (Hiểu) Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây A Lõi sắt non mất hết từ tính, lõi thép vẫn giữ từ tính B Lõi sắt non vẫn giữ từ tính, lõi thép mất hết từ tính 29 C Lõi sắt non và lõi thép mất hết từ tính D Lõi sắt non và lõi thép giữ ngun từ tính Câu 3: (Biết) (Chọn câu sai) Nam châm điện dùng để A Chế... Chiều của lực điện từ D Chiều của nam châm điện Câu7: (Biết) Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của: A Lực đàn hồi B Lực hút của trái đất C Lực từ D Lực điện từ Câu8: (Biết) Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của: A Lực đàn hồi B Lực hút của trái đất C Lực từ... chiều từ sau ra trước trang giấy : Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau: S I a) N N + b) S N c) S 31 Câu 6: Xác đònh cực của nam châm trong các trường hợp sau Với F là lực điện từ tác dụng F F vào dây dẫn: + a) b) c)F Câu 7: Xác đònh chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau: . suất Bạc 1,6.10 -8 m Nikêlin Đồng 1,7.10 -8 m Manganin Nhôm 2,8.10 -8 m Constantan Vonfram 5,5.10 -8 m Nicrôm Sắt 9, 8.10 -8 m Than Thuỷ ngân 96 .10 -8 m Chú ý: Điện trở suất của một chất. n in tr mc song song. - Vn dng c nhng kin thc ó hc gii thớch c 1 s hin tng v gii bi tp v on mch song song. II. Kiến thức cơ bản: 1) Định nghĩa: - Các điện trở gọi là mắc song song với nhau. song song - Bài tập trắc nghiệm I. Mục tiêu: - Suy lun xõy dng cụng thc tớnh in tr tng ng ca on mch gm 2 in tr mc song song: 21 111 RRR += v h thc 1 2 2 1 R R I I = . T ú phỏt trin vi on

Ngày đăng: 12/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w