Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BÀI BÁO CÁO CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TẾ BÀO NHÓM 10: Lê Quí Đông mssv: 09033003. Võ Thị Diễm My mssv: 09033010. Nguyễn Thị Hồng Châu mssv: 09033032. Nguyễn Thanh Tòng mssv: 09033025. Nguyễn Nhựt Huy mssv: 09033040. Nguyễn Thị Cẩm Loan mssv: 09033047. Phan Thị Chúc Loan mssv: 09033048. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Xà. Nội dung báo cáo: I. SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC HIỆN NAY. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI. III. CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng tận. Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh nước có thể dùng cho sinh hoạt hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất và ý thức của con người. và ý thức của con người. Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong sức nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người , tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh….Do vậy đề tài “ đó có con người , tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh….Do vậy đề tài “ ô ô nhiễm nguồn nước và hậu quả nhiễm nguồn nước và hậu quả ” là một vấn đề cần được quan tâm ” là một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là chú trọng xử lý nước thải trong công nghiệp, nhiều hơn. Đặc biệt là chú trọng xử lý nước thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt, trong sản xuất,… trong sinh hoạt, trong sản xuất,… I.SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC HIỆN NAY: 1.Khái niệm Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đềđáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm 2.Nguồn gốc Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt. Ô nhiễm này còn được gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. Nguồn gốc nhân tạo: Là sự thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng. Chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp. Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý . 3.Nước thải: Nước đã qua sử dụng gọi là nước thải. Người ta phân ra 5 loại nước thải : – Nước thải sinh hoạt. – Nước thải bệnh viện. – Nước thải sản xuất nông nghiệp. – Nước thải công nghiệp thực phẩm. – Nước thải các ngành công nghiệp khác. Để tránh làm ô nhiễm môi trường, nước thải phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, tiêu chuẩn chất lượng nước thải sau xử lý được quy định theo từng quốc gia/địa phương Nước thải là một trong những mối quan tâm, lo ngại sâu sắc đối với các nhà quản lý môi trường và xã hội vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp công nghệ nhằm để xử lý an toàn và triệt để, có hiệu quả nước thải, bảo đảm các tiêu chuẩn cho phép khi thải ra môi trường đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI: Qua nhiều thí nghiệm, các nhà khoa học đã sử dụng vi sinh vật cho quá trình xử lý. Các hệ thống lọc, bể lọc, quá trình lắng và khử trùng được nghiên cứu và phát triển. Góp phần hạn chế phí phạm nguồn tài nguyên nước của chúng ta. Ở Singapore, hàng chục năm nay Singapore phải nhập khẩu nước từ bang Johor- Malaysia. Nhưng 2 hiệp ước mua bán nước cấp quốc gia sẽ hết hạn lần lượt vào các năm 2011 và 2061, và quan hệ song phương thường bị ảnh hưởng bởi những bất đồng về giá nước thô. Cho nên Singapore đã tái chế nước thải thành nước uống có tên gọi “NEWater”. Mặc dù chi phí không nhỏ nhưng họ quyết định dùng cả 3 cấp xử lý. Chất lượng nước đầura hoàn toàn an toàn cho ăn uống, sinh hoạt và sử dụng vào các mục dích khác. NEWater trong như pha lê và sạch hơn bất cứ một loại nước nào có trong tự nhiên. Ở Israel, nước thải công nghiệp và sinh hoạt đều được thu gom vào các hệthống xử lý tập trung. Ở các hệ thống này sử dụng các giải pháp xử lý dựa vào từ tính; xử lý bằng phương pháp kết đông điện từ, xử lý bằng cách làm lắng đọng. [...]... bắt đầu đưa vào hoạt động và bùn của các bể khác được cấy thêm vào bể Đây là giai đoạn để các vi khuẩn thích nghi với môi trường mới và bắt đầu quá trình phân bào Giai đoạn tăng trưởng (log-growth phase): giai đoạn này các tế bào vi khuẩn tiến hành phân bào và tăng nhanh về số lượng Tốc độ phân bào phụ thuộc vào thời gian cần thiết cho các lần phân bào và lượng thức ăn trong môi trường Giai đoạn cân... dùng cho các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh 2.Các giai đoạn nuôi cấy và bổ sung vi sinh vật Giai đoạn nuôi cấy vi sinh 1 Ngày đầu: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinh học có sục khí + 2/3 bể nước đã xử lý tuần hoàn lại hay nước sạch để giả tải lượng ô nhiễm, sao cho tải lượng COD trong thời gian,sản phẩm vi sinh nuôi cấy < 2kg/m 3 , cho sản phẩm vi sinh đã tính toán kết hợp chất dinh dưỡng... có oxy Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn: Ôxy hóa các chất hữu cơ: Enzyme CxHyOz + O2 → CO2 + H2O + ΔH Tổng hợp tế bào mới: Enzyme CxHyOz + O2 + NH3 → Tế bào vi khuẩn (C5H7NO2)+ CO2 + H2O - ΔH Phân hủy nội bào: Enzyme C5H7O2 + O2 → 5 CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH Trong 3 loại phản ứng ΔH là năng lượng được sinh ra hay hấp thu vào Các chỉ số x, y, z tuỳ thuộc vào dạng... phân huỷ kỵ khí bỡi vi sinh Nhà máy xử lý nước thải bằng công nghệ vi sinh 8/ vi sinh vật xử lý dầu tràn Thực tế, có một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy dầu Tùy mỗi nước, mỗi khu vực, người ta sẽ lựa chọn các chủng vi sinh vật khác nhau phù hợp với điều kiện từng vùng Theo PGS.TS Lại Thúy Hiền, phòng Vi sinh vật Dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học (Viện KH&CN Việt Nam), ở hầu hết các bờ biển... hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao Nếu không được xử lý tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Các công trình xử lý nước thải dệt nhuộm áp dụng kết hợp công nghệ xử lý hóa học, sinh học và cơ lý Quá trình xử lý hóa học nhằm điều chỉnh, trung hòa độ PH của nước thải; dùng keo tụ, tạo bông để loại bỏ các loại thuốc nhuộm khó phân... và phân hóa học trong nông nghiệp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất và rừng v v đòi hỏi có sự tham gia toàn xã hội, trong đó ngành sinh học đóng vai trò quan trọng Công nghệ sinh học tảo có nhiều triển vọng ứng dụng trong xử lý nước thải, nuôi cá làm phân bón, sản xuất thực phẩm v.v Các loài tảo: Tảo chorellapyrenoidosa Tảo Chlorella Tảo caratium Tảo peridium Tảo aphanizomenon,… Tảo spirulina Một số... nước trong ra, cho lượng nước thải mới vào , sục khí và tiếp tục cho sản phẩm vi sinh vào bể 3.Ngày thứ 3 lại cho nước lắng 2h và cho nước trong ra khỏi bể và cứ như vậy cho tới ngày thứ 20 4 Sau khi nuôi cấy đến ngày 20 thì cho nước trong đã lắng ra ngoài 5 Nặp nước thải mới vào và bắt đầu hệ thống bình thường , lúc này lượng sinh khối đã tăng lên đến mức ổn định để sử lý chất hữu cơ Giai đoạn bổ sung... dẫn chảy về bể gom, qua lưới chắn rác để đến bể điều hoà Lưới chắn rác (inox) sẽ giữ lại rác có kích thước lớn, tạp chất thô Chắn rác với hệ thống lấy rác bằng thủ công được đề nghị sử dụng, rác được tập trung tại bể thu rác và hợp đồng với công nhân vệ sinh chuyển rác đến bãi vệ sinh thích hợp Bể cân bằng Nước thải sau khi được tách rác sẽ được dẫn vào bể xử lý vi sinh tùy tiện bằng tự chảy Trong bể... -Xử lý bậc 3 bằng phương pháp hóa lý: keo tụ, lắng lọc và khử trùng Bùn lắng tụ được hút vào ngăn chứa bùn, bể phân hủy bùn và cuối cùng được hút thải vào bãi rác hoặc dùng để bón cây Sơ đồ dây chuyền công nghệ: Nước thải → Lưới tách rác → Bể gom → Bể tuyển nổi → Bể điều hòa → Bể sinh học kỵ khí có vật liệu đệm → Bể sinh học bùn hoạt tính → Bể lắng → Ngăn khử trùng → Nước sau xử lý (TCVN 5945-2005 loại... mở bằng tuyển nổi, lắng tụ, khử trùng, lọc áp lực); phương pháp hóa sinh (nguyên tắc kỵ khí: thiết bị lọc sinh học có vật liệu đệm; nguyên tắc hiếu khí: bể aerotank sục khí với bùn hoạt tính có cấy men vi sinh) Công trình xử lý bao gồm thiết bị như sau: - Bể gom, máy bơm nước thải - Bể tuyển nổi, máy nén khí, bơm cao áp, motor truyền động - Bể điều hòa, máy bơm - Bể phân hủy kỵ khí, bơm nước thải - Bể . BÀI BÁO CÁO CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TẾ BÀO NHÓM 10: Lê Quí Đông mssv: 09033003. Võ Thị Diễm My mssv: 09033010. Nguyễn. các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh. 2.Các giai đoạn nuôi cấy và bổ sung vi sinh vật Giai đoạn nuôi cấy vi sinh 1. Ngày đầu: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinh học có sục khí. khác được cấy thêm vào bể. Đây là giai đoạn để các vi khuẩn thích nghi với môi trường mới và bắt đầu quá trình phân bào. Giai đoạn tăng trưởng (log-growth phase): giai đoạn này các tế bào vi