1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 7(4cột)

51 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức Chương III. THỐNG KÊ Tiết 41 THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ ND: 28.12.2009 A. MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo và về nội dung ), biết xác đònh và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghóa của các cụm từ “số các giá trò của dấu hiệu “ và “ số các giá trò khác nhau của dấu hiệu ”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trò. - Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trò của nó và tần số của một giá trò. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra. - Học sinh nhận thức được toán học liên quan chặt chẽ với đời sống. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ, bảng số liệu thống kê. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : * Đặt vấn đề : (2p) Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội. Ta vẫn thường hay nghe nói thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt được hàng năm của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp Nói đến thống kê ta nghó ngay đến các số liệu. Vậy các số liệu thu nhập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13p a) Ví dụ 1: Khi đều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dòp phát động phong - Là bảng ghi lại các số liệu về vấn đề mà người điều tra quan tâm 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu : a) Ví dụ 1: 75 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 10p 10p trào tết trồng cây, người ta lập bảng. Bảng 1 : Sgk/4 - Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. - Và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Vậy bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? ?1 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? - “số cây trồng được của mỗi lớp” là dấu hiệu ở bảng 1. Vậy dấu hiệu là gì? - Bảng 1 mỗi lớp là 1 đơn vò điều tra. - Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vò điều tra - Bảng 1. Lớp 7A trồng được 35 cây, 8D trồng được 50 cây, … 35 gọi là một giá trò của dấu hiệu, 50 gọi là một giá trò của dấu hiệu. Vậy giá trò của dấu hiệu là gì? * Bảng 1 : số cây trồng được của mỗi lớp. * Bảng 2 : Dân số nước ta từng đòa phương. ?1 Bảng 1 nội dung là điều tra số cây trồng được của mỗi lớp. - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu N = 20 đơn vò điều tra. - Một giá trò của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vò điều tra. Bảng 1 : Sgk/4 - Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. - Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số liệu thống kê ban đầu. b) Ví dụ 2 : Bảng 2 : Sgk/5 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu, đơn vò điều tra. - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (kí hiệu : X, Y ) Vd : Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. - Mỗi lớp là 1 đơn vò điều tra ( số các đơn vò điều tra KH: N) b) Giá trò của dấu hiệu, dãy giá trò của dấu hiệu : - Một giá trò của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vò điều tra (KH : x) Vi dụ : 35 là một giá trò của dấu hiệu X ở bảng 1 76 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 5p - Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trò ? - Hãy đọc dãy giá trò của X ở bảng 1 - Giá trò 35 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trò của bảng 1. - Ta nói tần số của 35 đó là 7. - Tần số là gì ? - Trong dãy giá trò của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trò khác nhau ? - Hãy viết tần số của mỗi giá trò * Chú ý : - Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trò là số. - Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trò của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. - Có 20 giá trò. - 35, 30, 28, 30, 30, 35, 28, 30, 30, 35, 35, 50, 35, 50, 30, 35, 35, 30, 30, 50. - 7 lần. - Tần số của giá trò là số lần xuất hiện của giá trò đó trong dãy các giá trò của dấu hiệu - Có 4 giá trò khác nhau :30, 35, 50, 28. x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 - Số các giá trò của dấu hiệu đúng bằng số đơn vò điều tra kí hiệu: N - Các giá trò ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trò của dấu hiệu X. 3. Tần số của mỗi giá trò. Tần số của giá trò là số lần xuất hiện của giá trò đó trong dãy các giá trò của dấu hiệu ( KH : n). * Chú ý : - Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trò là số. - Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trò của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. 3- Củng cố : (5p) *Ghi nhớ các kí hiệu : n : tần số của 1 giá trò. 77 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức N : Số các đơn vò điều tra. X : Dấu hiệu. x : Giá trò của dấu hiệu. 4- Dặn dò: Làm bài tập SGK, xem trước phần luyện tập. Tiết 42 LUYỆN TẬP ND: 30.12.2009 A. MỤC TIÊU: - Củng cố các khái niệm đã học ở tiết 41. - Rèn luyện kỹ năng lập bảng điều tra thống kê ban đầu từ các số liệu đã thu thập được. - Giúp học sinh hiểu được lợi ích của toán học trong thực tiễn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP : 1- Kiểm tra bài cũ : 8p + HS1 : Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu ? ví dụ ? Dấu hiệu là gì ? Ví dụ vừa cho có dấu hiệu gì ? Còn các đơn vò điều tra là gì ? + HS2 : Viết các kí hiệu và nói rõ các khái niệm đó ? Cho ví dụ và trả lời các khái niệm vừa nêu ở ví dụ cụ thể. 2- Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13p Số thứ tự của HS nữ Thời gian (giây) a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh. b) Đối với bảng 5 : Bài 3. Thời gian chạy 50m của học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục 78 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 9,2 8,7 9.2 8,7 9,0 9,0 9,0 8,7 9,2 9,2 9,2 9,0 9,3 9,2 9,3 9,3 9,3 9,0 9,2 9,3 Bảng 6 - Số các giá trò là 20. - Số các giá trò khác nhau là 5. Đối với bảng 6 : - Số các giá trò là 20. - Số các giá trò khác nhau là 4. c) Bảng 5 : Các giá trò khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số của chúng lần lượt là 2; 3; 8; 5; 2. Bảng 6 : Các giá trò khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5. ghi lại trong hai bảng 5 và 6. Số thứ tự của HS nam Thời gian (giây) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8.3 8.5 8.5 8.7 8,5 8,7 8,3 8,7 8,5 8,4 8,5 8,4 8,5 8,8 8,8 8,5 8,7 8,7 8,5 8,4 Bảng 5 Hãy cho biết a. Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì? b. số các giá trò của dấu hiệu 79 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 12p Bài 4. Hãy cho biết a. Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trò của dấu hiệu đó. b. Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu. c. các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. Bài 4. a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp. - Số các giá trò : 30. - Số các giá trò khác nhau là 5. - Các giá trò khác nhau là : 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trò theo thứ tự trên là 3, 4, 16, 4, 3. và số các giá trò khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng) c. Các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng) Bài 4. Chọn 30 hộp chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả ghi lại ở bảng 7 (sau khi đã trừ khối lượng của vỏ) KL chè trong từng hộp (tính bằng gam) 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100 Bảng 7 3- Củng cố : 7 ’ - Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? - Dấu hiệu là gì ?- Đơn vò điều tra là gì ?- Giá trò của dấu hiệu là gì ?- Dãy giá trò của dấu hiệu là gì ?- Tần số là gì ? và các kí hiệu x, X, n, N. 4- Dặn dò : 5 ’ 80 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức * Học thuộc và ghi nhớ các kiến thức trên. * BTVN : Hãy điều tra về số ngày nghỉ của các lớp trong tuần qua; Điều tra số con của 10 gia đình gần nhà em * Tiết sau : “ “ Bảng tần số” các giá trò của dấu hiệu”. ? Cách lập bảng “tần số”. ? Có mấy cách lập bảng “tần số”. ? Lợi ích của từng loại bảng trên. ? Cách nhận xét bảng “tần số”. Tiết 43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU ND: 4.1.2010 A. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được bảng “ tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Rèn luyện cho học sinh có tư duy linh hoạt và giúp học sinh hiểu được một phần công việc của những nhân viên làm thống kê. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ : 7 ’ + HS1 :Dùng bảng phụ ( bảng 7 ). Hãy cho biết : a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ? số các giá trò của dấu hiệu đó. b) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu. c) Các giá trò khác nhau của dấu hiệu ? Tần số của chúng. 2- Bài mới : 81 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức * Đặt vấn đề : (3p) Quan sát bảng trên tuy các số đã viết theo dòng, cột xong vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc giá trò của dấu hiệu, liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn để dễ nhận xét hơn không? TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15p 5p - Bây giờ chúng ta hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng - Dòng trên : Ghi các giá trò khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. - Dòng dưới : Ghi các tầng số tương ứng dưới mỗi giá trò đó. - Em nào lên bảng điền vào ô trống - Đó là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số” x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 N=20 Em nào có thể chuyển bảng “ Tần số” dạng ngang thành dạng khác ? - Nhìn vào bảng “tần số” em có nhận xét gì ? Gợi ý : Nhận xét về : + Số đơn vò điều tra. x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 Giá trò (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N=20 -Tuy số giá trò của x là 20 song chỉ có 5 giá trò khác nhau là 98, 99, 100, 101, 102. - Có 3 hộp chè 98g, 3 hộp chè 102g. Có đến 16 hộp chè 100g. 1. Lập bảng tần số : Bảng tần số của bảng 7 Giá trò (x) 98 99 Tần số (n) 3 4 100 101 102 16 4 3 N=20 - Bảng “ Tần số” lập được từ bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. Chú ý : - Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc. Giá trò x Tần số n 98 31 99 4 100 16 101 4 102 3 N = 40 82 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức + Giá trò nhỏ nhất, lớn nhất. + Giá trò có tần số lớn nhất ? nhỏ nhất ? + Khoảng có giá trò tần số lớn nhất ? - Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trò của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 3- Củng cố : 15 ’ 1/ Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau : 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 1 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? ( số con của mỗi gia đình ) b) Lập bảng “tần số” c) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn ( số con của các gia đình thuộc khoảng nào ? ( 0 > 4) số con gia đình có mấy con là chiếm tỉ lệ cao nhất ( 2 con ) Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm bao nhiêu ? ( ≈ 16,7% ) 2/ Thời gian giải một bài toán ( tính theo phút ) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau : 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 83 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 8 4 10 5 4 7 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( thời gian giải một bài toán của mỗi người ) b) Lập bảng tần số. c) Rút ra nhận xét về thời gian giải bài toán của các bạn. Nhanh nhất : 3 ’ ; chậm nhất : 10 ’ ; số bạn giải một bài toán từ 7 > 10 ’ chiếm tỷ lệ cao. 3/ Qua bài học hôm nay các em đã biềt thêm những điều gì ? 4- Dặn dò : Làm BT SGK, xem trước phần luyện tập. Tiết 44 LUYỆN TẬP ND: 6.01.2010 A. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về khái niệm giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét về vấn đề được quan tâm. - Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên quan chặt chẽ với nhau. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ : (8p) + HS1 : Hãy mô tả bảng “tần số”. Bảng “tần số” lập được từ đâu? Làm bài tập 6 trang 11 SGK. + HS2 : Có mấy cách lập bảng “tần số”. Lợi ích của từng bảng trên. Từ bảng “tần số” ta có thể nhận xét những điều gì? Giải BT 7 : SGK. 2- Luyện tập : 84 [...]... Bình Thuận 40 25 3 ? 40 6 240 19 Bà rịa – VT 30 30 7 ? 45 4 180 20 Long An 25 35 9 ? 50 Đồng Tháp 35 6 ? 50 Tổng: 21 40 1 N = 31 22 An Giang 35 45 4 ? 23 Tiền Giang 45 24 Vĩnh Long 35 25 Bến Tre 35 26 Kiêng Giang 35 27 Cần Thơ 30 28 Trà Vinh 40 50 1 N = 31 Vậy X = ? ? Tổng: ? 1090 1090 ≈ 35,16 Vậy X = 31 100 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 29 Sóc Trăng 40 30 Bạc Liêu 40 31 Cà Mau 35 3 Dặn dò :... - D 8,25 4 7 8 9 10 14 (x) TS( 1,5đ 2) Số HS làm kiểm tra là: A 9 Đáp án Trắc nghiệm khách quan 101 30 Thời gian làm bài ít nhất 5 phút 4) Mốt của dấu hiệu là: N= Thời gian làm bài nhiều Giáo án Đại số 7 A 10 GV soạn Phan Huỳnh Đức B 7 C 8 D 7 và 8 nhất 14 phút Trắc nghiệm tự luận: - Một GV theo dõi thời gian làm 1 bài tập (theo II bài tập trong khoảng 8;9 phút 3 Số trung bình cộng phút) của 30 HS... 5 11 3 5 85 Bài 9 Thời gian giải một bài Toán của 35 HS (phút) được ghi lại ở bảng sau 3 10 7 8 4 8 7 8 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức - Có ? HS làm Toán N = 35 6 7 6 10 5 - Có 1 HS giải toán nhanh nhất (3 8 4 10 5 10 4 8 6 10 9 7 5 8 9 7 8 11 HS - Có ? HS giải toán chậm 6 - Đa số HS giải toán trong 8 phút nhất (? phút) 8 - Có 35 HS làm Toán - Có ? HS giải toán nhanh 8 8 9 Nhận xét: phút)... Điều tra năng suất lúa năm 20 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ a An trử vào người ta lập được Giá trị (x) 20 Tần số (n) 1 25 3 99 bảng 28 a Lập bảng tần số Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 20p 30 7 b Dựng biểu đồ đoạn thẳng 35 9 c Tính số trung bình cộng 20 40 6 a 45 4 suất 50 1 N = 31 Giá trị (x) 20 Tần số (n) ? STT Tỉnh, TP Năng 1 Nghệ An 2 b (tạ/ha) 30 Hà Tĩnh 30 25 ? 30 ? 3 Quảng Bình 20 35 ?... trung bình 94 2 Ý nghóa của số trung Giáo án Đại số 7 5p GV soạn Phan Huỳnh Đức cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó - Số TBC có thể không thuộc dãy giá trò của dấu hiệu VD: Cửa hàng bán dép ghi lại số dép bán được cho nam trong một quý ?4 số dép bán 36 37 38 39 40 41 42 được (n) 13 45 110 184 126 40 5 N = 523 - Điều mà cửa hàng này quan Số TBC thường được dùng ĐTB của lớp 7B cao hơn lớp đặc biệt là khi... 5750 của các bóng ( tính theo giờ ) c) Tính mốt của dấu hiệu ? x 1150 b 1160 8 9280 tròn đến hàng chục ) 1170 2 2340 Bài 16 Quan sát bảng tần số 1180 8 9440 1190 7 8330 x 1150 n 5 x.n ? 1160 8 ? 96 được ghi lại ở bảng sau ( làm sau và cho biết có nên dùng Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 1170 2 ? 1180 8 ? 1190 7 N = 50 ? =? Vậy X = 50 ? Tổng:? 10p c 1160 và 1180 có tần số lớn nhất là 8 nên mốt của... 5 4 20 100 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 Thời gian (x) 3 Tần số (n) 1 10 5 50 4 3 11 3 33 5 4 12 2 N = 50 24 Tổng: 6 7 7 8 8 9 9 8 b M0 = 8 10 5 Bài 18 11 3 a Giá trò x cho theo khoảng 12 2 ? 12 x.n 3 ? 11 n 1 4 Bài 17 10p N = 50 ? =? Vậy X = 50 b M0 = ? 384 Vậy X = 384 = 7, 68 50 97 1 N = 10 Bài 17 Thời gain làm bài toán của HS Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức b 10p N = 50 x 105 x’ 105 n 1 x’.n... - Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ 98 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức C TIẾN TRÌNH BÀI : 1 Kiểm tra bài cũ: (5p) Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm những việc gì vvà trình bài kết quả thu được theo mẫu bảng nào? 2 Bài mới... phút phút ? HS a Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò là bao nhiêu? b Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét * Học nhóm : 10’ 3 Trong một kỳ thi trắc nghiệm tiếng Anh có 200 học sinh dự thi, người ta ghi nhận được điểm của 50 học sinh ( thang điểm 10 ) như sau : 15 37 43 96 88 72 43 39 43 72 55 59 56 07 56 99 96 43 56 10 37 88 56 66 55 88 72 59 37 10 43 96 20 56 21 37 88 20 39 43 36 66 66 96 10 37 15... nhiêu ? b) Hãy tìm điểm số cao nhất, điểm số thấp nhất c) Hãy tìm số học sinh : 86 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức - Được điểm 96.; - Được trên 80 điểm.; - Được dưới 80 điểm - Được điểm trong khoảng [65; 80] d) Hãy nhận xét về bài thi của 50 học sinh trên Giải a) Dấu hiệu : Điểm trắc nghiệm Anh văn b) Điểm cao nhất : 99; Điểm số thấp nhất : 7 c) Điểm Số học sinh đạt 96 4 Trên 80 9 Dưới 50 23 Trong . các số liệu về vấn đề mà người điều tra quan tâm 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu : a) Ví dụ 1: 75 Giáo án Đại số 7 GV soạn Phan Huỳnh Đức 10p 10p trào tết trồng cây, người. điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. - Và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Vậy bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? ?1 Nội dung điều tra trong bảng 1 là. của HS Nội dung 13p Số thứ tự của HS nữ Thời gian (giây) a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh. b) Đối với bảng 5 : Bài 3. Thời gian chạy 50m của học sinh trong một lớp 7 được

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w