Câu 1 (2.5 điểm) 3.5/6 a) Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hoà tan 0,2 mol HNO 3 . Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO 3 , thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích. b) Nếu dung dịch trong mỗi cốc hoà tan 0,5 mol HNO 3 và cũng làm thí nghiệm nh trên. Phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích. Đáp án: Các phản ứng xảy ra trên hai đĩa cân: CaCO 3 + 2HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 (1) MgCO 3 + 2HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 (2) a) Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất: Số mol các chất tham gia (1): n CaCO 3 = 20/100 = 0.2 (mol), bằng số mol HNO 3 Số mol các chất tham gia (2): n MgCO 3 = 20/84 = 0.24 (mol), nhiều hơn số mol HNO 3 . Nh vậy, toàn lợng HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát tra một lợng khí CO 2 là 0,1 mol có khối lợng là 0,1 x 44 = 4,4 gam. Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. b) Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ hai: Nếu mỗi cốc có 0,5 mol HNO 3 thì lợng axit đã dùng d, do đó toàn lợng muối CaCO 3 và MgCO 3 đã tham gia phản ứng: Phản ứng (1): 0,2 mol CaCO 3 làm thoát ra 0,2 mol CO 2 ; khối lợng các chất trong cốc giảm: 44 x 0,2 = 8,8 gam. Phản ứng (2): 0,24 mol MgCO 3 làm thoát ra 0,24 mol CO 2 ; khối lợng các chất trong cốc giảm: 44 x 0,24 = 10,56 gam. Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. Đĩa cân thêm MgCO 3 sẽ ở vị trí cao hơn so với đĩa can thêm CaCO 3 . Câu 2 (2,5 điểm) 4.7/6 Trung hoà 20 ml dung dịch H 2 SO 4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a) Viết phơng trình hoá học. b) Tính khối lợng dung dịch NaOH cần dùng. c) Nếu trung hoà dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lợng riêng là 1,045g/ml thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH? Đáp án: a) Phơng trình hoá học: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O b) Tìm khối lợng NaOH: - Số mol H 2 SO 4 tham gia phản ứng: 1 x 20/100 = 0,02 mol - Số mol H 2 SO 4 tham gia phản ứng: n NaOH = 2n H 2 SO 4 = 0,02 x2 = 0,04 mol - Khối lợng NaOH tham gia phản ứng: m NaOH = 0,04 x 40 = 1,6 gam. - Khối lợng NaOH cần dùng: n ddNaOH = 1,6 x 100/20 = 8 gam. c) Thể tích dung dịch KOH: - Phơng trình hoá học: H 2 SO 4 + 2KOH K 2 SO 4 + 2H 2 O - Số mol KOH tham gia phản ứng: n KOH = 2n H 2 SO 4 = 0,02 x2 = 0,04 mol. - Khối lợng KOH tham gia phản ứng: m KOH = 0,04 x 56 = 2,24 gam. - Khối lợng dung dịch KOH:m KOH = 10 x 2,24/5,6 = 40 gam. - Thể tích dung dịc KOH cần dùng: Vdd KOH = 40/1,045 = 38,278 ml. Câu 3 (1.5 điểm) 5.5/8 Cho các chất: Cu, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 . a) Viết các phơng trình hoá học của phản ứng điều chế SO 2 từ các chất trên. b) Cần điều chế n mol SO 2 , hãy chọn chất nào để tiết kiệm đợc H 2 SO 4 . Giải thích cho sự lựa chọn. a) Các phản ứng điều chế SO 2 : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 (1) H 2 SO 4 (đặc) + Cu CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 (2) b) Chọn Cu hay Na 2 SO 3 ? Theo (1): Điều chế n mol SO 2 cần n mol H 2 SO 4 . Theo (2): Điều chế n mol SO 2 cần 2n mol H 2 SO 4 . Kết luận: Dùng Na 2 SO 3 tiết kiệm đợc H 2 SO 4 . Câu 4 (1.5 điểm) 7.3/9 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết đợc cả ba chất trên. Viết các phơng trình hoá học. Đáp án: Chọn thuốc thử là dd H 2 SO 4 - Chất tan trong dd H 2 SO 4 : nếu thành dd màu xanh lam chất đó là Cu(OH) 2 ; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba(OH) 2 ; nếu sinh chất khí, chất đem thử là Na 2 CO 3. - Viết các phơng trình hoá học Câu 5 (2,5 điểm) (2/285) Có 6 lọ không nhãn đựng các dung dịch không màu là: (1) Na 2 SO 4 ; (2) Na 2 CO 3 ; (3) BaCl 2 ; (4) Ba(NO 3 ) 2 ; (5) AgNO 3 ; (6) MgCl 2 . Bằng ph- ơng pháp hoá học và không dùng thêm các hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng dộ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng có thể tạo thành. (Không cần viết phơng trình phản ứng). Đáp án: Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 Ba Cl 2 Ba(NO 3 ) 2 AgNO 3 MgCl 2 Na 2 SO 4 - - - Na 2 CO 3 - - Ba Cl 2 - - - Ba(NO 3 ) 2 - - - - AgNO 3 - - MgCl 2 - - - - Từ bảng trên ta thấy: Dung dịch nào cho vào tạo ra 4 lần kết tủa là dung dịch Na 2 CO 3 và AgNO 3 (cặp dd 1), Dung dịch nào cho vào tạo ra 3 lần kết tủa là dung dịch Na 2 SO 4 và BaCl 2 (cặp dd 2) , Dung dịch nào cho vào tạo ra 2lần kết tủa là dung dịch MgCl 2 và Ba(NO 3 ) 2 (cặp dd 3) . Lấy một trong hai chất trong cặp dung dịch 3 lần lợt cho vào 2 dung dịch ở cặp 2, nếu có tạo kết tủa: thì chất cho vào là Ba(NO 3 ) 2 , còn lại là MgCl 2 . Chất tạo kết tủa ở cặp 2 là Na 2 SO 4 còn lại là BaCl 2 . Lấy Ba(NO 3 ) 2 đã tìm đợc ở cặp 3 cho vào 2 dung dịch ở cặp 1, nếu có kết tủa thì: Chất tạo ra kết tủa với Ba(NO 3 ) 2 là Na 2 CO 3 còn lại là AgNO 3 . Câu 6: 8.5/10 Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu đợc 4,15 gam các muối clorua. a) Viết các phơng trình hoá học. b) Tính khối lợng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu. a) Các phơng trình hoá học: HCl + NaOH NaCl + H 2 O (1) HCl + KOH KCl + H 2 O (2) b) Tính khối lợng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu: Đặt x và y là số mol của NaOH và KOH trong hỗn hợp ta có các phơng trình: 40x + 56y = 3,04 (I) 58,5x + 74,5y = 4,15 (II) Giải phơng trình (I) và (II) , ta đợc: x = 0,02 và y = 0,04. Số gam NaOH và KOH có trong hỗn hợp là: n NaOH = 40 x 0,02 = 0,8 (g) n KOH = 56 x 0,04 = 2,24 (g) Câu 7 (2 điểm) (7/12) Cho một oxit kim loại chứa 85,22% kim loại về khối lợng. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 10% (axit loãng) để vừa đủ hoà tan 10 gam oxit đó. Vì trong oxit kim loại đã cho khối lợng kim loại chiếm 85,22% nê khối lợng oxy chiếm 100% - 85,22% = 14,78%. Suy ra khối lợng oxy có trong 10 gam oxit kim loại đã cho là: 10 x 14,78% = 1,478 gam. Hay số mol nguyên tử oxy có trong 10 gam oxit kim loại là n 0 = 1,478/16 mol. Khi hoà tan oxit kim loại đã cho bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thì cứ 1 mol oxy nguyên tử trong oxit sẽ đợc thay thế bởi 1 mol SO 4 (tơng đơng 1 mol H 2 SO 4 ), do đó khối lợng dung dịch H 2 SO 4 10% cần thiết là: m dd = 1,478 x 98 x 100 / 16 x 10 = 90,5 gam. Câu 8: 9.7/12 Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, sinh ra đợc 448 ml khí (đktc). a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: a) Nồng độ mol của dung dịch HCl: Chỉ có CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 - Số mol HCl có trong dung dịch: n HCl = 2n CO 2 = 448/22400 x 2 = 0,04 mol. - Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng: C M = 1000 x 0,04/200 = 0.,2 mol. b) Thành phần của hỗn hợp muối: Theo phơng trình hoá học, số mol CaCO 3 có trong hỗn hợp là: n CaCO 3 = n CO 2 = 0,02 mol. Khối lợng CaCO 3 có trong hỗn hợp là: n CaCO 3 = 100 x 0,02 = 2 gam. Thành phần các chất trong hỗn hợp: % m CaCO 3 = 2 x 100/5 = 40%. % m CaSO 4 = 100% - 40% = 60%. Câu 9: 8.6/10 Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl d. a) Tính thể tích khí CO 2 thu đợc ở đktc. b) Dẫn khí CO 2 đợc ở lọ trên vào lọ đựng 50 gam đung dịch NaOH 40%. Hãy tính lợng muối cacbonat thu đợc. a) Tính thể tích CO 2 Phơng trình hoá học: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Số mol CO 2 thu đợc: nCO 2 = nCaCO 3 = 10/100 = 0,1 (mol) Thể tích CO 2 đo ở đktc: VCO 2 = 22,4 x 0,1 = 2,24 (lít) b) Tính khối lợng muối Khối lợng NaOH có trong dung dịch: mNaOH = 40 x 50 / 100 = 20 (g) ứng với số mol là: nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol). Số mol NaOH lớn gấp 2 lần số mol CO 2 , vậy muối thu đợc sẽ là Na 2 CO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Theo phơng trình hoá học ta có: nNa 2 CO 3 = nCO 2 = 0,1 mol. Khối lợng muối cacbonat thu đợc: mNa 2 CO 3 = 106 x 0,1 = 10,6 (g) . 1 mol H 2 SO 4 ), do đó khối lợng dung dịch H 2 SO 4 10% cần thi t là: m dd = 1,478 x 98 x 100 / 16 x 10 = 90 ,5 gam. Câu 8: 9. 7/12 Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng. SO 2 cần 2n mol H 2 SO 4 . Kết luận: Dùng Na 2 SO 3 tiết kiệm đợc H 2 SO 4 . Câu 4 (1.5 điểm) 7.3 /9 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . phần các chất trong hỗn hợp: % m CaCO 3 = 2 x 100/5 = 40%. % m CaSO 4 = 100% - 40% = 60%. Câu 9: 8.6/10 Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl d. a) Tính thể tích khí CO 2 thu đợc ở