Phòng giáo dục Nga Sơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng THCS Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số /BC Nga Lĩnh, ngày 24 tháng 5 năm 2007 Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 Phần I đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 1. Đặc điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007, những thuận lợi, khó khăn cơ bản của trờng. Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng và cũng là năm học đầu tiên thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" do Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Đối với trờng THCS Nga Lĩnh đây là năm học có nhiều khó khăn gay gắt về đội ngũ giáo viên, bên cạnh những giáo viên đi học, giáo viên nghỉ do sinh con, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ thì nhà trờng còn thiếu nhiều giáo viên trong biên chế nhng cha đợc bổ sung. Một số bộ môn khá ổn định về đội ngũ nh Địa lý, Lịch sử, Hoá, Sinh học thì còn nhiều môn nhà trờng còn cha đủ biên chế giáo viên nh Toán, Vật lývà có những môn không có giáo viên nh Âm nhạc, Mỹ thuật. Những khó khăn bất cập về đội ngũ giáo viên đã làm cho nhà trờng gặp những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý trờng học cũng nh hoạt động chuyên môn của nhà trờng. Năm học 2006 - 2007 cũng là năm học nhà trờng có đối tợng học sinh khó khăn nhiều, tỷ lệ học sinh con TBB, học sinh con hộ nghèo 227/430 = 52,8% Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục Nga Sơn, sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các đoàn thể ở địa phơng, nhà trờng đã triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học và đạt đợc một số kết quả khá toàn diện. 2. Quá trình triển khai nhiệm vụ năm học ở đơn vị (triển khai bằng văn bản, hội nghị, thanh tra, kiểm tra, hớng dẫn kiểm tra nội bộ) Ban Giám hiệu nhà trờng đã xây dựng đầy đủ hệ thống kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cho cả năm, mỗi học kỳ và từng tháng cũng nh các kế hoạch của các bộ phận chuyên môn, kế hoạch chuyên đề. Dới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, trên cơ sở kế hoạch chung của BGH nhà trờng, các tổ chức đoàn thể, các bộ phận công tác trong nhà trờng đã có kế hoạch hoạt động phù hợp cho đoàn thể và lĩnh vực công tác của mình. Triển khai đầy đủ các kế hoạch chỉ đạo đến từng CBGV thông qua việc tổ chức các Hội nghị CBGV đầu năm học, các hội nghị thờng kỳ hàng tháng, các hội nghị chuyên đềQua việc tổ chức triển khai các văn bản đó, CBGV nhà trờng đã quán triệt đầy đủ các chủ trơng, biện pháp chỉ đạo của BGH nhà trờng, từ đó có biện pháp thực hiện nghiêm túc theo tinh thần chỉ đạo đó. Việc thanh tra, kiểm tra nội bộ trờng học đã tập trung vào việc kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao của mỗi CBGV. Hiệu trởng nhà trờng đã xây dựng đầy đủ kế hoạch kiểm tra cho từng thời kỳ cho cả năm học. Ban kiểm tra nội bộ nhà tr- ờng đã làm việc có nền nếp, theo đúng kế hoạch đã xây dựng. 3. Các biện pháp đã chỉ đạo trong năm học 2006 - 2007. 3.1 Biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục. 1 Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, BGH nhà trờng đã chỉ đạo cho các tổ chuyên môn, các bộ phận công tác triển khai thực hiện kế hoạch, sau mỗi tháng có đánh giá, sơ kết, tổng kếtqua đó rút ra những u nhợc điểm qua quá trình thực hiện nhiệm vụ để điều chỉnh biện pháp chỉ đạo cũng nh bổ khuyết những lệch lạc qua quá trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi thành viên, từ đó giúp cho hoạt động của nhà trờng tuy có nhiều lúc gặp rất nhiều khó khăn, bất cập do thiếu giáo viên nhng mọi mặt hoạt động của nhà trờng vẫn đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra. 3.2 Biện pháp chỉ đạo công tác chuyên môn. Tuy có nhiều khó khăn, bất cập về đội ngũ giáo viên nhng nhà trờng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo chuyên môn. Trong các biện pháp đã thực hiện, tập trung chủ yếu cho nhóm các biện pháp chỉ đạo thực hiện tiến độ chơng trình, thực hiện quy chế chuyên môn, các biện pháp bồi dỡng phụ đạo cho học sinh yếu kém theo tinh thần thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". Song song với các biện pháp đó nhà trờng đã triển khai các biện pháp bồi dỡng nâng cao nhận thức và nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên thông qua các hình thức thao giảng, dự giờ, kiến tập, thi giáo viên giỏi cấp trờng, cấp huyện, các biện pháp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra tay nghề của giáo viên 3.3 Biện pháp chỉ đạo đáp ứng các điều kiện cho thực hiện kế hoạch phát triển năm học 2006 - 2007 Ban Giám hiệu nhà trờng đã nhận thức đầy đủ rằng muốn nâng cao chất lợng dạy và học thì biện pháp quan trọng là phải đáp ứng các điều kiện cho thực hiện kế hoạch năm học một cách tốt nhất. Trớc hết là phải tập trung quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả CSVC thiết bị hiện có; bổ sung thí hoá nghiệm, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học; tham mu, phối hợp với chính quyền địa phơng, Hội CMHS để bổ sung tăng cờng CSVC, cải tạo khuôn viên, cảnh quan, môi trờng s phạm cho nhà trờng. 3.4 Các biện pháp nhằm củng cố vững chắc kết quả PCGDTHCS trên địa bàn xã, huyện. Tiếp tục thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục THCS, trớc hết là tham mu với cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD THCS; phân công, phân nhiệm cho giáo viên phụ trách từng địa bàn thôn xóm, từng phần việc; chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đại trà; củng cố, bổ sung bộ hồ sơ PCGD THCS đã đợc xây dựng từ nhiều năm nay. Nét mới và cũng là kết quả của việc chỉ đạo thực hiện PCGD THCS ở địa ph- ơng trong năm học này là việc chỉ đạo của Ban Chỉ đạo PCGD ở địa phơng là chỉ đạo sâu sát theo kế hoạch đã đợc xây dựng cho cả năm. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên của MTTQ để huy động trẻ đến lớp với tỷ lệ cao nhất đồng thời tăng cờng CSVC cho các trờng học. 3.5 Kết quả thực hiện đổi mới chơng trình và SGK các khối lớp . Nhà trờng đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể cho từng tuần ngay từ đầu năm học. 11 môn học đã đợc thực hiện trong nhà trờng là: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Tiếng Anh, Thể dục, Công nghệ. Các môn Mĩ thuật, Âm nhạc cha thực hiện đợc do còn thiếu giáo viên. Việc giảng dạy các bộ môn Tự chọn, Hớng nghiệp, việc điều chỉnh chơng trình theo công văn số 9786/BGD&ĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hớng dẫn khác đã đợc thực hiện nghiêm túc trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học. Tất cả các bộ môn đã đợc giáo viên thực hiện theo tinh 2 thần đổi mới từ quá trình lên lớp cho đến quá trình kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh. 3.6 Các giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không". - Trờng đã thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động gồm : 7 đ/c. Trong đó đ/c Hiệu tr- ởng làm trởng ban (QĐ số 17 ngày 04 tháng 9 năm 2006). - Xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc vận động số 01 ngày 01 tháng 9 năm 2006 -Triển khai công văn hớng dẫn của cấp trên đến toàn thể cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trong các buổi : học tập nhiệm vụ năm học, khai giảng, hội nghị của các tổ chức đoàn thể, trong hội nghị phụ huynh đầu năm học, trên hệ thống loa truyền thanh của xã. - Tham mu với đảng chính quyền và hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn thanh niên xã trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức trong nhân dân, gia đình, phụ huynh về cuộc vận động và động viên nhắc nhở tạo điều kiện để con em đang theo học thực hiện tốt yêu cầu cuộc vận động, có chính sách khen thởng, biểu dơng kịp thời gơng giáo viên, học sinh tiêu biểu. - Chỉ ra những biểu hiện tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong thời gian qua của CBGV và học sinh. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của tình trạng đó. - Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Đặc biệt là khâu soạn bài, lên lớp và thực hiện chế độ kiểm tra đánh giá của GV. - Rà soát những đối tợng học sinh yếu kém. - Xác định những vấn đề mà học sinh đang còn yếu ở mỗi bộ môn. - Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho 121 học sinh yếu kém. Số GV đăng ký là 14. Sau quá trình kiên trì và liên tục bồi dỡng phụ đạo, kèm cặp đến cuối năm học còn lại 68 học sinh yếu và 4 học sinh kém. Số học sinh này chủ yếu nằm ở các khối lớp 6,7 và 8. - Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém. Kiểm tra đôn đốc và biểu dơng kịp thời những tấm gơng giáo viên và học sinh có nhiều công sức và đạt hiệu quả trong phụ đạo. - Hàng tháng tổ chức đánh giá, sơ kết tình hình để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. 4. Những kết quả đã đạt đợc trong năm học 2006 - 2007. 4.1 Về quy mô trờng, lớp, học sinh. STT Khối lớp Số lớp TS học sinh HS nữ HS dân tộc Tỷ lệ so với kế hoạch giao Ghi chú 1 6 3 103 40 0 98.10 2 7 3 107 55 0 100.00 3 8 3 106 60 0 95.50 4 9 3 105 52 0 98.13 Tổng 12 421 207 0 97.91 Số học sinh theo KH đầu năm học: 430 ; Số học sinh cuối năm học 421 ; Trong đó: Chuyển trờng 6 HS ( tỷ lệ 1,39%); Bỏ học 3 HS; (Tỷ lệ bỏ học : 0,70 %) So với cùng kỳ năm học 2005-2006 giảm 2 học sinh. Tỷ lệ duy trì sĩ số giảm 0,92% 4.2 Về xây dựng cơ sở vật chất trờng, lớp học. Tổng số phòng Trong đó Ghi chú Phòng kiên cố Cấp 4 Tranh tre Phòng làm mới 10 10 0 0 0 4.3 Về kết quả giáo dục Đạo đức học sinh: STT Khối lớp TSHS XL tốt XL khá XL TB XL yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 3 1 6 103 69 66.99 29 28.16 5 4.85 0 0.00 2 7 107 63 58.88 31 28.97 9 8.41 4 3.74 3 8 106 78 73.58 20 18.87 4 3.77 4 3.77 4 9 105 69 65.71 27 25.71 9 8.57 0 0.00 Cộng 421 279 66.27 107 25.42 27 6.41 8 1.90 4.4 Kết quả xếp loại văn hoá: STT Khối lớp TSH XL Giỏi XL Khá XL TB XL yếu XL kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 1 6 103 6 5.83 27 26.21 52 50.49 17 16.50 1 0.97 2 7 107 3 2.80 24 22.43 60 56.07 17 15.89 3 2.80 3 8 106 2 1.89 28 26.42 58 54.72 18 16.98 0 0 4 9 105 5 4.76 29 27.62 55 52.38 16 15.24 0 0 Cộng 421 16 3.80 108 25.65 225 53.44 68 16.15 4 0.95 * Kết quả thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi: + Giáo viên giỏi: 1đ/c môn Ngữ Văn (đ/c Nguyễn Thị Hà) + Số giải học sinh giỏi cấp Huyện: 9 (trong đó giải của các môn văn hoá: 6) + Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt: 4.5 Kết quả thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" + Số CBGV vi phạm nhân phẩm của học sinh: Không có + Số CBGV vi phạm Quy chế chuyên môn ở hình thức cảnh cáo trở lên: Không có + Số CBGV vi phạm nền nếp chuyên môn phải phê bình nhắc nhở: 2 + Số học sinh vi phạm nền nếp, điều lệ nhà trờng: 8 + Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho 121 học sinh yếu kém. Số GV đăng ký là 14. Sau quá trình kiên trì và liên tục bồi dỡng phụ đạo, kèm cặp đến cuối năm học còn lại 68 học sinh yếu và 4 học sinh kém. Số học sinh này chủ yếu nằm ở các khối lớp 6,7 và 8. Tỷ lệ học sinh yếu kém giảm so với học kỳ I: 53 học sinh (=43,8%) 4.6 Kết quả rà soát học sinh học lực yếu, kém. Nhà trờng đã tổ chức rà soát học sinh yếu kém 3 đợt trong năm: Lần 1: Đầu năm học: Tổng số có 125 học sinh yếu; 8 học sinh kém Lần 2: Cuối học kỳ I: Tổng số có 122 học sinh yếu; 5 học sinh kém Lần 3: Cuối năm học: Tổng số học sinh yếu kém hiện có: Yếu về Hạnh kiểm: 8 HS; Yếu về học lực: 48 HS; Học lực kém: 4 học sinh. So sánh giữa hai thời điểm cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đã giảm đợc 74 học sinh yếu và 1 học sinh kém. 4.7 Kết quả thực hiện công tác XHHGD.: - Về đa dạng hoá các loại hình trờng lớp. Trờng duy trì đợc 12 lớp học cho cả 4 khối; số lớp cũng nh số học sinh ở từng khối lớp cân đối, không có tình trạng quá chênh lệch về số học sinh. - Về huy động các nguồn lực cho giáo dục. + Ngân sách xã đã đầu t cho nhà trờng 12 650 000 đ để nâng cấp, tu bổ CSVC trờng học, hỗ trợ khen thởng cho giáo viên và học sinh. + Hội CMHS đã tự nguyện đóng góp kinh phí 12.245.000đ để khen thởng CBGV và học sinh có thành tích trong dạy và học, đóng góp 2033500đ đầu t sách cho th viện trờng học. 4 + Nhà trờng đã dành kinh phí đầu t 27.040.000 đ để mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học. - Về nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh về công tác XHHGD. Cán bộ giáo viên nhà trờng đã có nhận thức đầy đủ về công tác xã hội hoá giáo dục và khẳng định rằng trong tình hình hiện nay chỉ có làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục mới có thể thực hiện tốt chơng trình giáo dục phổ thông và đảm bảo cơ sở vật chất cho nhà trờng.Nhân dân đã có nhận thức tơng đối tốt về công tác xã hội hoá giáo dục 5. Những tồn tại, yếu kém, hạn chế trong năm học 2006 - 2007 5.1 Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học theo chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch UBND Tỉnh, Chủ tịch UBND huyện. Để thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch UBND Tỉnh, Chủ tịch UBND Huyện đã có các chỉ thị chỉ đạo cụ thể để các nhà tr- ờng thực hiện. Quán triệt các chủ trơng chỉ đạo, trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học, Ban Giám hiệu nhà trờng đã vận dụng chỉ đạo CBGV nhà trờng thực hiện tốt. Tuy nhiên tồn tại lớn nhất của nhà trờng là còn nhiều khó khăn bất cập về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trờng học. 5.2 Về các chỉ tiêu điều kiện đáp ứng nhiệm vụ năm học, các cơ chế, chính sách tác động đến giáo dục năm học 2006 - 2007. * Về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học: Hiện tại nhà trờng chỉ đủ phòng học để học 2 ca trong ngày, cha có các phòng chức năng, cha có phòng thí nghiệm và th viện riêng. Khu hiệu bộ của nhà trờng cha có trong khi đó văn phòng cũ của nhà tr- ờng do xây dựng đã nhiều năm đã xuống cấp, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của nhà trờng. * Về đội ngũ: Hiện nay nhà trờng có 12 lớp, biên chế đội ngũ của trờng nh sau: + Về CBQL trờng học: Hiện có 2. + Về giáo viên: số giáo viên văn hoá: 16; giáo viên tổng phụ trách Đội: 0; giáo viên ngoại ngữ: 2; giáo viên thể dục: 1. + Về nhân viên phục vụ: Hiện có: 1 Nh vậy theo quy định của Thông t 35/2006/TTLT-BGĐT-BNV trờng còn thiếu 4 giáo viên văn hoá, 1 giáo viên tổng phụ trách Đội và 4 nhân viên khác. * Về định mức chi cho dạy tăng giờ, tăng lớp tuy đã có tăng hơn so với các năm tr- ớc đây nhng cha thể đáp ứng đợc mức chi theo Thông t 17. Nguồn thu đợc từ học phí giảm nhiều do tỷ lệ học sinh thuộc các đối tợng chính sách xã hội đợc miễn giảm cao. 6. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém, hạn chế: 6.1 Nguyên nhân khách quan: + Cơ sở vật chất trờng học còn nhiều khó khăn, bất cập và cha đáp ứng đợc so với yêu cầu hiện nay. + Nhà trờng còn thiếu nhiều giáo viên và thiếu cân đối về cơ cấu tỷ lệ giữa các bộ môn. 6.2 Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ giáo viên của nhà trờng đã thiếu về biên chế trong khi đó năm học 2006-2007 lại có nhiều đồng chí nghỉ sinh, đi học, nhiều đồng chí có hoàn cảnh khó khăn nên đã làm cho công tác chỉ đạo điều hành của BGH nhà trờng có lúc, có việc gặp không ít khó khăn và hiệu quả đạt đợc ở một số mặt là cha cao. 7. Những bài học kinh nghiệm của đơn vị trong năm học 2006 - 2007: 5 7.1 Bài học về quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học. Thành công lớn nhất trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học là công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch và điều hành theo kế hoạch. Bên cạnh đó là việc giáo dục, tuyên truyền động viên phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng. Chính vì vậy mà mặc dù có những thời điểm nhà trờng gặp khó khăn gay gắt về đội ngũ giáo viên nhng hoạt động của nhà trờng vẫn đợc duy trì tốt, hoàn thành kế hoạch đợc giao 7.2 Bài học về sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể trong huyện, xã. 7.3 Bài học kinh nghiệm khác: Phần II Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 1. Những thuận lợi, khó khăn: + Thuận lợi: Nhà trờng có sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục, của cấp uỷ Đảng, Chính quyền và nhân dân địa phơng. Địa bàn trờng đóng là là địa phơng có truyền thống hiếu học; có đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức và năng lực tay nghề tơng đối vững vàng. + Khó khăn: Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn; đội ngũ giáo viên thiếu về số lợng và còn thiếu cân đối và bất cập giữa cơ cấu bộ môn. 2. Chỉ tiêu, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục năm học 2007 - 2008 Năm học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Tổng số Bình quân HS/L Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS 06-07 3 103 3 107 3 106 3 105 12 421 35 07-08 2 76 3 106 3 105 3 103 11 390 35.5 Phần III Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 1. Các giải pháp chung: Tiếp tục phát huy những thành tựu và kết quả của năm học 2006-2007; tập trung chỉ đạo vào việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, tập trung nâng cao chất lợng giáo dục cả ở việc nâng cao chất lợng đức dục và chất lợng văn hoá. Tham mu tốt với chính quyền địa phơng trong việc xây dựng CSVC, tập trung vào việc xây dựng th viện trờng học và các CSVC khác. 2. Các giải pháp về cơ chế, chính sách, các điều kiện đảm bảo cho thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục. - Đổi mới công tác quản lý trờng học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành. - Tập trung rà soát, đánh giá chất lợng học sinh đầu năm một cách chính xác, trên cơ sở đó xây dựng cơ chế khoán chất lợng đến từng giáo viên và từng bộ môn. Có cơ chế khen thởng đến từng giáo viên đạt chỉ tiêu giao khoán, thởng cho học sinh giỏi, giáo viên giỏi. 2.1 Giải pháp về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học. Tham mu tốt với chính quyền địa phơng trong việc xây dựng CSVC, tập trung vào việc xây dựng th viện trờng học và các CSVC khác; chú trọng việc tu bổ trang thiết bị phục vụ dạy và học. Chú trọng làm tốt công tác quản lý, khai thác và sử dụng thiết bị th viện. 6 2.2 Giải pháp về các nguồn lực, về XHHGD. Tham mu, đề xuất với UBND Huyện, Phòng Giáo dục, cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phơng trong việc đảm bảo đủ và cân đối đội ngũ giáo viên, đảm bảo CSVC trờng học. 2.3 Giải pháp về thực hiện nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện - Đánh giáđúng chất lợng học sinh vào lớp 6 một cách chính xác, trên cơ sở đó xây dựng cơ chế khoán chất lợng đến từng giáo viên. - Huy động nguồn kinh phí từ công tác xã hội hoá giáo dục để có cơ chế hỗ trợ cho giáo viên phụ đạo, bồi dỡng học sinh thoát yếu và giảm kém. 2.4 Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. - Rà soát, xác định đúng đối tợng học sinh yếu kém để có biện pháp phụ đạo ngay từ đầu năm học. - Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên, cho từng bộ môn trong việc giảm tỷ lệ học sinh yếu kém. - Có kinh phí hỗ trợ, bồi dỡng cho giáo viên phụ đạo đối tợng học sinh yếu kém. 2.5 Các giải pháp tiếp tục triển khai cuộc vận động "Hai không" - Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nội dung của cuộc vận động đến cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh, phối hợp với đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phơng trong việc tuyên truyền trong cán bộ và nhân dân. - Chỉ ra những biểu hiện tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong thời gian qua của CBGV và học sinh. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của tình trạng đó. - Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. Đặc biệt là khâu soạn bài, lên lớp và thực hiện chế độ kiểm tra đánh giá của GV. - Rà soát những đối tợng học sinh yếu kém. Xác định những vấn đề mà học sinh đang còn yếu ở mỗi bộ môn. - Phát động GV đăng ký kèm cặp, phụ đạo cho học sinh yếu kém. Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém. Kiểm tra đôn đốc và biểu dơng kịp thời những tấm gơng giáo viên và học sinh có nhiều công sức và đạt hiệu quả trong phụ đạo. - Hàng tháng sơ kết tình hình để điều chỉnh biện pháp kịp thời. 2.6 Các giải pháp khác. IV- Những kiến nghị đề xuất: 1. Kiến nghị, đề xuất với SGD-ĐT, PGD + Trong công tác chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo cần điều chỉnh lại lịch thi cuối học kỳ, cuối năm học cho phù hợp. Sao cho các kỳ thi đợc tổ chức sau khi các lớp, các môn đợc ôn tập cuối kỳ, cuối năm. + Đáp ứng đủ số lợng giáo viên và cân đối giữa các bộ môn cho các nhà tr- ờng. Cần nghiên cứu để có cơ chế sử dụng liên thông giữa các nhà trơng đối với lực lợng giáo viên dạy các bộ môn đặc thù. Trong trờng hợp không cung ứng đủ biên chế giáo viên và nhân viên phục vụ cần có nguồn kinh phí trả bù cho các chức danh kiêm nhiệm ở các nhà trờng phù hợp và tơng xứng với giá trị lao động kiêm nhiệm. + Cần nghiên cứu để điều tiết nguồn kinh phí chi cho các nhà trờng phù hợp sao cho cân đối với nguồn thu đợc từ quỹ học phí ở các nhà trờng, sao cho các trờng 7 có tỷ lệ thu học phí thấp đảm bảo đợc nguồn kinh phí hoạt động và bình đẳng với các nhà trờng khác. 2. Kiến nghị, đề xuất với Bộ GD&ĐT Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần bổ sung, điều chỉnh Quy chế tuyển sinh vào lớp 6 THCS ban hành theo Quyết định số 12/2006/BGD&ĐT ngày 5/4/2006 vì nội dung chơng III của Quy chế này không phản ánh đợc cơ chế tuyển mà chỉ là hình thức đánh trống ghi tên. Hiệu trởng Trịnh Hữu Lý Nơi nhận - Phòng Giáo dục Nga Sơn (để BC) - UBND xã Nga Lĩnh (để BC) - Lu VT 8 . Phòng giáo dục Nga Sơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng THCS Nga Lĩnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số /BC Nga Lĩnh, ngày 24 tháng 5 năm 2007 Báo. tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 1. Đặc điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007, những thuận lợi, khó khăn cơ bản của trờng. Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên. Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ giáo viên của nhà trờng đã thiếu về biên chế trong khi đó năm học 2006-2007 lại có nhiều đồng chí nghỉ sinh, đi học, nhiều đồng chí có hoàn cảnh khó khăn nên đã làm