1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

t15 16

3 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Giáo án hố học 10-nâng cao GV. Phạm Thành Tấn Tiết : §9. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I. MỤC TIÊU: ∗ Kiến thức: Học sinh nắm được: + Học sinh biết: − Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. − Ý nghóa số thứ tự của các nguyên tố. − Khái niệm chu kì, nhóm, nhóm A, nhóm B. Đặc điểm chung của các chu kì, đặc điểm chung của các nhóm (nhóm A, nhóm B). + Học sinh hiểu: - Cấu tạo BTH. - Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vò trí của nguyên tố trong BTH ∗ Kỹ năng: − Nhận xét đặc điểm chung của các chu kì và của các PNC. − Tính số nguyên tử trong các chu kì dựa vào cấu hình electron. − Liên hệ qua lại giữa cấu tạo nguyên tử và vò trí của các nguyên tố trong bảng HTTH. * Giáo viên cần chú ý những kiến thức trong tâm cho học sinh bằng cách đặt vấn đề: Trọng tâm của bài là nắm được nguyên tắc của việc xâay dựng BTH, trên cơ sở đó hiểu được cấu tạo BTH và mối liên quan chặt chẽ giữa chu kì, nhóm với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Vì thế cần hướng HS tự xây dựng bài học dựa trên những câu hỏi trong tâm sau: - Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo những nguyên tắc nào? - Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hóa học có mối quan hệ như thế nào với vò trí của chúng trong bảng tuần hoàn? * Giáo dục tư tưởng, đạo đức: - Tin tưởng vào khoa học, chân lí khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo, tập trung và ý thức đam mê nghiên cứu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP: ∗ Đồ dùng dạy học: Bảng HTTH các nguyên tố hoá học – dạng dài và dạng ngắn. ∗ Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, thuyết trình. III. NỘI DUNG LÊN LỚP: A. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron của các cặp nguyên tố: Mg 12 và Sr 38 , He 2 và Ar 18 . Nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử của chúng. Mỗi cặp cách nhau bao nhiêu nguyên tố? B. Xây dựng bài mới: Thời gian ο HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ο NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: GV: dựa vào BTH, yêu cầu HS nhận xét về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH thông qua việc phân tích về cấu trúc electron (lớp electron, số electron lớp ngoài cùng) của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 hàng, cột. − Dùng BHTTH để minh hoạ. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố : 1 Giáo án hố học 10-nâng cao GV. Phạm Thành Tấn HS: − Sắp xếp 20 nguyên tố đầu tiên dựa theo nguyên tắc đã nêu. − So sánh với sự sắp xếp trong BHTTH. * Hoạt động 2: - GV: Nói về ý nghóa của số thứ tự của các nguyên tố trong BHTTH. - Dựa vào BTH, yêu cầu HS tự nhận xét về thành phần của ô nguyên tố (kí hiệu hóa học của nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, câáu hình electron,…) * Hoạt động 3: − HDHS mô tả các chu kì, dựa vào cấu hình electron để xác đònh số nguyên tố trong mỗi chu kì (thông qua việc yêu cầu HS dựa vào BTH tính số lượng dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ). HS đưa ra nhận xét về chu kì. HS: − Thế nào là chu kì? − Mô tả các chu kì 1, 2, 3, 4. Nhận xét các nguyên tố ở đầu chu kì và cuối chu kì. Nhận xét sự biến thiên số electron LNC trong các chu kì. − Dựa trên cơ sở trên và BTH yêu cầu HS nhận xét về số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì (chú ý GV cần phải giúp học sinh phân biệt dạng bảng ngắn và dạng bảng dài, phân biệt chu kì nhỏ và − Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. − Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng. − Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron LNC như nhau được xếp thành 1 cột. II. Bảng tuần hoàn : A. Số thứ tự : Trong bảng HTTH, số thứ tự các nguyên tố chính là số hiệu nguyên tử của chúng. Vd: Nguyên tố U ở ô 92 ⇒ Z = 92, đthn: 92+ B. Chu kì : * Đònh nghóa: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có số lớp electron như nhau. * Bảng HTTH có 7 chu kì: − Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố: H 1 và He 2 , có 1 lớp electron, He là khí hiếm. − Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố: Li 3  → Ne 10 , có 2 lớp electron, số e LNC biến thiên từ 1 đến 8e, Li là kim loại kiềm và Ne là khí hiếm. − Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố: Na 11  → Ar 18 , có 3 lớp electron, số e LNC biến thiên từ 1 đến 8e, Na là kim loại kiềm và Ar là khí hiếm. − Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố: K 19  → Kr 36 , có 4 lớp electron, số e LNC biến thiên từ 1 đến 8e, K là kim loại kiềm và Kr là khí hiếm. − Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố: Rb 37  → Xe 54 , có 5 lớp electron, số e LNC biến thiên từ 1 đến 8e, Rb là kim loại kiềm và Xe là khí hiếm. − Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố: Cs 55  → Rn 86 , có 6 lớp electron, số e LNC biến thiên từ 1 đến 8e, Cs là kim loại kiềm và Rn là khí hiếm. − Chu kì 7 chưa hoàn thành. 2 Giáo án hố học 10-nâng cao GV. Phạm Thành Tấn chu kì lớn), viết cấu hình electron của một số nguyên tố tiêu biểu trong chu kì để từ đó nhận xét về số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tư' các nguyên tố trong mỗi chu kì. − Lưu ý về 2 họ nguyên tố xếp ở cuối BHTTH. * Hoạt động 4: Dựa vào BTH và 1 vài các cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 hàng dọc, GV dẫn dắt HS trả lời: - Nhóm nguyên tố là gì? - Các nhóm nguyên tố được chia làm mấy loại và được gọi là những loại nào? - Nhóm A bao gồm những nguyên tố nào? Có bao nhiêu nhóm A? Đặc điểm của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm A? - Thế nào là các nguyên tố s, p? - Nhóm B bao gồm những nguyên tố nào? Có bao nhiêu nhóm B? Đặc điểm của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm B? - Thế nào là các nguyên tố d, f? − Dùng BHTTH kể các nguyên tố ở nhóm VIA, VIB; nhóm IA, IB. * Hoạt động 5: bài tập củng cố kiến thức trọng tâm của bài? (sử dụgn bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK/trang 39) 1. Cho học sinh tóm tắc các nội dung sau: Ý nghóa của số thứ tự nguyên tố, đặc điểm chung của các chu kì, các PNC. * Đặc điểm chung của các chu kì: − Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. − Mở đầu chu kì là kim loại kiềm, kết thúc là khí hiếm. − Số electron LNC tăng từ 1 đến 8e, vì vậy hoá trò cao nhất trong các hợp chất với oxi tăng từ I đến VII. * Chu kì I, II, III gọi là chu kì nhỏ; chu kì IV, V, VI, VII gọi là chu kì lớn. C. Nhóm : * Đònh nghóa: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. * Nhóm A: Gồm các nguyên tố s, p. Trong bảng HTTH chỉ có ở chu kì nhỏ. - Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. - Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. * Nhóm B: Gồm các nguyên tố d, f. Trong bảng HTTH chỉ có ở chu kì lớn. - Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. - Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. * Đặc điểm chung của các PNC: − Số electron lớp ngoài cùng như nhau, bằng số thứ tự nhóm và bằng hoá trò cao nhất (số electron hóa trò của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm bằng nhau). − Tính chất của các nguyên tố tương tự nhau. 3

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w