Tuần 34_lớp 4_cực chuẩn_H

23 127 0
Tuần 34_lớp 4_cực chuẩn_H

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 34 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TIẾT 2: TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ (153) I -YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện. - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo …. làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại. +Kết hợp giải nghóa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trò. - Cho HS quan sát tranh và mô tả tranh. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn - HS đọc và trả lời câu hỏi. Học sinh đọc 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. - Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. - 3 học sinh đọc . trong bài: “Tiếng cười ….mạch máu.” - GV đọc mẫu. -HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc. 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bò bài “n mầm đá”. - HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. Tiết 3: TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (172) I – YÊU CẦU - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích đã học. Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra các đơn vò nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vò đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê. Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”.  Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học. Làm bài trong SGK. HS sửa bài. HS nhận xét. - HS làm bài vào vở - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Tiết 4: CHÍNH TẢ Nói ngược (54) I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Làm đúng bài tập (2) ( phân biệt phụ âm đầu, thanh dễ lẫn) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 3 HS lên bảng, viết từ láy - Từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch - Nhận xét chữ viết của HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ viết một bài vè dân gian rất hay, hóm hỉnh có tên là Nói ngược và làm bài tập phân biệt r/d/gi và dấu hỏi, ngã. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - - - - Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Dµnh cho ®Þa ph¬ng (Gióp ®ì gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ) I. Mơc tiªu: - Gióp HS n¾m ®ỵc nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ trong x·. - HS cã nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ gióp ®ì nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ. - Gi¸o dơc lßng biÕt ¬n ®èi víi c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ. II. Chn bÞ - B¶ng danh s¸ch c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: A. Giíi thiƯu bµi(2'): B. C¸c ho¹t ®éng(30'): H§1: C¸c gia ®×nh th¬ng binh,liƯt sÜ - Yªu cÇu HS th¶o ln nhãm(theo th«n) nªu nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ trong th«n m×nh. - GV chèt kÕt qu¶(so s¸nh víi danh s¸ch th¬ng binh liƯt sÜ cđa x·) H§2: Nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ. - Yªu cÇu HS th¶o ln cỈp nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th¬ng binh, liƯt sÜ. - GV kÕt ln - HS thùc hiƯn theo yªu cÇu. - §¹i diƯn c¸c nhãm ph¸t biĨu - HS nhËn xÐt bỉ xung - HS thùc hiƯn - HS nªu ý kiÕn - HS nhËn xÐt bỉ sung C. Cđng cè, dỈn dß(2'): - Nªu néi dung bµi. - VËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo thùc tiƠn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Nhảy dây. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mơc tiªu: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau, ®éng t¸c nh¶y nhĐ nhµng, nhÞp ®iƯu. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i. II.§å dung: Bãng cao su III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p. 1.PhÇn khëi ®éng. -GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung bµi häc vµ cho HS khëi ®éng b»ng bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 2.PhÇn c¬ b¶n. a.Nh¶y d©y. -GV cho HS lun tËp theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ tr- ëng -GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS. -Cho Hs thi theo nhãm -GV cïng HS nhËn xÐt vµ b×nh chän. b.Trß ch¬i:L¨n bãng b»ng tay. -GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i lt ch¬i -Gv tỉ chøc cho HS ch¬i thi theo tỉ, nhãm -Gv nhËn xÐt vµ tỉng kÕt trß ch¬i. 3.PhÇn kÕt thóc: -GV tËp hỵp líp, nhËn xÐt tiÕt häc. Cho HS lµm mét sè ®éng t¸c håi tÜnh -DỈn chn bÞ bµi sau. 5’ 1 lÇn 25’ 2-3 lÇn 3 vßng 1-2 lÇn 3 vßng 5’ X x x x x x X x x x x x X x x x x x X Ph¬ng ph¸p lun tËp -Ph¬ng ph¸p ch¬i trß ch¬i. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời (155) I - YÊU CẦU - Biết thêm một số từ ohức chứa tiếng vui vá phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa ( BT1 ,) , biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời . ( BT2, BT3 ) II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1). - Phiếu học tập có nội dung bài tập 1. - SGK. III .CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS a) Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời b) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? -Lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài. - Bọn trẻ làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa . b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ? d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét sửa chữa. - Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài. - GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi,cười rượi,cười tươi,….) - Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười,y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó.Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. - Nhận xét sửa chữa. 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Em cảm thấy thế nào ? - Em cảm thấy rất vui thích - Chú ba là người thế nào ? - Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính . - Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. - Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. - HS thảo luận nhóm -2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. a) vui chơi,góp vui,mua vui b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. - 1 hs đọc . - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau trả lời. VD:cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. cười hì hì Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dòu Tiết 3: TOÁN Ôn tập về hình học (173) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. - Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: HS sửa bài HS nhận xét Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc. Bài tập 2: Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b Bài tập 3: a) Hướng dẫn HS củng cố kó năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước. b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật. Bài tập 4: Hướng dẫn HS: Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật. Đổi kết quả tính được ra km.  Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học (tt) Làm bài trong SGK. - Quan sát và làm bài - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chốt a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng - 1 HS dọc Bài giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số 1000 viên gạch Ti ết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (156) I-YÊU CẦU: - Chọn được các chi tiết nói về một một người vui tính biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ , cho tính cách của nhân vật, ( kể không thành chuyện) . hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện ) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý 3. III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: CHIỀU: KHOA HỌC Ôn tập: Thực vật và động vật (134) A. MỤC TIÊU ¤n tËp vỊ - VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å (b»ng ch÷) mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n cđa mét nhãm sinh vËt. - Ph©n tÝch trß cđa con ngêi víi t c¸ch lµ mét m¾t xÝch cđa chi thøc ¨n trong tù nhiªn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - H×nh 134, 135 SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét , khen thưởng. B/ Dạy bài mới:  Họat động 1: giới thiệu bài: - Tiết học này giúp các em kể được kể đïc một câu chuyện về một người vui tính mà các em biết. Biết sắp xếp những điều đã thấy, đã nghe thành một câu chuyện đơn giản. Kể lại được một câu chuyện đó bằng lời của mình.  Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV nhắc lại nội dung gợi ý trong SGK: Gợi ý 1( Thế nào là vui tính?), Gợi ý 2 (Tìm những người vui tính ở đâu?), Gợi ý 3 ( Kể chuyện gì về một người vui tính). Gỉai thích rõ thêm nội dung gợi ý 3: + Nếu người vui tính em muốn kể là người thân, hoặc người em quen biết từ lâu, em có thể giới thiệu đặc điểm của người đóvà kể một số sự việc giới thiệu minh họa cho lời giới thiệu của em. Trong trường hợp này câu chuyện em kể không cần cốt truyện. + Nếu đó là một người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần , em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Trong trường hợp này truyện của em sẽ có cốt truyện. - GV kể mẫu cho HS ở mỗi thể lọai. - GV góp ý cho các em để chọn được chuyện đúng yêu cầu. B/ Thực hành kể chuyện  Họat động 3: củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời, nêu ý nghóa câu chuyện. - Cả lớp nghe, nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề ( một người vui tính mà em biết) - HS đọc kó các gợi ý 1, 2 , 3 trong SGK để tìm đúng câu chuyện của mình. - Nhiều HS lần lượt cho biết các em chọn kể chuyện về ai - 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉ một đọan) câu chuyện của mình. - HS kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể - Cả lớp và GV nhận xét - B¶ng phơ s¬ ®å : mèi quan hƯ thøc ¨n cđa rmét nhãm vËt nu«i , c©y trång vµ ®«ng vÇt sèng hoang d·. C. ? HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Chuỗi thức ăn là gì 3 – Bài mới Giới thiệu bài Bài “Ôn tập :Thực vật và động vật” Phát triển: Hoạt động 1:Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Yêu cầu hs tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào? -So với sơ đồ các bài trước m có nhận xét gì? -Nhận xét:trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn: +Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật khác. +Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã: Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo Hoạt động 2:Xác đònh vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên -Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK: +Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. +Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. -Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thòt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bò đứt? -Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. -Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp. -Quan sát hình trang 136, 137 SGK. -Kể ra…… -Các loài tảo Cá Người Cỏ  Bò  Người -Chuỗi thức ăn là gì? -Nêu vai trò của thực vật trên trài đất. Kết luận: -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghóa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. -Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 4 – Củng cố – Dặn dò -Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn miêu tả con vật (159) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viế theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho hs. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs: -2 HS nhắc lại. -2 Hs đọc to -1 hs nhắc lại. -Cả lớp lắng nghe -GV phát phiếu sửa lỗi cho hs. -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -GV yêu cầu hs: • Đọc lời phê của thầy cô • Xem lại bài viết • Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi. -GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. -Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS nhận phiếu cá nhân -1 hs đọc các mục phiếu -Đại diện vài nhóm nêu -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. -hs soát lỗi cho nhau -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu ý kiến. -hs đọc lại phần sửa đúng. -hs tự chép vào vở. -Cả lớp lắng nghe. - hs trao đổi, thảo luận theo nhóm -Vài hs nêu ý kiến. -Cả lớp lắng nghe. Tiết 2: TẬP ĐỌC n “ mầm đá” (157) I - YÊU CẦU Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy đuuoc75 một bài học về ăn uống ( Trả lời được các CH trong SGK)ï. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Tiếng cười là liều thuốc bổ HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK . 3 – Bài mới - HS đọc và trả lời câu hỏi. . kích thước cho trước. b) H ớng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của h nh vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia h nh chữ nhật đã cho thành một h nh vuông & một h nh chữ nhật. Bài tập 4: H ớng. diện tích h nh bình h nh. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ u cầu tính diện tích của h nh bình h nh) - HS khá giỏi làm bài 3. II/ Các hoạt động dạy - h c: Hoạt động của thầy Hoạt động. chu vi và diện tích HCN Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp + H nh H tạo bởi h nh nào? Đặc điểm của các h nh? - Y/c HS nêu cách tính diện tích h nh bình h nh - Y/c HS làm bài 3. Củng

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Mục lục

    A/ Kiểm tra bài cũ:

    B/ Thực hành kể chuyện

    Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (172)

    2. Hướng dẫn viết chính tả

    * Hướng dẫn viết từ khó :

    Ôn tập về hình học (173)

    Ôn tập về tìm số trung bình cộng (175)

    Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (175)

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan