Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP & *************** LƯƠNG QUANG TUÂN Nick & email:thamhoa_trangnguyen@yahoo.com Địa chỉ:TỐNG XÁ- THANH QUANG- NAM SÁCH – HẢI DƯƠNG LƯƠNG QUANG TUÂN-02-08-1993 LƯƠNG QUANG TUÂN-02-08-1993 GD & ĐT **************** ÔN TẬP TIN HỌC Tên kiểu Khái niệm Cách khai báo/phân loại ví dụ/các thao tác Mảng 1 Là dãy các -Trực tiếp: -var dotuoi:array[1 100] 1 chiều phần tử cùng kiểu.Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số]of <kiểu phần tử>; -Gián tiếp: Type<tên kiểu mảng>=array[kiểu chỉ số]of<kiểu phần tử>; var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; -Dựa VD trên Mảng 2 chiều Là bảng các phần tử cùng chiều -Trực tiếp: var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số hàng,kiểu chỉ số cột]of <kiểu phần tử>; -Gián tiếp: Type<tên kiểu mảng>=array[kiểu chỉ số hàng,kiểu chỉ số cột]of<kiểu phần tử>; var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; Tương tự như kiểu mảng 1 chiều Xâu Là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.Số lượng kí tự các xâu là độ dài của xâu,mỗi kí tự là một phần tử của xâu. var<tên biến>:string[độ dài lớn nhất của xâu]; var Hovaten:string[25]; Bản ghi Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng 1 số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau Type<tên kiểu bản ghi>=record <tên trường 1>: <kiểu trường1>; <tên trường k>: <kiểu trường k>; End; var<tên biến bản ghi>:<tên kiểu bản ghi>; Type Hocsinh=record Hoten:string[30]; Ngáyinh:string[10]; Gioitinh:boolean; Toan,li,hoa,sinh,tin:real; End; var ten,A,B:Hocsinh; Lop:Array[1 55] of Hocsinh; 2 Biến tệp văn bản var <tên biến tệp>:text; Thao tác với tệp: -Gán tên tệp:assign(<biến tệp>,<tên tệp>); -Mở tệp: +Để ghi:rewrite(<tên biến tệp>); +Để đọc:reset(<tên biến tệp>); -Đọc/Ghi văn bản: +Đọc:Read/readln(<tên bến tệp>,<Danh sách biến>); +Ghi:Write/writeln(<tên bến tệp>,<Danh sách biến>); -Đón tệp:Close(<tên biến tệp>); Chương trình con Là dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện từ nhiều vị trí của chương trình Phân loại: -Hàm(function):là ctrình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một gtrị qua tên của nó. -Hủ tục(procedure) ):là ctrình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về gtrị nào qua tên của nó. -sin(x):nhận gt x trả về gt sinx. -length(x) nhận gt của x trả về độ dài của xâu x. -writeln,delete,insert, 3 xử lí xâu -Ghép xâu:sử dụng (+) -So sánh xâu:=,<>,<,>,<=,>= +Lưu ý:độ lớn xâu phụ thuộc vào gt của các kí tự trong xâu: A,B, Z a,b, z 65,66, 90 97,98, 122 -delete(st,vt,n):Xoá n kí tự của xâu st từ vị trí vt. -insert(s1,s2,vt):chèn xâu s1 vào xâu s2 từ vị trí vt. -hàm copy(s,vt,n):tạo xâu gồm n kí tự của xâu s từ vị trí vt. -hàm length(s):Lấy độ dài của xâu S. -hàm pos(s1,s2) xđ vị trí xuất hiện đầu tiên của s1 trong s2. -upcase(ch): chuyển thành kí tự hoa tương ứng của ch. * QUANG TUÂN * HẾT ÔN TẬP GDCD Các mặt lí luận Khái niệm Vai trò Nhiệm vụ Phương hướng Liên hệ Chính sách giáo dục và đào tạo Là hoạt động có mục đích,có tổ chức của XH nhắm:Bồi dưỡng ,pt’con người một LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU: -Tạo điều kiện pt’ nguồn lực con người -Động lực thúc đẩy sự -Nâng cao dân trí(vì TG đang chạy đua về KH-CN nếu không nâng cao dân trí=> tụt hậu không thể hội nhập nền văn minh nhân loại) -Đào tạo nhân lực:Đào tạo người lao động có tay -Nâng cao chất lượng ,hiệu quả giáo dục và đào tạo -Mở rộng qui mô GD- ĐT,đa dạng hoá cách -Tình hình GD ở địa phương 4 cách toàn diện về năng lực và trí tuệ,phẩm chất đạo đức nghiệp CNH- HĐH -Phương tiện truyền bá văn minh nhân loại nghề ,những chuyên gia giỏi,những nhà quản lí tốt để khác phục những tình trạng lao động giản đơn -Bồi dưỡng nhân tài:Đây là chiến lược mũi nhọn phải kịp thời phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, loại hình GD -Xã hội hoá sự nghiệp GD-ĐT -Ưu tiên đầu tư cho GD -Thực hiện công bằng trong GD -Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD-ĐT Chính sách khoa học và công nghệ Là hệ thống những tri thức được khái quát và được kiểm nghiệm từ thực tiễn.Phản ánh bản chất qui luật vận động pt’ of tự nhiên,XH và tư duy con người LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU:(dẫn chứng) -VN đi lên từ một nước nghèo -Đang thực hiên CNH- HĐH -TG KH-KT pt’ mạnh mẽ =>Kt tri thức pt’ -KH-CN phải giải đáp kịp thời những đòi hỏi và yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước để hoànhập với cộng đồng quốc tế -Đánh giá,nghiệm thu,sử dụng các phát minh sáng chế trong nước đồng thời tiếp thu KH-CN tiên tiến trên TG -Nâng cao trình độ quản lí và hiệu quả hoạt động của KH- CN tạo bước chuyển biến mạnh mẽ để pt’ lực lượng sx và mọi mặt đời sống XH -Đổi mới cơ chế quản lí KH-CN -Đầu tư ngân sách để nhằm khai thác tối đa mọi tiềm năng trong khoa học công nghệ -Tạo thị trường cho KH-CN -XD tiềm lực cho khoa học CN -Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu KH-CN Chính sách văn hoá Là toàn bộ gt vật chất tinh thần của XH (Gồm: VH vật thể và VH phi vật thể) -Là nền tản tinh thần của XH,là mục tiêu ,động lực thúc đẩy sự pt’ KT- XH -Khơi dậy -XD nền văn hoá tiên tiến nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc - xd cho con người VN pt’ tào diện:thể chất,trí tuệ,đạo đức. -Làm cho CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò quan trọng(chủ đạo) trong 5 tiềm năng phát huy sức sáng tạo của con người.Tạo sự pt’ hài hoà giữa đời sống vật chất và tinh thần của con người đời sống tinh thần of nhân dân - kế thừa,phát huy những di sản và truyền thống VH của dân tộc -Tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại,ngăn chặn những tư tưởng độc hại ,kiên quyết chống các hủ tục ,bài trừ mê tín di đoan -Nâng cao hiểu biết về mức hưởng thụ VH,phát huy tiềm năng sáng tạo VH của ND Chính sách an ninh quốc phòng -Có vai trò trực tiếp trong việc giữ gìn và bảo vệ Tổ Quốc -Đảm bảo sự ổn định về chính trị ,trật tự an toà XH =>Cần tăng cường tiềm lực quốc phòng -XD CNXH gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc XHCN cụ thể: -XD nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện -Bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền,thống nhất toàn vẹn lãnh thổ -Bảo vệ Đảng,Nhà Nước ND,chế độ XHCN -Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,của hệ thống chính trị dướ sự lãnh đạo của Đảng -Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh 6 -Bảo vệ an ninh chính trị(giữ vững định hướng XHCN),an ninh kinh tế,an ninh tư tưởng văn hoá -Duy trì trật tự kỉ cương và an toàn XH -Ngăn ngừa đẩy lùi và làm thất bại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch phản động không để bị động bất ngờ thời đại -Kết hợp quốc phòng- an ninh,XD quân đội ND chính qui hiện đại,tinh nhuệ kết hợp với thế trân an ninh nhân dân trong sạch,vững mạnh và lực lượng dân quân tự vệ có chất lượng ở từng địa phương -pt’ kt-xh ổn định mọi mặt đời sống XH đi liền với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh -Sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội nhân dân và an ninh nhân dân * QUANG TUÂN * HẾT ÔN TẬP VẬT LÍ 7 A,TỪ TRƯỜNG I,Lí thuyết 1,Cảm ứng từ.Lực từ(lực ampe) -Qui tắc xác định lực từ:Qui tắc bàn tay trái:Cho đường sức từ đâm vào lòng bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện,ngón cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực từ. -Cảm ứng từ được xác định bởi công thức: lI F B . = (tesla:T) 2,Từ trường của một số dòng điện trong chân không a,Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài vô hạn: r I B 7 10.2 − = (trong đó r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện) =>Hệ quả: lực từ của 2 dòng điện //,thẳng dài vô hạn: r lII F 21 7 10.2 − = b,Cảm ứng từ của dòng điện tròn tại tâm: R I B . 10.2 7− = π (R:là bán kính của vòng dây) c,Cảm ứng từ trong lòng ống dây dài : I l N B 7 10.4 − = π (N:Số vòng dây,l:chiều dài ống dây) d,Mômen ngẫu lực: M=I.B.S sin ( ) α α là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với vectơ cảm ứng từ. 3,Lực lorenxơ:Khi từ trường có cảm ứng từ B,điện tích q cđ trong từ trường với vận tốc v:thì lực lorenxơ có: -Phương vuông góc với v,B -Chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái:Cho từ trường hướng vào lòng bàn tay trái, chiều của ngón chỏ chỉ chiều của v nếu q>0,chỉ chiều ngược v nếu q<0,khi đó chiều của lực lorenxơ là chiều của ngón cái choãi ra F=|q|vB.sin α (v,B)= α 4,Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: -Công của lực lorenxơ: vFP = =0 -Ban đầu Bv ⊥ thì q cđ trong mp’ B ⊥ theo quĩ đạo tròn vớibán kính R với lực hướng tâm là lực lorenxơ: 8 ma= Bq mv RvBqF R v m || || 2 ==>== II,Dạng bài tập cần lưu ý: 1. Xác định lực từ tác dụng lên dòng điện • Học thuộc lí thuyết(đặc biệt là các qui tắc xác định lực từ,lực lorenxơ • Cảm ứng từ và lực từ cùng chiều • Lưu ý về bài toán có các lực khác:P,lực ma sát ( ms F mg µ = ) trường hợp này ta cho lực từ = lực ma sát 2.Xác định lực lorenxơ • Chú ý đến các công thức: +)Chu kì: Bq m T || 2 π +)Vận tốc góc: n.2 π (n:số vòng quay/s) +) ω π π ω a nRR T Rv ==== 2 2 • Khi v không vuông góc với B thì phân tích v thành 2 phần: BvvàBv // 21 ⊥ :Vật vừa cđ tròn vừa cđ tịnh tiến B,CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I,Lí thuyết 1,Từ thông.Hiện tượng cảm ứng điện từ a,Từ thông: Ø=BS cos ( ) Bn , ĐV:Vêbe (W b ) b,Hiện tượng cảm ứng điện từ • Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông trong mạch kín • Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện khi có từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín c,Định luật Lenxơ về chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó d,Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ Độ lớn của suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch 2,Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây chuyển động a,Qui tắc bàn tay phải:Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,ngón cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của đoạn dây khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điên từ cực âm sang cực dương b,Công thức xác định suất điện động cảm ứng: t N t e c ∆ ∆Φ −= ∆ ∆Φ −= =>Độ lớn: 9 c e =| t∆ ∆Φ | c,Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây: |e c |=Blv.sinθ θ= ( ) vB , • Lưu ý : Bv , vuông góc với dây dẫn 3,Hiện tượng tự cảm a,Độ tự cảm: i L Φ = (L có đơn vị:H) b,Suất điện động tự cảm: t i Le tc ∆ ∆ −= c,Độ tự cảm của ống dây dài: • Lõi không khí: l SN L 2 7 .10.4 − = π • Lõi thép: l SN L 2 7 10.4 − = πµ µ =10 4 d,Năng lượng từ trường trong lòng ống dây: π 8 10 2 1 27 2 VB Liw == (V:thể tích ống dây) e,Mật độ năng lượng từ trường trong lòng ống dây: π 8 10 27 B w = ĐV: J/m 2 II,Dạng bài tập cần lưu ý: 1,Tính từ thông qua một mặt:Áp dụng công thức bình thường 2,Tính suất điện động cảm ứng a,Trường hợp mạch kín:Chú ý có bài tập phức tạp ta có cách sử dụng là qui về đạo hàm theo ẩn t b,Trường hợp đoạn dây cđ cắt ngang các đường sức từ ta áp dụng CT: |e c |=vBl sin θ -Chiều được xác định theo qui tắc bàn tay phải C,KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I,Khúc xạ ánh sáng 1,Khái niệm khúc xạ ánh sáng:Là hiện tượng lệch phương(gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mp’ phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. 10 [...]... ảnh: AB • d1 • • d1 ' d2 L2 → d2 ' A' B ' Các công thức tính tiêu cự giống phần của thấu kính thông thường Số phóng đại − d1 ' d 2 ' k=k1k2= d − d 1 2 • III ,Một số vấn đề về mắt -Khi mắt ở trạng thái điều tiết =>fmax -Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa =>fmin ==>Khi mắt không điều tiết điểm xa nhất của mắt mà mắt không phải điều tiết là điểm cực viễn,Khi mắt phải điều... tiết,tiêu cự của mắt khi không điều tiết nằm sau giác mạc cLão thị IV ,Một số loại TK khác 1,Kính lúp :Số bội giá dụng cụ bổ trợ mắt : α tan α ≈ G= α 0 tan α 0 α là góc trông ảnh;α0 là góc trông vật -Lưu ý:+) này vật đặt cách mắt một khoản cực cận Đ;tan α0 =AB/Đ +)Khi các kính lúp ghi gt của Gc=Đ/f ứng với Đ=25cm + )Số bội giác của kính lúp: 13 Đ | d' | +l với k là độ lớn của số phóng đại cho bởi kính... đường vuông góc: 16 • AO ⊥ (α ) Thận a ⊂ (α ) ⇒ OB ⊥ a AB ⊥ a • AO ⊥ (α ) Đảo a ⊂ (α ) ⇒ AB ⊥ a OB ⊥ a * -QUANG TUÂN -* -HẾT ĐẠI SỐ I,GIỚI HẠN 1,Dãy số có giới hạn không thường gặp 1 1 1 =0 • +)lim = 0 +) lim +) lim 3 = 0 n n n • |q|limqn=0 • Dãy số tăng và bị chặn trên có giới hạn.Dãy số giảm và bị chặn dưới có giới hạn u1 • Tổng cấp số nhân... 0 17 lim f ( x) = f ( x0 ) ⇒ hàm lt x → x0 3,Hàm số liên tục: lim x0 là đ ' gián đoan ⇔ x → x0 f ( x) ≠ f ( x 0 ) 4,Chứng minh phương trình có nghiệm: • CMHS liên tục trên [a;b] • Tính f(a) ,f(b) và chứng tỏ f(a).f(b) ptđt:y-y0=k(x x0) a • Khi d có hệ số góc k thì vecto chỉ phương của d là : u = (1; k ) u =... điều tiết tối đa điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm cực cận 1,Góc trông vật: AB tanα= l ,l=OA -Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất khi nhìn vật AB mà ta vẫn phân biệt được 2 điểm: ε = α min = 1' ≈ 3.10 −4 rad 2,Các tật của mắt a,Tật cận thị -Nhìn vật ở xa kém -Điểm cực cận gần mắt bình thường -Cv cách mắt một khoảng không lớn( < 2m) -Khắc phục:Đeo TKPK có tiêu cự thích hợp:fk=-OCv b,Viễn... • Định lí lim v n = 0 1 ⇒ lim = +∞ | vn | v n ≠ 0 lim | u n |= +∞ ⇒ lim 1 =0 un • Một số giới hạn vô cực: -)limun=+∞ -)lim n = +∞ -)lim 3 n = +∞ 2,Giới hạn của hàm số: • Kết quả thừa nhận: + ∞ ⇔ k .chăh 1 1 +) lim k = 0 + ) lim k +) lim x k = +∞ +) lim x k = x → +∞ x x → −∞ x x → +∞ x → −∞ − ∞ ⇔ k .le • Một vài qui tắc tìm giới hạn vô cực: lim g ( x) = 0 x → −∞ ⇒ x < 0 1 −) x →... (α ) //( β ) +) ⇒ a //(α ) a ⊂ ( β ) 15 +)Chứng minh 3 điểm thẳng hàng:M,N,P ∈ (α ) ∩ ( β ) a ∩ b = { O} ⇒ Đôngqui a,b,c +)chứng minh đồng qui: M , N ∈ c M , N , O.thăhă .hàng +) ba vecto đồng phẳng:-Khi chúng cùng giá -có cặp số( m,n)! thoả mãn: c = ma + nb II, QUAN HỆ VUÔNG GÓC a ⊥ (α ) +) ⇒a⊥b a ⊥ (α ) b ⊂ (α ) +) ⇒ (α ) //( β ) b ⊥ ( β ) a ⊥ b a ⊥ c a ⊥ (α ) +) ⇒ a ⊥ (α... ) lim = lim ==>Đạo hàm: f ' ( x 0 ) = x→ x ∆x →0 0 x − x0 ∆x • Hàm số có đạo hàm tại x 0 thì liên tục tại điểm đó 2,Công thức tính đạohàm +)(u+v-w)’=u’+v’-w’ +)(ku)’=ku’ +)(uv)’=u’v+uv’ u' u u ' v − uv' +)(un)’= nun-1.u’ +) u ' = +) ' = v2 2 u v +)y’x=y’u.u’x 3,Đạo hàm của hàm số lượng giác sin x =1 • Định lí: lim x →0 x • Công thức tính đạo hàm lượng giác: ( ) +)(sin u)’=u’.cosu +)(cos u)’=-u’.sinu... -Đường đi của tia sáng:Tia sáng truyền qua mặt song song không đổi phương (tia ló ra khỏi bản song song với tia tới) -Sự tạo ảnh:Ảnh có độ lớn bằng vật 1 -Koảng cách từ ảnh đến vật SS ' = e1 − e: là bề dày của bản mặt,n:chiết suất của môi n trường làm lưỡng chất phẳng D,CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I,Lăng kính A D i1 r1 B • r2 i2 C sini1= nsinr1 11 • sini2=nsinr2 • Dmini1=i2=>r1=r2=A/2=>Dmin=2i1-A=>Sin . dây: π 8 10 27 B w = ĐV: J/m 2 II, Dạng bài tập cần lưu ý: 1,Tính từ thông qua một mặt:Áp dụng công thức bình thường 2,Tính suất điện động cảm ứng a,Trường hợp mạch kín:Chú ý có bài tập phức tạp ta có cách. tính tiêu cự giống phần của thấu kính thông thường • Số phóng đại k=k 1 k 2 = − − 2 2 1 1 '' d d d d • III ,Một số vấn đề về mắt -Khi mắt ở trạng thái. của mắt khi không điều tiết nằm sau giác mạc cLão thị IV ,Một số loại TK khác 1,Kính lúp :Số bội giá dụng cụ bổ trợ mắt : G= 00 tan tan α α α α ≈ α là góc trông ảnh;α 0 là góc trông vật -Lưu