1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HK II NH 2009-2010

4 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Điểm Lời phê của giáo viên I.: TRẮC NGHIỆM (5điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nếu x – 3 = – 6 thì x bằng A. – 3 B. 3 C. 9 D. – 9 Câu 2: Hai số ø nghòch đảo của nhau là: A. 1: 3 và 3: 1 B. 3 2− và 2 3 C. 0,2 và -5 D. 1 và -1 Câu 3: Đẳng thức đúng là: A. 10 10 11 11 − = B. 3 3 7 7 − = − C. 3 2 35 25 = D. 32 4 24 3 − − = − Câu 4: Kết quả phép tính 12 – (6– 18) là: A. 0 B. – 24 C. 24 D. – 12 Câu 5: Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn đẳng thức 12 3 x x = . Khi đó x bằng: A. - 6 B. 36 C. -18 D. 6 Câu 6: Kết quả của phép tính (– 2) 4 A. – 8 B. 8 C. – 16 D. 16 Câu 7: Tổng 7 15 6 6 − + bằng: A. 4 3 − B. 4 3 C. 11 3 D. 11 3 − Câu 8: Một lớp có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần, số HS của lớp ? A. 6 7 B. 7 13 C. 6 13 D. 4 7 Câu 9: Hỗn số 15 7 2− viết dưới dạng phân số là: A. 15 23 B. 15 23− C. 15 37 D. 15 37 − Câu 10: Kết quả của phép tính 3 2 .3 5 là: A. 3 6 5 B. 4 3 5 C. 4 7 5 D. 1 2 5 Trường THCS Trung Thµnh Họ và tên: ……………………… Lớp: 6 Năm học: 2009-2010 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: To¸n6 Thời gian: 90’ ( Khơng kể thời gian phát đề) Chữ ký GVBM Câu 11: Phân số 21 9 được viết dưới dạng thập phân là: A. 1,(3) B. 1,(12) C. 2,(3) D. 2,(9) Câu 12: Biết 3 5 . 7 2. x = Số x bằng A. 35 6 B. 35 2 C. 15 14 C. 14 15 Câu 13: Giá trò của 75% của 200 là: A. 250 B. 150 C. 180 D. 105 Câu 14: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80 o thì góc còn lại có số do bằng: A. 90 o B. 40 o C. 10 o D. 100 o Câu 15: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là: A. Hình tròn tâm O có bán kính 6 cm B. Hình tròn tâm O có bán kính 3 cm C. Đường tròn tâm O có bán kính 6 cm D. Đường tròn tâm O có bán kính 3 cm Câu 16: Hai góc A, B bù nhau và µ µ A B− = 20 0 . Số đo góc A bằng: A. 100 0 B. 80 0 . C. 55 0 D. 35 0 Câu 17: Cho số đo · xOy = 78 o và tia Ot là phân giác của · xOy . Số đo của · xOt bằng: A. 36 o B. 37 o C. 38 o D. 39 o Câu 18: Biết điểm B thuộc đường tròn (A;3cm). Độ dài đoạn thẳng AB là: A. 6cm B. 5cm C. 3cm D. 1,5cm Câu 19: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một nữa đường thẳng và điểm M không nằm trên đường thẳng đó. Nối M với các điểm A, B, C. Số tam giác được tạo thành là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Kết luận nào sau đây là dúng ? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đobằng 180 0 C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 II: TỰ LUẬN( 5 điểm ) Câu 21. ( 1 điểm) Tính: A = 7 11 5 12 18 9 − + − B = 5 3 6 3 7 7 − Câu 22. ( 1 điểm) Tìm số nguyên x biết: 11 3 1 12 4 6 x− + = − Câu 23. ( 2 điểm ) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho · xOt = 65 O ; · xOy =130 O . 1) Trong 3 tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 2) Tính số đo góc tOy 3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Câu 24: ( 1 điểm) Tìm các giá trò của x để số: 7 8 5 x A − = = 0 . Â ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HK II TOÁN 6 Năm học 2009 – 2010 PHẦN 1 : ( 5 điểm ) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A B C A D B C D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C A B C C A D C A D PHẦN II: ( 5 điểm ) Câu Nội dung điểm 21 ( 1 đ) A = 7 11 5 12 18 9 − + − A = 21 22 20 36 − + − A = 19 36 B = 5 3 6 3 7 7 − B = 6 – 3 + 5 3 7 7 − B = 3 + 2 7 = 2 3 7 0,25 0,25 0,25 0,25 22 ( 1 đ ) 11 3 1 12 4 6 x− + = − ; 11 1 3 12 6 4 x− =− − 11 2 9 12 12 x − − − = 11 11 12 12 x − − = 11 11 ; 1 12 12 x − − = = 0,25 0,25 0,25 0,25 23 ( 2 đ ) 1) Ta có · xOt < · xOy (vì 65 O < 130 O ). Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 2) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên · xOt + ¶ tOy = · xOy Suy ra ¶ tOy = · xOy – · xOt ¶ tOy = 130 O – 65 O = 65 O 3) Ta có ¶ tOy = 65 O và · xOt = 65 O Nên · xOt = ¶ tOy ,Và Ot nẳm giữa hai tia Ox , Oy Vây : Ot là tia phân giác góc xOy 0,5 0,5 0,5 0,5 24 ( 1 đ) 7 8 5 x A − = Ta có : A = 0 7 8 0 5 x − ⇔ = 8 7 8 0 7 x x⇔ − = ⇔ = Vậy với 8 7 x = thì A = 0 0,5 0,5 . tròn tâm O có bán k nh 6 cm B. H nh tròn tâm O có bán k nh 3 cm C. Đường tròn tâm O có bán k nh 6 cm D. Đường tròn tâm O có bán k nh 3 cm Câu 16: Hai góc A, B bù nhau và µ µ A B− = 20 0 . Số. 10: Kết quả của phép t nh 3 2 .3 5 là: A. 3 6 5 B. 4 3 5 C. 4 7 5 D. 1 2 5 Trường THCS Trung Th nh Họ và tên: ……………………… Lớp: 6 Năm học: 2009-2010 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: To¸n6 Thời gian:. phụ nhau, nếu một góc có số đo 80 o thì góc còn lại có số do bằng: A. 90 o B. 40 o C. 10 o D. 100 o Câu 15: H nh gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là: A. H nh tròn tâm O có bán k nh 6

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w