THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN KQ TN TL TN KQ TN TL TN KQ TN TL Cơ năng 1 0.5 1 0.5 Công suất 1 0.5 1 0.5 Nhiệt năng 2 1 1 1 3 2 Nhiệt lượng 2 1 1 1 2 5 5 7 Tổng 2 1 4 2 1 1 3 6 10 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2010-2011 Môn : Vật lý 8 Thời gian làm bài : 45 phút I/TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: Câu 1: Trong các vật sau đây. Vật nào không có thế năng. A. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao h so với mặt đất B. Viên đạn đang bay. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang D. Lò xo bi ép để trên mặt đất. Câu 2: Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) Câu 3. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. Nhiệt năng của nước giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm. Câu 4: Các nguyên tử, phân tử, cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên vì A. Nhiệt độ của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 5: Công thức tính nhiệt thu vào của vật là: A. Q = mq B. Q = mc(t 2 - t 1 ) C. Q = mc( t 1 + t 2 ) D. Q = mc t 1 Câu 6: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức: A- Dẫn nhiệt B- Đối lưu C- Bức xạ nhiệt D- Dẫn nhiệt và đối lưu II/ TỰ LUẬN(7đ). Câu 1.(1đ) Vì sao ta nên mặc áo sáng màu vào mùa hè và mặc áo màu sẫm vào màu đông? Câu 2.(1đ) Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì thì nước trong ấm nào sẽ nhanh sôi hơn? Vì sao? Câu 3.(3đ) Người ta thả miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 0 C xuống 20 0 C. Hổi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là c 1 = 4200J/kg.K; của đồng là c 2 = 380J/kg.K. Câu 4 (2d) : Một thỏi nước đá khối lượng m 1 = 200g ở -10 o C. Tính nhiệt lượng cần thiết để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100 o C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước là c 1 = 1800J/kg.K, c 2 = 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3.4.10 5 J/kg, nhiệt hóa hơi của hơi nước ở 100 o C là L = 2,3.10 6 J/kg. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2010-2011 Môn : Vật lý 8 Thời gian làm bài : 45 phút I/TRẮC NGHIỆM: ( 3,0đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D A B C B. TỰ LUẬN Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Vào mùa hè ta nên mặc áo sáng màu vì áo màu sáng ít hấp thụ bức xạ nhiệt và nên mặc áo màu sẫm vào màu đông vì làm tăng quá trình hấp thụ bức xạ nhiệt. 1,0 đ 2 Êm nh«m. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn ®Êt dẫn nhiệt kém 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Tóm tắt c 1 = 4200J/kg.K c 2 = 380 J/kg.K m 1 = 500g = 0,5kg m 2 = 0,5kg t 1 = 80 0 C t 2 = 20 0 C Q n = ? ? =∆ t Nhiệt lượng đồng tỏa ra là : 0.5đ 0,25 đ Q 2 = m 2 .c 2 . ∆ t 2 = 0,5.380.(80 – 20) = 0,5. 380.60 = 11400 J Theo phương trình cân bằng nhiệt Q 1 = Q 2 = 11400 J Nhiệt độ nước nóng thêm là Q 1 = m 1 .c 1 . ∆ t 11400 = 0,5.4200. ∆ t ⇒ ∆ t = C Cm Q 0 11 1 43,5 4200.5,0 11400 . == Đáp số Q 1 =11400J; ∆ t = 5,43 0 C 0,25đ 0,25đ 0,25 0,5 0,5đ 0,5đ . 200g ở -10 o C. T nh nhiệt lượng cần thi t để thỏi nước đá biến th nh hơi hoàn toàn ở 100 o C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước là c 1 = 180 0J/kg.K, c 2 = 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy. 0,5kg t 1 = 80 0 C t 2 = 20 0 C Q n = ? ? =∆ t Nhiệt lượng đồng tỏa ra là : 0.5đ 0,25 đ Q 2 = m 2 .c 2 . ∆ t 2 = 0,5. 380 . (80 – 20) = 0,5. 380 .60 = 11400 J Theo phương tr nh cân bằng nhiệt Q 1. t 2 ) D. Q = mc t 1 Câu 6: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng h nh thức: A- Dẫn nhiệt B- Đối lưu C- Bức xạ nhiệt D- Dẫn nhiệt và đối lưu II/ TỰ LUẬN(7đ). Câu 1.(1đ)