Kim loại tác dụng với dung dịch muối, kiềm I_Dãy điện hoá 1- Chiều của phản ứng giữa các cặp oxi hoá khử 2- Dãy những kim loại tác dụng mạnh với nước, không khử ion kim loại trong dung dịch 3- Những kim loaị tác dụng với kiềm 4- Những kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy. 5- Nhiệt phân muối nitrat của những kim loại nào thu được *Muối nitrit + O 2 *Oxit kim loại + NO 2 +O 2 *Kim loại +NO 2 + O 2 II- Bài t ập Câu1:Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO 4 , NaCl, CuSO 4 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Ni khử được các ion kim loại A. Mg 2+ , Ag + , Cu 2+ . B. Na + , Ag + , Cu 2+ . C. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ . D. Al 3+ , Ag + , Cu 2+ . Câu2:.Các cặp oxi hoá khủ sau : Na + /Na , Mg 2+ /Mg , Zn 2+ /Zn , Fe 2+ /Fe , Pb 2+ /Pb , Cu 2+ /Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4 là A : Na , Mg , Zn , Fe , Pb B : Mg , Zn , Fe , Pb C : Mg , Zn , Fe D : Na , Mg , Zn , Fe Câu3:Một loại Bạc có lẫn một ít đồng người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách 1/ Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO 3 dư Cu tan hết , sau đó lọc lấy Ag 2/ Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag 3/ Đun nóng loại bạc này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy Ag 4/ Cho loại bạc này vào dung dịch HNO 3 , Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag . Cách làm đúng là A : 1 và 2 ; B : 1 và 3 ; C : 3 và 4 ; D : cả 1,2,3,4 Câu4:Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO 3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là : A : Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 ; B : Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 C : Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 D : Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 và Ag Câu5:Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO 3 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C Câu6:Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một thanh Mg ,để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là: A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g Câu7:Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO 4 .Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở hai trường hộp bằng nhau. Kim loại X đó là: A.Zn B.Al C.Fe D.Cd Câu8:.Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu được là: A. 8,8 g C. 13 g B. 6,5 g D. 10,8 Câu9:Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C M của dung dịch CuSO 4 ban đầu? A. 0,25 M B. 1 M C. 2 M D. 0,5 M Câu10:Cho một thanh đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh ra bám hoàn toàn lên thanh đồng). Các chất có trong dung dịch và số mol của chúng là: A. AgNO 3 (0,02 mol) và Cu(NO 3 ) 2 (0,005 mol) B. AgNO 3 (0,01 mol) và Cu(NO 3 ) 2 (0,005 mol) C.AgNO 3 (0,01 mol) D. Cu(NO 3 ) 2 (0,005 mol Câu11:Cho 100 ml dung dịch AgNO 3 0,5 M tác dụng với 1,28 g bột đồng. Sau khi phản ứng kết thúc.Số gam Ag được giải phóng là A. 21,6 g B. 5,4 g C. 10,8 g D. 4,32 g Câu12:Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng khối lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO 4 trước phản ứng là A. 0,1M. B. 0,04M. C. 0,06M. D. 0,12M. Câu13:Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 56. C. 65. D. 27. Câu14:Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư thu được 0,25 mol khí. Nếu cho m gam X tác dụng với Ba(OH) 2 dư thu được 0,4 mol khí (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). m có giá trị là A. 12,8g. B. 16g. C. 18g. D. 10,95g. Câu15:Cho 21g hỗn hợp 2 kim loại K và Al hoà tan hoàn toàn trong nước được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu không thấy kết tủa, đến khi kết tủa hoàn toàn thì cần 400ml dung dịch HCl. Số gam K là A. 15,6. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8. Câu 16: Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào nước dư thì thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 17: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 18: Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lít H 2 (đktc). Cũng lượng hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lít H 2 (đktc). % Al tính theo khối lượng là A. 6,92%. B. 69,2%. C. 3,46%. D. 34,6%. Câu19:Cho a g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 thể tích H 2 bằng thể tích của 9,6g O 2 (đktc). Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 8,96 lít H 2 (đktc). a có giá trị là A. 11g. B. 5,5g. C. 16,5g. D.22g. Câu20:Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột nhôm và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít hiđro (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lít hiđro (đktc). Khối lượng Al và Fe 3 O 4 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 27g; 46,4g. B. 27g; 69,6g. C. 9g, 69,6g. D. 16g; 42g. Câu21:Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và m g một chất rắn. Giá trị của m là A. 2,7g. B. 0,27g. C. 5,4g. D. 0,54g. . Kim loại tác dụng với dung dịch muối, kiềm I_Dãy điện hoá 1- Chiều của phản ứng giữa các cặp oxi hoá khử 2- Dãy những kim loại tác dụng mạnh với nước, không khử ion kim loại trong. kim loaị tác dụng với kiềm 4- Những kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy. 5- Nhiệt phân muối nitrat của những kim loại nào thu được *Muối nitrit + O 2 *Oxit kim loại. Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là A. 90%. B. 9%. C. 7.3%. D. 73%. Câu 18: Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung