tac dung cua dd

8 148 0
tac dung cua dd

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§ 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. Tính chất từ của nam châm: - Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt thép. - Mỗi nam châm có hai cực từ: cực Bắc và cực Nam - Đưa kim nam châm lại gần nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút cực kia bị đẩy. Nam châm điện: - Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng quanh lõi sắt non, ta có cuộn dây. - Nối hai đầu cuộn dây với nguồn điện và công tắc được nam châm điện. § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. C1. a) b) Kết luận: 1. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………… 2. Nam châm điện có………………… Vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tìm hiểu chuông điện: nam châm điện tính chất từ § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. Kết luận: 1. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………… 2. Nam châm điện có………………… Vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tìm hiểu chuông điện: C2. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và đầu gõ chuông? nam châm điện tính chất từ Khi đóng công tắc, cuộn dây trở thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông gây ra tiếng kêu. § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. Kết luận: 1. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………… 2. Nam châm điện có………………… Vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. C3. Do mạch điện bị hở nên không có dòng điện qua cuộn dây, cuộn dây không còn là nam châm diện nên không hút miếng sắt nữa. Do đó miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm. nam châm điện tính chất từ I. TÁC DỤNG TỪ. Kết luận: 1. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là……………… 2. Nam châm điện có………………… Vì nó có khả năng làm qua nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. C4. Khi công tắc đóng → mạch kín → cuộn dây trở thành nam châm điện → hút miếng sắt → làm đầu gõ chuông đập vào chuông gây ra tiếng kêu → mạch điện có chỗ hở → không có dòng điện qua cuộn dây → cuộn dây không hút miếng sắt nữa → miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm → mạch kín trở lại . Quá trình lặp lại như cũ. Do đó chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắt còn đóng. § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN nam châm điện tính chất từ a dòng điện từ trường' title='tác dụng của dòng điện từ trường'>TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN nam châm điện tính chất từ § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. II. TÁC DỤNG HÓA HỌC Quan sát thí nghiệm của giáo viên: C5. CuSO4 là chất dẫn điện C6. Màu nâu đỏ Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than cối với cực âm được phủ một lớp………………… màu nâu đỏ I. TÁC DỤNG TỪ. II. TÁC DỤNG HÓA HỌC III. TÁC DỤNG SINH LÍ - Dòng điện đi qua cơ thể gây co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt. - Phải cẩn thận khi sử dụng điện - Trong y học ta ứng dụng các tác dụng sinh lí của dòng điện để chữa một số bệnh. IV. VẬN DỤNG C7. C8. § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN § 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I. TÁC DỤNG TỪ. II. TÁC DỤNG HÓA HỌC III. TÁC DỤNG SINH LÍ IV. VẬN DỤNG Ghi nhớ: - - - Dặn dò về nhà: - Ghi phần ghi nhớ vào vở - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị trước bài 24 . viên: C5. CuSO4 là chất dẫn điện C6. Màu nâu đỏ Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than cối với cực âm được phủ một lớp…………………

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan