Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, tính % theo khối lợng của hỗn hợp G.. Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G và dung dịch H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát
Trang 1Cu tác dụng với dung dịch HNO 3
Bài tập tự luận.
Câu 1: Hoàn thành các phơng trình dạng phân tử và ion rút gọn sau.
1 Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O 2 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
3 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2 + H2O 4 Cu + HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Câu 2: Viết phơng trình phản ứng dạng ion rút gọn xảy ra khí cho mẩu đồng vào dung dịch chứa KNO3 và HCl
Câu 3: Cho một lợng 60 g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lit dung dịch HNO3 1M, Cho 13,44 l (đktc) khí
NO bay ra
a Tính Hàm lợng % của Cu trong hỗn hợp
b Tính nồng độ mol/lit của muối và axit trong dung dịch thu đợc Biết sự thay đổi thể tích là không
đáng kể
Câu 4: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO có tỉ lệ khối lợng là 2:3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M (d=1,25g/ml) thì thu đợc 4,48 lit khí NO ở 0oC và 2at
a Tìm khối lợng a
b Tìm khối lợng dung dịch HNO3 2M đã dùng
Câu 5: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí Hoà tan ho n to n chất rắn thu đà à ợc vào dung dịch HNO3 0,5M thu
đợc 448 ml khí NO duy nhất (đktc)
a Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng đề hoà tan chất rắn
Câu 6: Hoà tan 1,12 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 d thu đợc 0,896 lit khí A gồm NO2 và
NO có tỉ khối so với H2 bằng 21
a viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b tính % khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Câu 7: Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lợng d dung dịch HNO3 loãng 1M, khuấy đều phản ứng xảy ra ho n to n thi thu đà à ợc một phần rắn A nặng 3,32 gam, dung dịch B và khí NO Tính khối l ợng muối tạo thành trong dung dịch B
Câu 8: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với H2 là 15 và dung dịch A
a Viết phơng trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (đktc)
b tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong dung dịch A
Câu 9: Hoà tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu đợc NO Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lợng d H2SO4vào dung dịch thu đợc thì lại thấy có khí NO bay ra Giải thích hiện tợng và tính thể tích khí
NO bay ra sau khi cho thêm H2SO4 vào
Câu 10: Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu đợc V1 lít khí NO và dung dịch A
Còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thì thu đợc V2 lit khí NO và dung dịch B
Tính tỉ số V1:V2 và khối lợng mối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch B (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất các phản ứng đều là 100%, NO là khí duy nhất sinh ra trong các phản ứng)
Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc 2,688 lit khí hiđro Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra Lọc và tách cặn rắn C
Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 d thì thu đợc 10 gam kết tủa
Cho C tác dụng với axitg HNO3 đặc, nóng thu đợc dung dịch D và 1,12 lit một khí duy nhất Cho D tác dụng với NaOH d, thu đợc kết tủa E Nung E đến khối lợng không đổi nhận đợc m gam chất rắn
Tính khối lợng các chất trong hỗn hợp A, tính giá trị của m
Câu 12: (Đại học khối A-2006)
Cho hỗn G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu
Hoà tan 23,4 gam G bằng một lợng d dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đợc 15,12 lit khí SO2
Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng d), sau khi phản ứng ho n to n à à thu đợc khí B Dẫn từ từ khí B vào ống chứa CuO d nung nóng, thấy khối lợng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam
so với ban đầu
1 Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, tính % theo khối lợng của hỗn hợp G
2 Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G và dung dịch H2SO4 loãng
ở trên, thấy thoát ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất
Bài tập trắc nghiệm.
Bài 13: Hiện tợng quan sát đợc khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
a dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra
Trang 2b dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
c dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
d dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
Câu 14: Để nhận biết ion NO3- ngời ta thờng dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì
a phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy qùy ẩm
b phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt c phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
d phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và có khí không màu hóa nâu trong không khí
Câu 15: (Đại học khối B-2007)
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
a chất oxi hóa b chất khử c chất xúc tác d môi trờng
Câu 16: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 v Hà 2SO4 loãng sẽ giải phóng khí n o sau à đây
Câu 17: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hoá học), thấy thoát ra khí không m uà hoá nâu trong không khí Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra Chất X là
Câu 18: Hoà tan ho n to n 8,32 g Cu v o dung dà à à ịch HNO3 thu được dung dịch A v 4,928 lit hà ỗn hợp NO và
NO2 (đktc) Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí n y l (g)à à
Câu 19: (Đại học khối A-2008)
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra ho nà to n,à sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V l à
Câu 20: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M khi cho Cu tác dụng với dung dịch trên thì chỉ thu đợc một sản phẩm khí duy nhất là NO Khối lợng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là
Câu 21: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lit dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu đợc là
Câu 22: (Đaị học khối B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm.
1 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO
2 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện Quan hệ giữa V1 và V2 là
a V2 = 2V1 b V2 = 1,5 V1 c V2 = 2,5V1 d V2 = V1
Câu 23: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để ho tan ho n to n mà à à ột hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe v 0,15 mol Cu l (bià à ết phản ứng tạo chất khử duy nhất l NO)à
Câu 24: Cho m gam hh X gồm Al, Cu v o dd HCl (dà ư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lit khi (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên v o mà ột lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) Giá trị của m l à
Câu 25: Cho 12g hh Fe, Cu vào 200ml dd HNO3 2M, thu đợc một chất khí duy nhất không màu, nặng hơn không khí, và có một kim loại d Sau đó cho thêm dd H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml H2SO4 2M ở trên Khối lợng kim loại Fe trong hỗn hợp là
Câu 26: (Đại học khối A-2007)
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu đợc V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit d) Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19 Giá trị của V là
Câu 27: Cho 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc) Khối lợng muối thu đợc sau khi cô cạn dung dịch là
Câu 28: (Đại học khối B-2008) Cho m gam hỗn hợp gồm X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl d, sau khi phản
ứng kết thúc sinh ra 3,36 lit khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lợng d axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m là
Trang 3a 15,6 gam b 10,5 gam c 11,5 gam d 12,3 gam