1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac tac dung cua dong dien

17 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Ngoài hai tác dụng trên, dòng điện còn có những tác dụng nào nữa?. Ngoài hai tác dụng nêu trên, dòng điện còn có một số tác dụng khác mà các em chưa được học: Tác dụng từ, tác dụng hóa h

Trang 1

HỘI GIẢNG

TỔNG KẾT

5 NĂM THAY SÁCH

THCS

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3 XUÂN PHƯỚC

Môn dạy: Vật Lý 7.

Giáo viên dạy: Cao Xuân

Trang 2

Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học? Lấy ví dụ minh họa.

Ngoài hai tác dụng trên, dòng điện còn có những tác dụng nào nữa?

Ngoài hai tác dụng nêu trên, dòng điện còn có một số tác dụng khác mà các em chưa được học: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

Bài 23

Ghi bài

Tiết 25 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

Trang 4

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

Nam châm có những khả năng gì?

Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và có thể làm quay kim nam châm

Vì có những khả năng như trên, nên người ta gọi nam châm có tính chất từ

Liệu dòng điện có gây ra tác dụng từ hay không? Nghĩa là nó có những khả năng như nam châm vĩnh cửu?

Trong thực tế, người ta đã chứng minh dòng điện có tác dụng từ giống như nam châm vĩnh cửu bằng cách quấn dây dẫn quanh lõi sắt non, người ta gọi nó là nam châm điện

1 Tác dụng từ: ?

Trang 5

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

Với cấu tạo như vậy, nam châm điện hoạt động ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua thí nghiệm sau

? Nam châm điện có những bộ phận nào?

Trang 6

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

C1:

a Khi K đóng, cuộn dây chỉ hút các đinh sắt Khi K mở, các đinh sắt rơi khỏi cuộn dây

b Khi đưa một nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút còn cực kia thì bị đẩy

Qua thí nghiệm các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C1 trong SGK

Trang 7

Qua thí nghiệm và trả lời câu hỏi, em nào có thể hoàn thành phần kết luận trong SGK

* Kết luận:

- … nam châm điện

- … tính chất từ …

* Kết luận:

… nam châm điện

… tính chất từ…

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

?

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

thực tế như: chuông điện, cần cẩu điện, … Nam châm điện có rất nhiều ứng dụng trong

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu chuông điện, một đồ dùng điện dùng để báo hiệu rất đơn giản, cấu tạo của nó như sau:

Công tắc Nguồn điện

Cuộn dây Chuông

Tiếp điểm Miếng sắt

Lá thép đàn hồi Chuông điện có

những bộ phận chính nào?

?

Trang 8

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

b Tìm hiểu chuông

điện:

Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 SGK

Ngoài ra dòng điện còn có tác dụng cơ học Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước, … đều hoạt động dựa trên tác dụng này của dòng điện

Công tắc

Trang 9

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

Hình vẽ trên mô tả gì?

Vì sao cần cẩu này cẩu được các vật bằng sắt hoặc thép?

?

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

b Tìm hiểu chuông

điện:

?

Trang 10

Như đã nói, ngoài tác dụng từ dòng điện còn có tác dụng hóa học

Tác dụng hóa học của dòng điện thể hiện ở chỗ nào?

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

2 Tác dụng hóa học:

?

1 Tác dụng từ:

a Nam châm điện:

b Tìm hiểu chuông

điện:

Tác dụng hoá học của dòng điện dùng để mạ các vật để trang trí, đồ trang sức, … Quá trình mạ tương tự như thí nghiệm sau

Trang 11

1 Tác dụng từ:

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

2 Tác dụng hóa học:

a.Quan sát thí nghiệm

và trả lời câu hỏi:

C5 Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện C6 Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được

Khi nào đèn sáng?

Nhận xét về thỏi than nối với cực âm của

nguồn điện?

?

?

Trang 12

b Kết luận:

… kim loại

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

Người ta đã xác định được màu đỏ nhạt bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện là của kim loại đồng

Để mạ một vật ta phải nối vật đó với cực nào của nguồn điện?

Phải nối vật cần mạ với cực âm

Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học

Em nào có thể hoàn chỉnh kết luận trong SGK/64?

Người ta còn dùng tác dụng hóa học của dòng điện để nạp điện ắcquy, mạ điện, đúc điện, điều chế các chất , …

1 Tác dụng từ:

2 Tác dụng hóa học:

a Quan sát thí

nghiệm và trả lời

?

•Kết luận:

… kim loại đồng

Trang 13

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

Có hiện tượng gì xảy ra đối với em bé này?

Em bé này bị điện giật

Người bị điện giật thường có những biểu hiện gì?

Các cơ bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt

?

1 Tác dụng từ:

2 Tác dụng hóa học:

3 Tác dụng sinh lí:

?

Trang 14

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

Dòng điện qua cơ thể người hay động vật có lợi hay có hại?

Có hại

Vì vậy cần hết sức thận trọng khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện gia đình

Dòng điện chạy qua cơ thể người chỉ có hại thôi sao các em?

điện thích hợp để chữa một số bệnh

?

?

1 Tác dụng từ:

2 Tác dụng hóa học:

3 Tác dụng sinh lí:

Trang 15

Câu 1: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

CỦNG CỐ – VẬN DỤNG

Câu 2: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

a

b

c

d

a

b

c

d

Một đoạn băng dính Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua Một mảnh nylon đã được cọ sát

Một pin còn mới đặt riêng trên bàn

Hút các vụn giấy Làm nóng dây dẫn Làm quay kim nam châm Làm tê liệt thần kinh

Sai rồi

Đúng

Sai rồi

Đúng

Trang 16

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

BÀI VỪA HỌC:

- Học bài kết hợp trong vở ghi + phần ghi nhớ SGK/65

- Làm bài tập từ bài 23.1 đến 23.4 trong SBT/24

- Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK/65

BÀI SẮP HỌC:

Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

- Dòng điện càng mạnh thì tác dụng của nó mạnh hay yếu?

- Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ mạnh

1 Tác dụng từ:

2 Tác dụng hóa học:

3 Tác dụng sinh lí:

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w