Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận Tuần :20 Ngày soạn :03/01/11 Tiết :38 Ngày dạy :06/01/11 BÀI 38: MÁY PHÁT ĐIỆNXOAYCHIỀU I) Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điệnxoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc hoạt độngcủa máy phát điệnxoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể hoạt động liên tục 2.Kĩ năng : - Quan sát mô hình và chỉ ra được rôto và stato. Vận dụng giải thích các BT về máy phát điện 3.Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: -Một máy phát điệnxoaychiều nhỏ. -Một hình vẽ lớn treo lên bảng về sơ đồ cấu tạo 2 loại máy phát điệnxoay chiều. 2.Học sinh: - Học bài và làm bài trước ở nhà. III.,Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tạo ra dòngđiệnxoay chiều. - Nêu hoạt độngcủa đinamô xe đạp→Cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào ? 3. Đặt vấn đề vào bài: Đinamô xe đạp rất nhỏ so với nhà máy thuỷ điện đều cho dòngđiệnxoay chiều. Về cấu tạo và chuyển vận của chúng có gì giống và khác nhau ? 4. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính củacác máy phát điệnxoaychiều và hoạt độngcủa chúng khi phát điện : GV thông báo : Ở các bài trước, chúng ta đã biết cách tạo ra dòngđiệnxoay chiều. Dựa trên cơ sở đó người ta chế tạo ra 2 loại máy phát điệnxoaychiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2. -GV treo hình 34.1 ; 34.2 phóng to. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô hình máy phát điện trả lời câu C1. -Gv hướng dẫn thảo luận câu C1, C2. -HS quan sát hình vẽ 34.1 ; 34.2 để trả lời câu hỏi C1. Yêu cầu chỉ được trên mô hình 2 bộ phận chính của máy phát điệnxoay chiều. C1 : -Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm. -Khác nhau : +Máy ở hình 34.1 : Rôto là cuộn dây, Stato là nam châm. Có thêm bộ góp điện là vành khuyên và thanh quét. +Máy ở hình 34.2 : Rôto là nam châm, Stato là cuộn dây. C2 : Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiếtdiện S của cuộn dây dẫn Vật lý 9 Trng THCS Liờng Trang Ng Th Thun -GV hi thờm : +Loi mỏy phỏt in no cn cú b gúp in ? B gúp in cú tỏc dng gỡ ? Vỡ sao khụng coi b gúp in l b phn chớnh ? +Vỡ sao cỏc cun dõy ca mỏy phỏt in li c qun quanh lừi st ? +Hai loi mỏy phỏt in xoay chiu cú cu to khỏc nhau nhng nguyờn tc hot ng cú khỏc nhau khụng ? +Nh vy 2 loi mỏy phỏt in ta va xột trờn cú cỏc b phn chớnh no ? luõn phiờn tng gim thu c dũng in xoay chiu trong cỏc mỏy trờn khi ni hai cc ca mỏy vi cỏc dng c tiờu th in. -Cỏ nhõn HS suy ngh tr li : +Loi mỏy cú cun dõy dn quay cn cú thờm b gúp in. B gúp in ch giỳp ly dũng in ra ngoi d dng hn. +Cỏc cun dõy ca mỏy phỏt in c qun quanh lừi st t trng mnh hn. +Hai loi mỏy phỏt in trờn tuy cu to cú khỏc nhau nhng nguyờn tc hot ng u da vo hin tng cm ng in t. -HS ghi v : 2.Kt lun : Cỏc mỏy phỏt in xoay chiu u cú 2 b phn chớnh l nam chõm v cun dõy dn Hot ng 2 :Tỡm hiu mt s c im ca mỏy phỏt in trong k thut v trong sn xut : -Yờu cu HS t nghiờn cu phn II sau ú yờu cu 1, 2 HS nờu nhng c im k thut ca mỏy phỏt in xoay chiu trong k thut : +Cng dũng in. +Hiu in th. +Tn s. +Kớch thc. +Cỏch lm quay rụto ca mỏy phỏt in. Cỏ nhõn HS t nghiờn cu phn II nờu c mt s c im k thut : +Cng dũng in n 2000A. +Hiu in th xoay chiu n 25000V. +Tn s 50Hz. +Cỏch lm quay mỏy phỏt in : Dựng ng c n, dựng tuabin nc, dựng cỏnh qut giú, Hot ng 3 : Vaọn duùng, cuỷng coỏ 1. Vn dng : -Yờu cu HS da vo thụng tin thu thp c trong bi tr li cõu hi C3. 2.Cuỷng coỏ: + Nờu mt s cõu hi cng c nh: - Trong mi loi mỏy phỏt in xoay chiu, rụto l b phn no, stato l b phn no ? - Vỡ sao bt buc phi cú mt b phn quay thỡ mỏy mi phỏt in ? - Ti sao mỏy li phỏt ra dũng in xoay chiu ? -Cỏ nhõn HS suy ngh tr li cõu hi C3. C3 : inamụ xe p v mỏy phỏt in nh mỏy phỏt in. -Ging nhau : u cú nam chõm v cun dõy dn, khi mt trong hai b phn quay thỡ xut hin dũng in xoay chiu. -Khỏc nhau : inamụ xe p cú kớch thc nh hnCụng sut phỏt in nh, hiu in th, cng dũng in u ra nh hn. + Tr li cõu hi cng c ca GV + c phn Cú th em cha bit Vt lý 9 Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ. - Trả lời lại từ C1 đến C3. - Làm bài tập 34.1 đền 34.4 trong sách bài tập. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem trước bài 35 SGK. - Ghi nhận và tiếp thu thơng tin 5. Nội dung ghi bảng: I/ Cấu tạo và hoạt độngcủa máy phát điệnxoaychiều : 1/ Quan sát :Máy phát điệnxoay chiều hình 34.1 và 34.2 SGK . + Câu C1 : + Câu C2 : Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xun qua tiếtdiện S của cuộn dây ln phiên tăng giảm . 2/ Kết luận : Các máy phát điệnxoaychiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn . + Một trong hai bộ phận đó đứng n gọi là stato . Bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rơto II/ Máy phát điệnxoaychiều trong kỹ thuật : 1/ Đặc tính kỹ thuật : HS tự ghi 2/ Cách làm quay máy phát điện: Trong kỹ thuật có nhiềucách làm quay rơto máy phát điện như: dùngđộng cơ nổ , dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió III/ VẬN DỤNG : + Câu C3 : - Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn dây dẫn , khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòngđiệnxoay chiều. - Khác nhau : Đinamơ có kích thước nhỏ hơn , cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòngđiện ở đầu ra nhỏ hơn IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Vật lý 9 Trường THCS Liêng Trang Ngũ Thị Thuận PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : BÀI II) Mục tiêu : 1) Kiến thức : 2) Kĩ năng : 3) Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. III) Chuẩn bị : Cho mỗi nhóm học sinh : Cho cả lớp : IV) Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : PHẦN GHI BẢNG PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Vật lý 9 . GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện : GV thông báo : Ở các. bài trước, chúng ta đã biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dựa trên cơ sở đó người ta chế tạo ra 2 loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như hình 34.1