1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kim loại tác dụng với dung dịch muối

3 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Câu 4 : ( 3 điểm ) Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO 3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B. a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO 3 ban đầu ? 4 Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a, b ( a, b > 0 ) Giả sử Fe, Cu đã phản ứng hết với AgNO 3 theo phản ứng Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ a mol a mol 2a mol Cu + 2 AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ b mol 2b mol Theo bài ra ta có : 56a + 64b = 10,72 Nhưng 64(a+b) > 56a +64b => 64(a+b)> 10,72 => a+b > 1675,0 64 72,10 = => m Ag =2a + 2b > 2. 0,1675=0,335 => Số gam Ag thu được 108(2a+2b) > 0,335.108=36,18 g> 35,84 g => Fe và Cu không hết mà còn trong B Có 2 khả năng đối với B Giả sử trong B còn dư Fe, Cu còn nguyên Gọi x là số mol Fe đã phản ứng với AgNO 3 Fe + 2 AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ xmol x mol 2x mol Cứ 1 mol Fe tham gia gây tăng 2.108 – 56 ( g ) Vậy x mol Fe tham gia gây tăng (2.108 – 56 ) x = 160 x gam Mà khối lượng chất rắn tăng : 35,84-10,72=25,12 (g) => 160x=25,12 => x= 0,157 mol mol 0,157xnn Fe)Fe(NO 23 === Dung dịch A + NaOH Fe(NO 3 ) 2 + NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 0,157 mol 0,157 mol 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4 Fe(OH) 3 0,157mol 0,157mol 2 Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3 H 2 O 0,157mol 0,0785mol Khối lượng rắn sau khi nung : 0,0785.160= 12,56 g<12,8 g Vậy Fe hết trong B còn Cu * Trong B còn Cu 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,05đ 0,05đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 1 Gọi số mol Cu tham gia hết là y mol Cu + 2 AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ y mol 2y mol y mol 2y mol Dung dịch A gồm a mol Fe(NO 3 ) 2 y mol Cu(NO 3 ) 2 Chất B gồm : (2a+2y) mol Ag (b-y) mol Cu Phản ứng của dung dịch A Fe(NO 3 ) 2 + NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 a mol a mol 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4 Fe(OH) 3 a mol a mol 2 Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3 H 2 O a mol 0,5 a mol Cu(NO 3 ) 2 + 2 NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2 NaNO 3 y mol y mol Cu(OH) 2 → 0 t CuO + H 2 O y mol y mol Ta có hệ phương trình : 56a + 64 b= 10,72 108(2a+2y) +64(b-y)= 35,84 160.0,5a + 80y =12,8 Giả hệ ta có: a=0,1mol ; b=0,08mol ; y = 0,06 mol %Fe= %2,52100 72,10 561,0 =x x % Cu =100- 52,2=47,8% Tính C M của AgNO 3 Ta có mol 0,22n n FeAgNO 3 == mol 0,122n n CuAgNO 3 == C M (AgNO 3 ) = M64,0 5,0 12,02,0 = + 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,1đ 0,15đ 0,15đ 0,1đ 0,05đ 0,05đ 0,1đ 2 3 . Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO 3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B. a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch. Cu(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ y mol 2y mol y mol 2y mol Dung dịch A gồm a mol Fe(NO 3 ) 2 y mol Cu(NO 3 ) 2 Chất B gồm : (2a+2y) mol Ag (b-y) mol Cu Phản ứng của dung dịch A Fe(NO 3 ) 2 + NaOH → Fe(OH) 2 ↓ . lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO 3 ban đầu ? 4 Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a, b ( a, b > 0 ) Giả sử Fe, Cu đã phản ứng hết với AgNO 3

Ngày đăng: 13/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w