1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop5 tuan 33 cktkn

34 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ________________________________ Tiết 2: TP C Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mc tiờu: -Bit c bi vn rừ rng, rnh mch v phự hp vi ging c mt vn bn lut. -Hiu ND: 4 iu ca Lut Bo v, chm súc v giỏo dc tr em. ( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK ). II. Chun b: + GIO VIấN: - Vn bn lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em ca nc cng ho Xó hi ch ngha Vit Nam. - Tranh, nh gn vi ch im: Nh nc, cỏc a phng, cỏc t chc, on th hot ng thc hin lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em. + HS: Xem trc bi. III. Cỏc hot ng: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HS 1. Khi ng: 2. Bi c: - Giỏo viờn kim tra 2 3 c thuc lũng nhng on th t chn ( hoc c bi th) Nhng cỏnh bum, tr li cỏc cõu hi v ni dung bi th. -Giỏo viờn nhn xột, cho im. 3. Gii thiu bi mi: -Lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em. 4. Phỏt trin cỏc hot ng: Hot ng 1: Luyn c. Phng phỏp: m thoi, ging gii. -Yờu cu hc sinh c ton bi. -Hc sinh tỡm nhng t cỏc em cha hiu. -Giỏo viờn giỳp hc sinh gii ngha cỏc t ú. -Giỏo viờn c din cm bi vn. Hot ng 2: Tỡm hiu bi. Phng phỏp: Tho lun, m thoi. -Yờu cu hc sinh c cõu hi 1. -Giỏo viờn cht li cõu tr li ỳng. -Yờu cu hc sinh c cõu hi 2. -Giỏo viờn núi vi hc sinh: mi iu lut - Hỏt - Hc sinh lng nghe. - Hc sinh tr li cõu hi. - 1 Hs c ton bi . - Mt s hc sinh c tng iu lut ni tip nhau n ht bi. - Hc sinh c phn chỳ gii t trong SGK. - VD: ngi u, nng khiu, vn hoỏ, du lch, np sng vn minh, trt t cụng cng, ti sn,) - C lp c lt tng iu lut trong bi, tr li cõu hi. - iu 10, iu 11. - Hc sinh trao i theo cp vit túm tt mi iu lut thnh mt cõu gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. -Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. -Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. -Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. -Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. Hoạt động 3: Củng cố -Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng)… để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài : Sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập. - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. - Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) - VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy…) - Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. _____________________________________ TiÕt 3: To¸n «n tËp vÒ diÖn tÝch, thÓ tÝch cña mét sè h×nh I. Mục tiêu: Thuộc cộng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế. II. Chuẩn bị: + GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 5 trang 79 SGK - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ⇒ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm 3 = 1 lít ) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. + Hát. Giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 10 × 10 = 100 (cm 2 ) Chiều cao hình thang: 100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm. Giải Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật 6 × 3,8 × 4 = 91,2 ( dm 3 ) Đổi 92,1dm 3 = 91,2 lit Đáp số : 91,2 lit - Học sinh sửa bài - Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải ⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S 4 bức tường + S trần nhà - S các cửa . - Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm - Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể không có nước. Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m 3 . hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 81SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN ( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m 2 ) Diện tích trần nhà căn phòng HHCN 6 × 4,5 = 27 ( m 2 ) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN 84 +27 = 111 ( m 2 ) Điện tích cần quét vôi 111 – 8,5 = 102,5 ( m 2 ) Đáp số: 102,5 ( m 2 ) - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộp đó: 10 × 10 × 10 = 1000 ( cm 3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 × 10 × 6 = 600 ( cm 3 ) Đáp số : 600 ( cm 3 ) - Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Thể tich bể nước HHCN 2 × 1,5 × 1 = 3 (m 3 ) Bể đấy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ ___________________________________ TiÕt 4: KHOA HỌC T¸c ®éng cña con ngêi ®Õn m«i trêng rõng I. Mục tiêu: - Nhận biết tác động của con người đến môi trường rừng. - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại của việc phá rừng II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường rừng . 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? → Giáo viên kết luận: - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 SGK. - Học sinh trả lời. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. - Hs trả lời - Cú nhiu lớ do khin rng b tn phỏ: t rng lm nng ry, cht cõy ly g, úng dựng gia ỡnh, ly t lm nh, lm ng, Hot ng 2: Tho lun. Phng phỏp: Tho lun, thuyt trỡnh. - Vic phỏ rng dn n nhng hu qu gỡ? - Liờn h n thc t a phng bn (khớ hu, thi tit cú gỡ thay i, thiờn tai,). Giỏo viờn kt lun: - Hu qu ca vic phỏ rng: - Khớ hu thay i, l lt, hn hỏn thng xuyờn. - t b xúi mũn. - ng vt v thc vt gim dn cú th b dit vong. Hot ng 3: Cng c. 5. dn dũ: - Xem li bi. - Chun b: Tỏc ng ca con ngi n mụi trng t. - Nhn xột tit hc . Hot ng nhúm, lp. - i din nhúm trỡnh by. - Hu qu ca vic phỏ rng: - Khớ hu thay i, l lt, hn hỏn thng xuyờn. - t b xúi mũn. - ng vt v thc vt gim dn cú th b dit vong. - Cỏc nhúm khỏc b sung. __________________________________ Tiết 5: Đạo đức Ôn tập học kì II ________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mc tiờu: Bit tớnh din tớch v th tớch cỏc hỡnh n gin. II. Chun b: + GV: Bng ph, h thng cõu hi. + HS: SGK, VBT, xem trc bi nh. III. Cỏc hot ng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài: Luện tập 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính S xq , S tp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Đề bài hỏi gì? - Nêu cách tìm chiều cao bể? Bài 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm diện tích toàn phần 2 khối gỗ . Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. dặn dò: - Làm bài 4/ 81. - Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Học sinh nhận xét. - Đọc - S xq , S tp , V - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - Học sinh đọc đề. - Chiều cao bể . - Học sinh trả lời. - Học sinh giải vở. Giải Chiều cao của bể: 1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m) ĐS: 1,5 m - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. ____________________________ TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ : TrÎ em I. Mục tiêu: -Biết và hiểu thêm một số từ về trẻ em (BT1,2). -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Chuẩn bị: + GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Bài 1 - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm học sinh thi lam bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất Bài 4: - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Hát - 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài tập 2. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ. - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – các em điền vào chỗ trống trong SGK. - Học sinh đọc kết quả làm bài. Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”. - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của bài tập. Hoạt động lớp. - Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm. _________________________________ TiÕt3: ChÝnh t¶ Trong lêi mÑ h¸t I. Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng bài thơ 6 tiếng. -Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Hát - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. - Lớp đọc thầm bài thơ. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý - Nội dung bài thơ nói gì? - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành. Bài 2: - Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài. - Nhận xét Hoạt động lớp. - Học sinh thi đua 2 dãy. [...]... nghiệm sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp 5 dặn dò: nghệ thuật - Nhận xét tiết học - u cầu học sinh về nhà viết lại vào vở - Lớp nhận xét đoạn văn đã làm miệng ở lớp - Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33) - Lắng nghe _ TiÕt 5: Khoa häc T¸c ®éng cđa con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt I Mục tiêu: Nhận biết tác động của con người đối với mơi trường đất Nêu một số ngun nhân dẫn đến việc đất trồng . Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ________________________________ Tiết 2: TP

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:00

Xem thêm: Lop5 tuan 33 cktkn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w