1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T31 CKTKN GDBVMT

30 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 TUẦN 31 ( Từ ngày 19/04/2010 đến ngày 23/04/2010) Thứ Ngày Tiết Môn Bài dạy Điều chỉnh Thứ hai 19/4/2008 1 2 3 Tập đọc Toán Lòch sử Ăng-co-vát Thực hành(tiếp theo) Nhà Nguyễn thành lập x Thứ ba 20/4/2008 1 2 3 4 Chính tả Toán LT&C Kĩ thuật Nghe-viết:Nghe lời chim nói Ơn tập về số tự nhiên Thêm trạng ngữ cho câu Lắp ơ tơ tải(tiết 1) x Thứ tư 21/4/2008 1 2 3 4 5 Mĩ thuật Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lý Vẽ theo mẫu. Mẫu có dạng hình trụ và Trao đổi chất ở thực vật Ơn tập về số tự nhiên(tiếp theo) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thành phố Đà Nẵng x Thứ năm 22/4/2008 1 2 3 4 Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn Con chuồn chuồn nước Ơn tập về số tự nhiên(tiếp theo) Động vật cần gì để sống Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Thứ sáu 23/4/2008 1 2 3 4 5 LT&C Toán Tập làm văn Đạo đức SHCN Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Bảo vệ mơi trường (tiết 2) SHCN Tuần 31 x Ngày soạn: 17/04/2010 GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 1 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 Ngày dạy : 19/04/2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT I. MỤC TIẾU: - Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. +Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: GV gọi 2 HS. * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? * Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức HS đọc tiếp nối đoạn -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán … - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. +Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, lấn khít … b) Tìm hiểu bài: +Đoạn 1: * Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ. +Đoạn 2: - Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs. -2 HS Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc tiếp nối đoạn( 2 lần), phát hiện từ khó, giải nghĩa từ. -1 HS đọc cả bài một lượt. - HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1. * Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 2 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 * Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn. * Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? +Đoạn 3: * Phong Cảnh khu đền vào lúc hồng hôn có gì đẹp ? *GDMT:Ăng-coVát là một công trình kiến trúc tuyệt diệu của đất nước Cam-pu- chia, chúng ta cần có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh. c) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: * Bài văn nói về điều gì ? -GV nhận xét tiết học. -Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. * Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngồi bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3. -Lúc hồng hôn, Ăng-co Vát thật huy hồng … từ các ngách. - HS nghe. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Cả lớp luyện đọc đoạn. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. * Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - HS nghe Rút kinh nghiệm _________________________________________ Tiết 2: TOÁN THỰC HÀNH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Bài tập cần làm: Bài 1 - Chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG: - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 3 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ -Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. b) Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình). 4. Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hát : cò lả -HS lắng nghe. -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu (có thể là 3 m) -Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: +Chiều dài bảng là 3 m. +Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) - HS nghe Rút kinh nghiệm _________________________________________ GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 4 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 TIẾT 3: LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: HS - Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế). - Nêi một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. ĐỒ DÙNG: Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNGCỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: -Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ? -Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? GV nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : -Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? GV kết luận. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hồng đế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ? *Hoạt động3: Thảo luận nhóm -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho - Kiểm tra vệ sinh lớp. -2 HS. -HS khác nhận xét. -HS nghe. -HS thảo luận và trả lời . -HS khác nhận xét . - Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 5 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả -GV kết luận 4. Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học . -Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”. -Nhận xét tiết học. -HS đọc SGK và thảo luận. -HS cử người báo cáo kết quả . -Cả lớp theo dõi và bổ sung. -2 HS đọc bài. -HS cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm _________________________________________ Ngày soạn: 18/04/2010 ngày dạy : 20/04/2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nghe - Viết) Nghe lời chim nói Phân biệt l/n I. MỤC TIÊU: HS - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n - Lồng ghép GDBVMT: II. ĐỒ DÙNG: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a, 3a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn chính tả -GV đọc bài thơ một lần. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. -Hát: Lớp chúng mình -2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116). Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp. -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ. - HS viết ra bảng con. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 6 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 -GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. b) GV đọc- HS viết -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đọc một lần cho HS sốt lỗi. c) Chấm, chữa bài. -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2 a: a)Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ. -GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng * Bài tập 3: a) Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2). -Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này. 4. Củng cố, dặn dò: * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học. - HS nghe -HS viết chính tả. -HS sốt lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng. -Lớp nhận xét. -HS chép những từ đúng vào vở. -HS làm bài cá nhân. - HS nghe Rút kinh nghiệm _________________________________________ Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. - Bài tập cần làm: B1, B3a, B4 - Chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 7 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC:- Gọi - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a)Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài Bài 3 -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? a)Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 4 -GV lần lượt hỏi trước lớp: a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ. b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ? 4. Củng cố-Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2,3b,5 và chuẩn bị bài sau. - Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ - Hs làm BT1 - Hs khác nhận xét. -HS lắng nghe. -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm việc theo cặp. - HS trả lời - HS nêu miệng - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị. b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. - HS nghe Rút kinh nghiệm _________________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 8 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: -Gọi HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả so sánh. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. * Bài tập 3: -Cách làm tương tự như BT1. -Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày đoạn văn. -GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay. - Hát - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước. -HS đặt 2 câu hỏi. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến, -Lớp nhận xét. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn có trạng ngữ. -Một số HS đọc đoạn văn viết. -Lớp nhận xét. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 9 TH inh BLnh Giỏo ỏn lp 4/3 4. Cng c, dn dũ: -GV nhn xột tit hc. -Yờu cu nhng HS vit on vn cha t v nh vit li vo v. - HS nghe Rỳt kinh nghim _________________________________________ Tit 4: Kỹ thuật LP ễ Tễ TI(T1) I. MC TIấU: - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải II. DNG: - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. HOT NG DY-HC: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1. n nh: 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới + HĐ1:HD học sinh Thực hành lắp ô tô tải a) Học sinh chọn chi tiết - Cho học sinh chọn chi tiết - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ b)HD lắp từng bộ phận - Gọi một em đọc phần ghi nhớ - Cho học sinh thực hành - Giáo viên theo giõi và uốn nắn những nhóm còn yếu kém c) Lắp ráp xe ô tô tải - Cho học sinh lắp ráp theo các bớc trong sách giáo khoa - Nhắc nhở học sinh lu ý : * Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau * Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch + HĐ2: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho học sinh trng bày - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình ô tô tải lắp chắc chắn không xộc xệch - ô tô tải chuyển động đợc - Cho học sinh tự đánh giá - Giáo viên đánh giá kết quả học tập - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Nhận xét và báo cáo - Học sinh thực hành chọn chi tiết - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải - Học sinh thực hành - Học sinh trng bày sản phẩm - Học sinh tự đánh giá GIO VIấN : BI VN CHUNG Trang 10 [...]... v theo hng nhỡnh ca mỡnh GIO VIấN : BI VN CHUNG Trang 11 TH inh BLnh Giỏo ỏn lp 4/3 * Hot ng 2: cỏch v - GV gi ý cỏch v theo hỡnh 2, trang 75 SGK v v lờn bng HS theo dừi + c lng chiu cao so vi chiu ngang; + V phỏc khung hỡnh chung cho cõn i vi trang giy + Tỡm t l ca tng vt mu + Nhỡn mu v cỏc nột chớnh; v nột chi tit chỳ ý m nht + V m nht hoc v mu - Yờu cu hc sinh khi v phi quan sỏt mu v * Hot ng... Cỏc b phn + Hai tai + Hai l mi + Hai hm rng + Bm + Ngc + Bn chõn + Cỏi uụi GIO VIấN : BI VN CHUNG Hot ng ca trũ - Hỏt: Cũ l - By dựng lờn bn -HS lng nghe -1 HS c, lp theo dừi trong SGK -HS c k on Con nga + lm bi cỏ nhõn -HS ln lt phỏt biu ý kin -Lp nhn xột T ng miờu t + to, dng ng trờn cỏi u rt p + n t, ng y hi + trng mut + c cỏi rt phng + n + khi ng cng c dm lp cp trờn t + di, ve vy ht sang phi li . chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả -GV kết luận 4. Củng cố- Dặn dò: - GV cho. Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n - Lồng ghép GDBVMT: II. ĐỒ DÙNG: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a, 3a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG. hành tương tự như câu a (BT2). -Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này. 4. Củng cố, dặn dò: * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. -GV nhận xét tiết

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

Xem thêm: GA T31 CKTKN GDBVMT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 4: Kü thuËt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w