GIÁO ÁN TUẦN 15

22 233 0
GIÁO ÁN TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1:HAI ANH EM I. Mục tiêu: 1. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài - Hiểu nội dung : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nạin nhau của hai anh em II. Chuẩn bị - GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Nhắn tin -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. -Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. c) Luyện ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt. Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu d) Đọc đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe chỉnh sửa. - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát -HS đọc bài -1HS đọc nhắn tin của bản thân tự viết - Mở SGK trang 119 - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ khó: đỗi , ngạc nhiên, ôm chầm , bắt gặp nhau - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -SGK - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc. - HS đọc Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 48 MÔN: TẬP ĐỌC HAI ANH EM (T2) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hai anh em ( tiết 1). - Yêu cầu HS đọc bài 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tiết 2 Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: : Tìm hiểu bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 - Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi: - Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn? - Họ để lúa ở đâu? - Người em có suy nghĩ ntn? - Nghĩ vậy người em đã làm gì? - Tình cảm của người em đối với anh ntn? - Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? - Người anh bàn với vợ điều gì? - Người anh đã làm gì sau đó? - Điều kì lạ gì đã xảy ra? - Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào? - Người anh cho thế nào là công bằng? - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. - Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn? Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh . Hoạt động 3; Luyện đọc lại : 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi 2 HS đọc bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Bé Hoa. - Hát - HS đọc. - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Rất yêu thương, nhường nhịn anh. - Còn phải nuôi vợ con. - Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau. - Phải sống 1 mình. - Chia cho em phần nhiều. - Xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động. - HS đọc theo vai - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 49 MÔN: TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu Biết cách thực hiện các phép tính trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Biế ttính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36 Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Viết lên bảng 100 – 36. HS lên bảng nêu cách đặt tính rrồi tính - Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu? - Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện  Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5 - Tiến hành tương tự như trên. - Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.  Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành Bài 1: -HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: - Hát - HS thực hành. Bạn nhận xét. - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 100 – 36. * Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn - 36 vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). 064 Viết dấu – và kẻ vạch ngang. • 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. • 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 • 1 trừ 1 bằng 0, viết không Vậy 100 trừ 36 bằng 64. - HS nêu cách thực hiện. - HS lặp lại. - HS tự làm bài. - HS nêu. - HS nêu: Tính theo mẫu. - HS đọc: 100 - 20 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 50 Mẫu 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 -Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập. -Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính. -Nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: + 82 - 64 - Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào  và điền 36 vào. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tìm số trừ. - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. 100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40, 100 – 10 = 90 - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 MÔN: KỂ CHUYỆN HAI ANH EM I.Mục tiêu; Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý; Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện II. Chuẩn bị - GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Câu chuyện bó đũa Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý a) Kể lại từng đoạn truyện. Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc. Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết. Bước 1: Kể theo nhóm. Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Hát - HS kể. Bạn nhận xét. - HS nêu. - Đọc gợi ý. - Lắng nghe và ghi nhớ - 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 51 8 1 Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu HS kể trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.  Hoạt động 2: Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện. Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp. Gọi HS nhận xét bạn. Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện. - Chuẩn bị :Bài sau của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn. - Đọc đề bài - Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi. - Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em. VD: * Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ lúa cho anh./ Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá./ * Người em: Anh đã làm việc này./ Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hơn./ - 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện. - Nhận xét theo yêu cầu. - 1 HS kể. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. MÔN: CHÍNH TẢ HAI ANH EM I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn: Đêm hôm ấy … phần của anh trong bài Hai anh em. - Tìm đúng các từ có chứa vần ât/âc. - Tìm được tiếng có vần ai/ay. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng võng kêu. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) - Hát - 3 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 52  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Ý nghĩ của người em được viết ntn? - Những chữ nào được viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS viết các từ khó. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài. e) Soát lỗi. g) Chấm bài. - Tiến hành tương tự các tiết trước.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. Bài tập 3:b Thi đua. - Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS. - Phát phiếu, bút dạ. - Gọi HS nhận xét. - Kết luận về đáp án đúng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. - Dặn HS Chuẩn bị tiết sau - Chuẩn bị: Bé Hoa. - 2 HS đọc đoạn cần chép. - Người em. -HS trả lời - 4 câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. - Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - HS thi tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3phút đội nào xong trước sẽ thắng. - HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. . MÔN: TOÁN TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong vavs bài tạp dạng: a-x=b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phầnvà kết quả của phép tính. -Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 100 trừ đi một số. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 53 + HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau đó nêu rõ cách thực hiện từng phép tính. + HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 5 - 30. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) -Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm số trừ -Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông? Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông? Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? Số ô vuông chưa biết ta gọi là X. Còn lại bao nhiêu ô vuông? 10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.Viết lên bảng: 10 – X = 6. Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào? GV viết lên bảng: X = 10 – 6 X = 4 Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép tính 10 – X = 6. Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào? Yêu cầu HS đọc quy tắc.  Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Bài 1:(Cột 1,3) -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 Hỏi: Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất? Kết luận và cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào? Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ. - Nhận xét, tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Đường thẳng. - Nghe và phân tích đề toán. - Tất cả có 10 ô vuông. - Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Còn lại 6 ô vuông. - 10 – x = 6. - Thực hiện phép tính 10 – 6. - 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu - Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Đọc và học thuộc qui tắc. - Tìm số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình. - Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36. - - Điền số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Đọc đề bài. Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô. - Hỏi số ô tô đã rời bến. - Thực hiện phép tính 35 – 10. - HS nêu.kết quả Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 54 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC BÉ HOA I. Mục tiêu - Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 3 HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc A) Đọc mẫu GV đọc mẫu Đọc nối tiếp từng câu B) Luyện phát âm -Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ. C) Luyện ngắt giọng Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. D) Đọc cả bài Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho hết bài. Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. E) Thi đọc giữa các nhóm - G) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Em biết những gì về gia đình Hoa? Em Nụ có những nét gì đáng yêu? Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé? Hoa đã làm gì giúp mẹ? Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì? Hát HS đọc trả lời câu hỏi Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say. Mở SGK trang 121. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. HS đọc từng câu đến hết bài 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng. Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// Đọc nối tiếp + HS 1: Bây giờ… ru em ngủ. + HS 2: Đêm nay từng nét chữ + HS 3: Bố ạ… bố nhé. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra. Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy. Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ. Ru em ngủ và trông em giúp mẹ. Hát. Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa đã Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 55 Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 2 HS đọc lại bài. Hỏi: Bé Hoa ngoan ntn? Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: hát hết các bài hát ru em và mong ước bố về sẽ dạy em thêm nhiều bài hát nữa. Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé. HS đọc thành tiếng, đọc cả bài. Biết giúp mẹ và rất yêu em bé. Kể những việc mình làm. MÔN: LUYỆN TỪ-CÂU: TỪCHỈ ĐẶC ĐIỂM-CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.(3 trong 4 ý) - Biết chọn từthích hợp để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) - thế nào?(3 trong 4 ý) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau: Yêu cầu Từ ngữ - Tính tình của người - Màu sắc của vật - Hình dáng của vật - Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS. - HS: Vở bài tập. Bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về tình cảm gia đình. - Gọi 3 HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời. - Hát - Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì? - HS dưới lớp nói miệng câu của mình. - Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi. - Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương./ - Con voi rất khoẻ./ Con voi rất to./ Con voi chăm chỉ làm việc./ - Quyển vở này màu vàng./ Quyển vở kia màu xanh./ Quyển sách này có rất nhiều màu./ Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 56 -Nhận xét từng HS. Bài 2: Thi đua. Gọi HS đọc yêu cầu. Phát phiếu cho 3 nhóm HS. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng. *Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng. * Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, … * Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, tròn, méo, …  Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu. Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS. Gọi 1 HS đọc câu mẫu. Mái tóc ông em thế nào? Cái gì bạc trắng? Gọi HS đọc bài làm của mình. Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: - Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./ Cây cau thật xanh tốt./ - HS đọc bài. - HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc. - Mái tóc ông em bạc trắng. - Bạc trắng. - Mái tóc ông em. - HS tự làm bài vào phiếu. - Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn. Ai (cái gì, con gì)? thế nào? - Mái tóc của em - Mái tóc của ông em - Mẹ em rất - Tính tình của bố em - Dáng đi của em bé đen nhánh bạc trắng nhân hậu rất vui vẻ lon ton - Ai (cái gì, con gì) thế nào? MÔN: TOÁN ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu Nhận dạng được và gọi đúng tên về đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đường thẳng, đoạn thẳngqua 2 điểm bằng thước và bút Biết ghi tên các đường thẳng. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, vở - III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm số trừ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, biết: 32 – x = 14. * Nêu cách tìm số trừ. * Tìm x, biết x – 14 = 18 - Hát + HS 1 thực hiện. Bạn nhận xét. + HS2 thực hiện. Bạn nhận xét. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 57 [...]... - Hng dn túm tt: - Bi toỏn cho bit gỡ? - Bi toỏn hi gỡ? - Mun t li gii ta da vo õu? - n v ca bi l gỡ? * GV nhận xét chm cha bi 3 Cng c - Dn dũ: - V lm VBT - Chun b: Ngy, gi - Nhn xột tit hc 14 8 = 6 15 6 = 9 11 4 = 7 - HS nờu yờu cu - HS nờu a) 32 44 b) 53 30 -25 - 8 -29 -6 7 36 24 24 - HS c yờu cu - Ta tớnh t trỏi sang phi -1 HS lm bi (bng ph) -HS lm nhúm HS nhn xột -HS đọc bài - Bng giy di 65cm... phm: + Hỡnh v, b cc -HS hon thnh bi v + Mu sc : * Cng c: Tuyờn dng nhng HS cú quan sỏt tt, Giỏo viờn: Trn Lờ Thu Thu 68 Trng Tiu hc Lờ Vn Tỏm v p ng viờn HS cũn yu -Chun b tit sau hc tt SINH HOT LP: TUN 15 I Mc tiờu:- ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hc tp, sinh hot ca lp trong tun qua - Nờu cụng vic tun n - Giỳp HS cú ý thc sinh hot v hc tp cú n np II Chun b : - Cỏc t tng lt tỡnh hỡnh ca t - GV ph bin k hoch tun ti . chân biển báo *Bước 2.:Dán biển báo -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng -Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo .c.Thực hành. ông em - Mẹ em rất - Tính tình của bố em - Dáng đi của em bé đen nhánh bạc trắng nhân hậu rất vui vẻ lon ton - Ai (cái gì, con gì) thế nào? MÔN: TOÁN ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu Nhận dạng được và. - HS thực hiện. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 58 THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I.Mục tiêu:-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

Mục lục

  • TUẦN 15

  • MÔN: TẬP ĐỌC

  • Tiết 1:HAI ANH EM

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • MÔN: TẬP ĐỌC

      • HAI ANH EM (T2)

      • III. Các hoạt động

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

        • Giới thiệu: (1’)

          • MÔN: TOÁN

          • 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

          • I. Mục tiêu

          • II. Chuẩn bị

          • III. Các hoạt động

            • Hoạt động của Thầy

            • Hoạt động của Trò

            • Giới thiệu: (1’)

              • MÔN: KỂ CHUYỆN

              • HAI ANH EM

              • I.Mục tiêu; Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý; Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan