1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De va dap an thi vào lớp10 môn ngữ Văn

3 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 N¨m häc: 2009 - 2010 M«n: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: ( ) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( ) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt dầy trên lưng Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? Đáp án và biểu điểm tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1: (4 điểm). 1. Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với các nhân vật khác (cụ thể là ông hoạ sĩ) trong cuộc gặp gỡ tình cờ của họ khi xe dừng lại nghỉ. (0,5 điểm) + Những lời tâm sự giúp em hiểu là hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên là rất gian khổ.(dẫn chứng) Công việc không chỉ đòi hỏi tỉ mỉ chính xác mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao. (0,5 điểm) + Ngoài ra hoàn cảnh sống và làm việc của anh rất đặc biệt. Đó là phải vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m không một bóng ngời.(0,5 điểm) 2. Trong hoàn cảnh ấy, anh thanh niên đã đã sống yêu đời và hoàn thành nhiệm vụ là vì: + Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc lặng thầm ấy là có ích cho cuộc sống cho mọi ngời. (dẫn chứng). + Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc với đời sống con ngời(dẫn chứng). + Cuộc sống của anh không cô đơn buồn tẻ vì anh có nguồn vui khác nữa ngoài công việc. Đó là đọc sách. + Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình thật ngăn nắp, chủ đọng: Náo tròng hoa,, unôi gà, tự học và đọc sách. (Nhận xét chung).(2 điểm) 3. Câu văn có sử dụng phép nhân hoá : Xách đèn ra vờn, gió tuyết và lặng im ào ào xô tới hoặc câu Cái lặng im ném vứt lung tung(0,5 điểm). Câu 2: (6 điểm). 1. Học sinh nêu đợc đoạn thơ nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ( 0,5 điểm) Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Thanh Hải viết bài thơ không bao lâu trớc khi ông qua đời. Bài thơ nh một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi gắm tha thiết cảu nhà thơđể lại cho đời. (0,5 điểm) 2. Viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, đúng số câu. (0.5 điểm) - Nội dung: ( 2 điểm) + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu đợc vẽ bằng vài nét chấm phá nh- ng rất đặc sắc. + Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trng của xứ Huế. + Rộn rã, tơi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời nh đọng thành từng giọt long lanh rơi. + Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp nh lời trò chuyện với thiên nhiên ơi , hót chi, mà. Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân : đa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện. + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sa ngây ngất của tác giả trớc cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục. - Có sử dụng một phép nối, và một câu chứa thành phần tình thái ( có chỉ rõ) (0.5 điểm) 3. Trong câu thơ: Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng. - Từ lộc vừa tả thực vừa tợng trng, hàm chứa nhiều ý nghĩa: + Lộc: là chồi non. + lộc ; cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống.(1 điểm) - Tác giả đã tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với ngời cầm súng. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non. Ngời cầm súng giắt lộc để nguỵ trang ra trận nh mang theo sức xuân vào trận đánh, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc. (1 điểm) . trên lưng? Đáp án và biểu điểm tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1: (4 điểm). 1. Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với các nhân vật khác (cụ thể. gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trng của xứ Huế. + Rộn rã, tơi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang. Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 N¨m häc: 2009 - 2010 M«n: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: ( ) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo

Ngày đăng: 06/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w