khoa lơp 5 tuần 21-35

59 405 0
khoa lơp 5 tuần 21-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn : Khoa học Tuần : 20 Tiết : 40 Tên bài dạy : NĂNG LƯỢNG Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 20, 21/1/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. II/Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm. Ôtô chơi bằng pin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ1: Thí nghiệm, Chia nhóm và cả lớp. *HĐ 2: Quan sát và thảo luận. Cặp đôi 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Sự biến đổi hoá học. Năng lượng. MT: HS nắm được mục tiêu đầu của bài. B1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ: -Hiện tượng quan sát được Vật bị biến đổi như thế nào?-Nhờ đâu vật có biến đổi đó? B2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Từ đó, GV đưa ra nhận xét như sgk: + Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. + Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. + Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. KL: Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động. MT: HS nắm được nhiệm vụ còn lại của bài học. B1: HS tự đọc mục Ban cần biết trang 83 sgk, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. B2: Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Vd: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy Thức ăn Các bạn HS đá bóng, Thức ăn Chim đang bay, Thức ăn Máy cày Xăng Bài sau: Năng lượng mặt trời. - HS trả lời. - HS mở sách. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS đại diện nhóm. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 21 Tiết : 41 Tên bài dạy : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 25, 26, 28/1/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong dời sống và sản xuất: chiếu sáng,sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… II/Chuẩn bị: -Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. -Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. -Thông tin và hình trang 84, 85 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ 1: Thảo luận, chia nhóm và cả lớp. *HĐ2: Quan sát và thảo luận. Chia nhóm. Cả lớp. *HĐ 3: Trò Kiểm tra bài: Năng lượng. Năng lượng mặt trời. MT: HS nêu được vd về t/dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên. B1: HS thảo luận các câu hỏi. +Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? +Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v sự sống. +Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v thời tiết và khí hậu. … B2: GV cho một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung. - GV cung cấp thêm: sgv. MT: HS nắm được mục tiêu 2 của bài. B1: HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 84, 85 sgk và thảo luận theo các nội dung: +Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày (Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ) +Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Chẳng hạn máy tính bỏ túi, ) +Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phưong. B2: GV cho từng nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. MT: Củng cố cho HS những kiến thức - HS trả lời. - HS mở sách. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS đại diện nhóm trả lời. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS đại diện nhóm. chơi Cả lớp. 3.Dặn dò: đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. +2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS). +GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai nhóm bốc xăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đ/v sự sống trên Trái Đất nói chung và đ/v con ngưòi nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời. Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt. - HS tham gia. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 21 Tiết : 42 Tên bài dạy : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 28, 29/1/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, II/Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt.Cả lớp. *HĐ 2: Quan sát và thảo luận. Chia nhóm. Cả lớp. Kiểm tra bài: Năng lượng Mặt Trời. Sử dụng năng lượng chất đốt. MT: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. Tiến hành: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí? MT: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. B1: GV phân mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi: 1/Sử dụng các chất đốt rắn +Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi (củi, tre, rơm,rạ ) +Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? +Ngoài than đã, bạn còn biết tên loại than nào khác? 2/Sử dụng các chất đốt lỏng. +Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì? +Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? +Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. 3/Sử dụng các chất đốt khí. +Có những loại khí đốt nào? - HS trả lời. - HS mở sách. - HS trả lời. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 3.Dặn dò: +Người ta làm thể nào để tạo ra khí sinh học? B2: Từng nhóm tình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong sgk để minh hoạ. GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo) - HS đại diện nhóm. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 22 Tiết : 43 Tên bài dạy : Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo). Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 1, 2, 4/2/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. -Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - GDMT: Tiết kiệm năng lượng chất đốt góp phần giảm tác hại ô nhiễm môi trường. II/Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. -Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ3: Thảo luận vế sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Chia nhóm, cả lớp. Kiểm tra bài: Sử dụng năng lượng chất đốt. Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo). MT: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý (HS dựa vào sgk; các tranh ảnh đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS): +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? +Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? +Nêu vd về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? +Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. +Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? +Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. +Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? +Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. B2: Làm việc cả lớp. - HS trả lời. - HS mở sách. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 3.Dặn dò: Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. ** GV nhận xét, chốt lại Bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. - HS đại diện nhóm. - HS lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 22 Tiết : 44 Tên bài dạy : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 4, 5/2/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu. làm khô, chạy động cơ gió,… - Sử dụng năng lượng nước chảy : quay nguồn nước, chạy máy phát điện,… II/Chuẩn bị: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. -Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. Hình trang 90, 91 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. Chia nhóm. Cả lớp. *Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. Chia nhóm. Cả lớp. Kiểm tra bài: Sử dụng năng lượng chất đốt. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. B1: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: +Vì sao có gió? Nêu một số vd về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. B2: Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nứoc chảy trong tự nhiên. HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. B1: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: +Nêu một số vd về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hên thực tế ở địa phương. B2: Từng nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp. **Nhóm nào sưu tầm được nhiều tranh ảnh, GVHDHS phân loại ảnh cho phù hợp với từng mục của bài học. Sản phẩm được treo trước lớp và đại diện của nhóm lên thuyết trình về việc sử dụng năng lượng HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. *Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin” Cả lớp. 3.Dặn dò: gió và nước chảy quả các tranh ảnh sưu tầm được. MT: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin. Tiến hành: GVHDHS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” hoặc bánh xe nước Bài sau: Sử dụng năng lượng điện. HS tham gia. HS lắng nghe. [...]... 2/b; 3/c; 4/b; 5/ b; 6/c 3.Dặn dò: +Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7): a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng HS lắng nghe Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Ngày dạy : 11, 12 /3/2010 Tuần : 25 Tiết : 50 Trường TH Lê... Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Ngày dạy : 25, 26/2/2010 Tuần : 23 Tiết : 46 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện II/Chuẩn bị: - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui - Hình trang 94, 95, 97 sgk III/Hoạt... bài trên bảng kiến thức” ( sgv trang 157 ) kiểm tra kiến thức - Từng nhóm trình bày - GV và HS nhận xét 3.Dặn dò: Bài sau: An toàn và tránh lãng phí HS lắng nghe khi sử dụng điện Giáo án môn : Khoa học Tuần : 24 Tiết : 48 Tên bài dạy : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 4, 5, /3/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS...Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Sử dụng năng lượng điện Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Ngày dạy : 22, 23, 25/ 2/2010 Tuần : 23 Tiết : 45 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện - GDMT: Sử dụng... bảng sau: Hoa thụ Hoa thụ phấn nhờ phấn nhờ côn trùng gió Đặc điểm Tên cây Bài sau: Cây con mọc lên từ hạt HS lắng nghe Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Cây con mọc lên từ hạt Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Ngày dạy : 15, 16, 18 /3/2010 Tuần : 27 Tiết : 53 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Chỉ trên hình vẽ, vật thật cấu tạo của hạt: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng... bộ phận của cây mẹ -HS về nhà làm Thực hành như yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 sgk HS lắng nghe Giáo án môn : Khoa học Tuần : 27 Tiết : 54 Tên bài dạy : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 25, 26 /3/2010 I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ -Thực... hành: HS trồng cây vào chậu, thùng theo nhóm như ở trên Bài sau: Sự sinh sản của động vật HS tham gia HS lắng nghe Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Sự sinh sản ở động vật Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Ngày dạy : 29, 30/3; 1 /4/2010 Tuần : 28 Tiết : 55 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Kể tên một số động vật đẻ con và đẻ trứng II/Chuẩn bị: -Hình trang 112,... B2: Đại diện nhóm trình bày GV sửa bài GV kết luận: sgv Bài sau: Sự sinh sản của ếch Đáp án: sgv trang 181 HS lắng nghe Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Sự sinh sản của ếch Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Ngày dạy : 5, 6, 8 /4/2010 Tuần : 29 Tiết : 57 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch II/Chuẩn bị: - Hình trang 116,... bảng sau: đẻ con” Cả lớp Động vật đẻ con Động vật đẻ trứng HS lắng nghe 3.Dặn dò: Bài sau: Sự sinh sản của côn trùng Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Sự sinh sản của côn trùng Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Ngày dạy : 1, 2 /4/2010 Tuần : 28 Tiết : 56 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng - Vận dụng những hiểu biết... trên là hợp lí không ? Có thể làm gì để t/k, tránh lãng phí khi s/d điện ở g/đbạn? Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng Giáo án môn : Khoa học Tên bài dạy : Ôn tập: Vật chất và năng lượng Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Ngày dạy : 1, 2, 4/3/2010 Tuần : 25 Tiết : 49 Trường TH Lê Thị Xuyến I/Mục tiêu: Sau bài này, HS được củng cố về: -Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng . nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 23 Tiết : 45 Tên bài dạy : Sử dụng năng lượng điện. Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 22, 23, 25/ 2/2010 I/Mục tiêu:. lượng. HS lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 25 Tiết : 50 Tên bài dạy : Ôn tập: Vật chất và năng lượng. (tt) Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5A, 5B, 5C, Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy. lắng nghe. Giáo án môn : Khoa học Tuần : 21 Tiết : 41 Tên bài dạy : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5B, 5C, 5A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 25, 26, 28/1/2010 I/Mục tiêu:

Ngày đăng: 06/07/2014, 20:00

Mục lục

    Vai trò của môi trường tự nhiên đ/v đ/s con người

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan