Giáo án KHOA lớp 5 tuần 25 tuần 35

33 208 0
Giáo án KHOA lớp 5 tuần 25  tuần 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 28 BÀI 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Yêu cầu Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 112 , 113, Tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ -Câu hỏi: Em nêu vị trí mọc chồi số - HS trả lời mà em biết - Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài  Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản động vật - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/ - HS thảo luận nhóm 4, trình bày câu hỏi SGK thảo luận câu hỏi sau: + Đa số động vật chia làm giống? Đó - Đại diện nhóm trình bày trước lớp giống nào? + Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? + Hợp tử phát triển thành gì? - GV ghi bảng kết thảo luận, chốt lại: + Đa số động vật chia thành hai giống: đực, + Cơ quan sinh dục đực (sinh tinh trùng) quan sinh dục (sinh trứng) + Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh + Hợp tử phân chia phát triển thành thể mới, Trường tiểu học Liêu Tú A - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành mang đặc tính bố mẹ + Quan sát hình trang 112 SGK, chỉ, nói nở từ trứng, đẻ thành + Những loài động vật khác có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc Động vật đẻ con: voi, mèo, chó, ngựa vằn  Hoạt động 2: Trò chơi ‘Ai nhanh đúng” - GV chia lớp thành đội, đội em, phổ biến luật chơi: Đại diện đội chọn tranh nói tên động vật tranh động vật đẻ hay đẻ - đội xếp hàng trước bảng trứng - Mỗi lượt chơi gồm em, đại diện cho đội bốc chọn 10 tranh SGK trang 113 ghi nhanh phương án trả lời lên bảng Đội có đáp án nhanh đội thắng - GV công bố đáp án đúng: + Các vật nở từ trứng: cá vàng, cá sấu, bướm, rắn, chim, rùa + Động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Sự sinh sản côn trùng” Trường tiểu học Liêu Tú A - HS thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 28 BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Yêu cầu Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 114 , 115 / SGK III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Câu hỏi + Em kể tên số động vật đẻ trứng? - HS trình bày + Em kể tên số động vật đẻ con? - Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 114 / SGK thảo luận câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau - HS thảo luận nhóm 4, trình bày câu hỏi cải? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Hãy đâu trứng, sâu, nhộng, bướm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Ở giai đoạn bướm cải gây thiệt hại cho hoa màu? + Nông dân làm để giảm thiệt hại côn trùng gây cối, hoa màu? - GV treo tranh, chốt lại ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải (hình 1) Trứng nở thành sâu Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây người áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 6, trang 115 / SGK nêu giống nhau, khác - HS quan sát nhận xét tranh chu trình sinh sản gián ruồi - HS trả lời câu hỏi Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành - GV chốt lại: + Giống nhau: đẻ trứng + Khác nhau: Ở ruồi: Trứng nở dòi (ấu trùng), dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi Ở gián: Trứng nở thành gián mà không qua giai đoạn trung gian - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: + Nơi đẻ trứng ruồi gián + Cách tiêu diệt ruồi gián - HS thảo luận trả lời: + Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,….Gián thường đẻ trứng xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo…… + Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,… phun thuốc diệt ruồi Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rác, tủ bếp, tủ quần áo,…phun thuốc diệt gián Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản Ếch Trường tiểu học Liêu Tú A - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản loài côn trùng Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 29 BÀI 57: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH I Yêu cầu Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 116 , 117 / SGK III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Yêu cầu: nhận biết trình phát triển bướm cải - HS thực qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại bướm - Lớp nhận xét nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu -GV nhận xét, đánh giá Bài Hoạt động 1: Trò chơi “Đố bạn” - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời: + Bạn thường nghe tiếng kêu ếch vào mùa nào? + Tiếng kêu ếch đực hay ếch cái? + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - HS trả lời - Lớp nhận xét + Ếch đẻ trứng đâu? + Trứng ếch nở thành gì? - GV chốt lại: Ta thường nghe tiếng kêu ếch vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn Đó tiếng kêu ếch đực gọi ếch Ếch đẻ trứng xuống nước (thường ao, hồ) Trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào hình SGK trang 117 nêu phát triển nòng nọc thành ếch - HS quan sát tranh SGK trang 117 theo nhóm đôi, ghi vào phía tranh giai đoạn tương ứng trình phát triển từ nòng nọc thành ếch Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành - Một số nhóm trình bày trước lớp - GV chốt lại tranh - Lớp nhận xét bổ sung + Hình 1: Ếch đực gọi ếch + Hình 2: Trứng ếch + Hình 3: Trứng ếch nở + Hình 4: Nòng nọc + Hình 5:Nòng nọc lớn dần, hai chân sau mọc + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước + Hình 7: Ếch hình thành đủ bốn chân, đuôi ngắn bắt đầu nhảy lên bờ + Hình 8: Ếch trưởng thành Như vậy, ếch động vật đẻ trứng, Trong trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống nước, vừa trải qua đời sống cạn Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch - GV yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch - HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4, dựa vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản ếch nhóm - Các nhóm trình bày sơ đồ, đại diện nhóm trình bày trước lớp chu trình sinh sản ếch - Các nhóm nhận xét, bổ sung 4- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS xem lại sưu tầm tranh ảnh sinh sản nuôi chim Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học Trường tiểu học Liêu Tú A KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 29 BÀI 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Yêu cầu Biết chim động vật đẻ trứng II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 118, 119 III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra cũ -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch - HS thực -GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3-Bài Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 118/ SGK thảo luận câu hỏi: + So sánh tìm khác trứng - HS quan sát tranh theo nhóm đôi, ghi hình vào phía tranh giai đoạn trứng gà + Bạn nhìn thấy phận gà hình phát triển 2b, 2c, d - Đại diện vài nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung: + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt + Hình 2b: Quả trứng ấp 10 ngày, nhìn thấy mắt chân + Hình 2c: Quả trứng 15 ngày, nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà -GV kết luận: + Trứng gà thụ tinh tạo thành hợp tử + Được ấp, hợp tử phát triển thành phôi bào thai Trường tiểu học Liêu Tú A + Hình 2d : Quả trứng ấp khoảng 20 ngày, nhìn thấy đầy đủ phận gà, mắt mở (phần lòng đỏ không nữa) Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành + Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà  Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 119/ SGK trả lời câu hỏi: - HS quan sát + Em có nhận xét chim non - Đại diện trình bày nở? + Chúng tự kiếm mồi chưa? Ai nuôi chúng? - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi + Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi, mọc đủ lông, cánh tự kiếm ăn Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Sự sinh sản thú” Trường tiểu học Liêu Tú A - HS đọc mục bạn cần biết Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 30 BÀI 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I Yêu cầu - Biết thú động vật đẻ II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 120, 121 - Phiếu học tập III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Câu hỏi - HS trả lời + Em kể tên số động vật đẻ trứng - Lớp nhận xét + Vì chim non nở chưa thể tự kiếm mồi? -GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Quan sát - HS quan sát tranh theo nhóm đôi, thực - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, trang 120/ yêu cầu SGK thực yêu cầu: - Đại diện vài HS lên bảng thực trả lời câu hỏi + Chỉ vào bào thai hình + Chỉ nói tên số phận thai mà bạn - Lớp nhận xét, bổ sung nhìn thấy + Bào thai thú nuôi dưỡng đâu? + Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ? + Thú đời thú mẹ nuôi gì? + So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì? - GV kết luận: + Thú loài động vật đẻ nuôi sữa + Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng trứng nở thành Ở thú, hợp tử phát triển Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên” - HS tham gia chia thành đội Các thành viên - GV hướng dẫn HS cách chơi đội thi đua viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên - GV chốt lại đáp án, tổng kết số tài nguyên đội tìm được, tuyên dương đội thắng Củng cố - Dặn dò - GV nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người” - Nhận xét tiết học Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 32 BÀI 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Yêu cầu - Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 132 / SGK III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Câu hỏi: Em kể tên số tài nguyên thiên - HS trả lời nhiên nước ta - Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - GV chia lớp nhóm 4, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK trang 132 hoàn thành phiếu học tập - Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh đáp án: Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người Chất đốt (than) Khí thải Đất để xây dựng nhà ở, khu vui chơi Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt giải trí (bể bơi) chăn nuôi Hạn chế phát triển thực vật Bải cỏ để chăn nuôi gia súc động vật khác Nước uống Khí thải nhà máy phương tiện Đất đai để xây dựng đô thị giao thông,… Thức ăn - GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, nguyên liệu nhiên liệu Môi trường nơi Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV chia lớp thành đội, đội em, phổ biến luật chơi: thi đua liệt kê lên bảng thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người - đội xếp hàng trước bảng - Mỗi lượt chơi gồm em, đại diện cho đội thi đua liệt kê lên bảng thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người Trong thời gian phút, đội có nhiều đáp án đội thắng Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn - Phân, rác thải - Nước uống, nước dùng - Nước thải sinh hoạt, sản xuất - GV chốt lại đáp án, tuyên dương đội thắng - Chất đốt - Khói, khí thải … … - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: - Đại diện HS trả lời Điều xảy người khai thác tài - Lớp nhận xét, bổ sung nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại? - GV kết luận: Nếu người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị ô nhiễm, … Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi - HS đọc nội dung ghi nhớ học trường sống” Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 33 BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I Yêu cầu - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 134, 135 / SGK, tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ - Câu hỏi: Em nêu thứ môi trường - HS trả lời cung cấp cho người nhận từ hoạt - Lớp nhận xét động sống sản xuất người - GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Quan sát tranh - Yêu cầu nhóm quan sát hình trang 134/ SGK thực yêu cầu: - Nhóm quan sát tranh SGK trang 134, thảo luận nội dung, ý nghĩa tranh kết hợp trả lời câu + Em cho biết người khai thác gỗ hỏi phá rừng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh + Còn nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? - Các nhóm khác bổ sung: + Trình bày nội dung tranh + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt - GV kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm Trường tiểu học Liêu Tú A + Hình 4: Rừng bị tàn phá vụ cháy rừng Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP đường,…  Hoạt động 2: Thảo luận liên hệ thực tế - Yêu cầu HS thảo luận về: + Hậu việc phá rừng + Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí - HS thảo luận nhóm đôi hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…) - Đại diện HS trình bày - GV kết luận: Hậu việc phá rừng: - Lớp nhận xét, bổ sung + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên + Đất bị xói mòn + Động vật thực vật giảm dần bị diệt vong Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS vẽ trưng bày tranh ảnh nạn phá rừng hậu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường đất” Trường tiểu học Liêu Tú A - HS thực GV: Nguyễn Văn Thành Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 33 BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I Yêu cầu Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 136, 137, thông tin gia tăng dân số địa phương III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ - Câu hỏi: Em nêu hậu việc phá rừng - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét Bài  Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu nhóm quan sát hình trang 136/ SGK trả lời câu hỏi: - Nhóm quan sát tranh thảo luận nội dung, + Hình cho biết người sử dụng đất vào ý nghĩa tranh kết hợp trả lời câu hỏi việc gì? - Các nhóm khác bổ sung + Nêu số ví dụ thay đổi nhu cầu sử dụng diện tích đất + Giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đất? - GV kết luận: + Hình 2: người sử dụng đất để làm ruộng, ngày phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát + Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở rộng giao thông, đường phố…  Hoạt động 2: Thảo luận liên hệ thực tế - Yêu cầu HS thảo luận về: + Người nông dân địa phương bạn làm để tăng suất trồng? + Tác hại việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu… + Tác hại rác thải với môi trường đất Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành - GV kết luận: Việc sử dụng chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi - HS nhắc lại nội dung trường không khí nước” Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 34 Tiết 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I Yêu cầu - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm môi trường II Chuẩn bị - Bài giảng điện tử III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra cũ - Câu hỏi: + Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - HS trả lời + Nêu tác hại việc phá rừng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 3-Bài  Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí nước bị ô nhiễm - GV nêu câu hỏi: Em có biết nguyên nhân làm không khí nguồn nước bị ô nhiễm? - Trình chiếu đoạn phim chủ đề tác động người đến môi trường, yêu cầu HS xem phim nêu cảm nghĩ đoạn phim đồng thời trả lời câu hỏi đầu - 3-4 HS nêu cảm nghĩ sau xem phim - HS trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nước - GV chốt lại nội dung: ♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, hoạt động nhà máy phương tiện giao thông ♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu + Sự lại tàu thuyền sông biển, thải khí độc, dầu nhớt,… Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP - GV cho HS xem hình ảnh kèm theo câu đố: GV: Nguyễn Văn Thành - HS trả lời + Điều xảy tàu lớn bị đắm - Cả lớp nhận xét, góp ý đường dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ? + Tại số hình bị trụi lá? + Bức tranh thể điều gì? - GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí nước Đặc biệt phát triển ngành công nghiệp sản xuất, khai thác tài nguyên thiếu ý thức bảo vệ môi trường người Giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất nước có mối liên quan chặt chẽ  Hoạt động 2: Thảo luận tác hại việc ô nhiễm môi trường - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Liên hệ việc làm người dân địa - HS thảo luận nhóm 4, ghi đáp án vào phương em gây ô nhiễm môi trường không khí phiếu thảo luận nước - Đại diện nhóm trình bày + Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tổng kết đáp án: + Một số thói quen sản xuất, sinh hoạt người dân địa phương gây ô nhiễm môi trường là: khí thải từ hoạt động sản xuất, đun nấu, vứt rác bừa bãi, để nước thải sinh hoạt chảy trực tiếp môi trường… + Những việc làm gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật người 4-Củng cố - dặn dò - GV tổng kết lại nội dung học, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường - Chuẩn bị tiết học sau: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” Trường tiểu học Liêu Tú A - HS nêu lại nội dung học Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 34 BÀI 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Yêu cầu - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 140, 141, sưu tầm hình ảnh, thông tin biện pháp bảo vệ môi trường III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Câu hỏi: Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí - HS trả lời câu hỏi nước - Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS làm việc cá nhân, quan sát hình, đọc ghi tìm xem ghi thích hợp với hình - Mỗi hình, GV gọi HS trình bày - GV nhận xét, nêu đáp án: Hình - b ; Hình a; Hình - e ; Hình - c ; Hình - d  Hoạt động 2: Thảo luận biện pháp bảo vệ môi trường - HS thảo luận nhóm ghi biện pháp bảo vệ môi trường vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại: Có nhiều biện pháp bảo vệ môi - Nhóm khác nhận xét bổ sung trường: trồng xanh, trồng rừng, giữ gìn vệ sinh môi trường sẽ, xử lý khí thải, rác thải công nghiệp,…  Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo xem - HS làm việc nhóm theo yêu cầu GV biện pháp bảo vệ môi trường sau ứng cới - Các nhóm ghi kết vào phiếu học tập, lần khả thực cấp độ lượt báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận: Các biện pháp bảo vệ môi trường - Mọi người có phải có ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường - Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc - Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát Trường tiểu nước rồihọc đưaLiêu vào Tú A phận xử lí nước thải Sau đó, chất thải đưa biển khơi chôn xuống đất Ai thực Quốc Cộng Gia gia đồng đình x x x x x Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành - GV kết luận: Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nào, nhiệm vụ chung - HS nhắc lại nội dung của người giới Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường tài nguyên” Trường tiểu học Liêu Tú A Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 35 BÀI 69: ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Yêu cầu Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường II Chuẩn bị Các tập trang 142, 143/ SGK, phiếu học tập III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra cũ -Câu hỏi: Em nêu biện pháp bảo vệ môi - HS trả lời trường - Lớp nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài  Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ - GV chia lớp thành đội, đội em, phổ biến luật chơi: Tìm chữ cho ô trống để - đội xếp hàng trước bảng ghép lại phù hợp với nội dung ô chữ - GV treo ô chữ phóng to, đọc thông tin - Mỗi đội cử đại diện chọn hàng ngang ô chữ trả lời câu hỏi tương ứng dòng hàng ngang mà đội chọn + Dòng 1: Tính chất đất bị xói mòn (BẠC - Đội có nhiều câu trả lời đội thắng MÀU) + Dòng 2: Đồi bị đốn đốt trụi (ĐỒI TRỌC) + Dòng 3: Là môi trường sống nhiều động vật hoang dã quý hiếm, bị tàn phá làm khí hậu bị thay đổi (RỪNG) + Dòng 4: Của cải có sẵn tự nhiên mà người sử dụng (TÀI NGUYÊN) + Dòng 5: Hậu mà rừng phải chịu đốt rừng làm nương rẫy (BỊ TÀN PHÁ) + Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn loại rệp (BỌ RÙA)  Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - Yêu cầu HS làm tập cá nhân SGK/143 Trường tiểu học Liêu Tú A - HS làm tập trắc nghiệm phút Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP - Gọi HS đọc câu hỏi nêu đáp án - GV chốt lại đáp án: 1-b 2-c 3-d GV: Nguyễn Văn Thành - HS trình bày đáp án 4-c Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ Trường tiểu học Liêu Tú A - HS nêu lại nội dung ôn tập Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 35 BÀI 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I Yêu cầu: Ôn tập về: - Sự sinh sản động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khỏe người - Nêu số nguồn lượng II Chuẩn bị: Các tập trang 144, 145, 146 / SGK III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Ôn tập  Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ - GV chia lớp thành đội, đội em, phổ biến luật chơi: bốc thăm trả lời câu hỏi tập1, 2, 3, 4, 5, trang 144, 145, 146 / SGK (GV chia nhỏ hình ảnh, câu hỏi cho phiếu thăm) - Đáp án: Câu - Gián đẻ trứng vào tủ, bướm đẻ trứng vào bắp cải, ếch đẻ trứng ao hồ, muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước, chim đẻ trứng vào tổ cành - Để diệt trừ gián muỗi từ trứng ấu trùng cần giữ vệ sinh nhà ở, chum, vại đựng nước cần có nắp đậy Câu a) Nhộng b) Trứng c) Sâu Câu 3: g) Lợn Câu 4: 1-c, 2-a, 3-b Câu 5: Ý kiến b) Câu 8: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí Trường tiểu học Liêu Tú A - Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi tương ứng - Đội có nhiều câu trả lời đội thắng Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành đốt  Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - HS làm tập - Yêu cầu HS làm tập 6, 7, SGK trang 46, - HS trình bày đáp án 147 - Gọi HS đọc câu hỏi nêu đáp án - GV chốt lại đáp án Câu 6: Đất nơi bị xói mòn, bạc màu Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, không cối giữ nước, nước thoát nhanh gây lũ lụt Câu 9: Năng lượng sử dụng nước ta lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước chảy Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ Trường tiểu học Liêu Tú A - HS nêu lại nội dung ôn tập ... Tú A Kế hoạch dạy học Trường tiểu học Liêu Tú A KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN: 29 BÀI 58 : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Yêu cầu... Bài tập 4) 1-e, 2-d, 3-a, 4-b, 5- c Bài tập 5) Động vật đẻ trứng là: chim cánh cụt, cá Trường tiểu học Liêu Tú A - Lớp nhận xét, bổ sung Kế hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành vàng,... hoạch dạy học KHOA HỌC-LỚP GV: Nguyễn Văn Thành TUẦN 28 BÀI 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Yêu cầu Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 114 , 1 15 / SGK III Các

Ngày đăng: 27/08/2017, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • I. Yêu cầu

    • HOẠT ĐỘNG GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • I. Yêu cầu

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • MÔI TRƯỜNG ĐẤT

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • BÀI 69: ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan