Tài liệu chia sẻ về các hình thái kinh tế xã hội Mac - Lênin.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn Để đạt được những thành tựu ấy chúng ta
không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đôi nền kinh
tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986
đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước)
Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì
tất yêú phải đổi mới
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xây
dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ câu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phủ hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quéc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam Nó cũng là mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức
tính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam là
một nội dung phức tạp và rộng Do trình độ hạn hẹp và có hạn trong một
bài tiêu luận nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết trong việc nghiên cứu Em rất mong được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo để bài viết này của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cam on !
Trang 2I HÌNH THÁI KINH TẺ XÃ HÔI MÁC- LÊ NIN
Mọi người đều biết trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có
không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội Xuất
phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự
phan chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau Chăng
hạn như nhà triết học đuy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia lịch sử xã hội loài người thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phương Đông, thời kỳ cổ đại, thời kỳ Gree - ma - ni Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Phu- ri-é
(1772-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: g1aI đoạn mông muội,
giai doan da man, giai doan gia trưởng, giai đoạn văn minh
Moi người cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đại
đồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước và gần đây là các
nên văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu
công nghiệp
Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định và do đó đều
có ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sự phát triển của xã hội theo một cách toàn diện tổng thể mà do đó có những hạn chế
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch
sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật
dé nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên học thuyết về “hình thái kinh tế xã hội”
Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định Với một quan hệ sản xuất c trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuât ây
Trang 3Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ
sở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tang Tức toàn bộ các yếu tố cầu thành bộ mặt của thời đại: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với tư
cách là “Hòn đã tảng” của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng ta hình dung quá trình phát triển của lịch sử là một quá trình tự nhiên Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế: xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lên
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển va diét
vong Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thé Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủng
hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá hơn
không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất phù
hợp với lực lượng sản xuất
Như vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mỗi quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Đề hiểu rõ về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chúng ta phải năm bắt được thê nào là quan hệ sản xuât và lực lượng sản xuât
l) _Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấi
Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là
biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn
lịch sử nhất định Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệu
sản xuất (quan hệ nhất là công cụ lao động) với người lao động với kinh
Trang 4nghiệm và kỹ năng lao động nghề nghiệp Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định phương thức sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật
chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tô chức quản lý trao đôi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định
các quan hệ khác
Quan hệ sản xuât do con người tạo ra song nó được hình thành một
cách khách quan không phụ thuộc vào yêu tô chủ quan của con người
Quan hệ sản xuât mang tính ôn định tương đôi với bản chât xã hội và tính
phương pháp đa dạng trong hình thức biểu hiện
Giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau biểu hiện ở chỗ:
+ Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển
Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuât mà trước hêt là công cụ
+ Công cụ lao động phát triên dân đên mâu thuần gay gắt với quan hệ sản xuât hiện có và xuât hiện ddòi hỏi khách quan, phải xoá bỏ quan hệ sản xuât cũ thay thê băng quan hệ sản xuât mới
+ Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất
(phò hợp) nhưng do mâu thuẫn của lực lượng sản xuất (đông) với quan hệ
sản xuất (ôn định tương đối) quan hệ sản xuất lại trở thành xiêng xích kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất (không phù hợp ) Phò hợp va
không phù hợp là biểu hiện mâu thuẫn biện chứng của lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu
thuẫn.
Trang 5+ Khi phù hợp cũng như không phù hợp với lực lượng sản xuất , quan
hệ sản xuất luôn có tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất thể hiện trong nội dung sự tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, mục đích xã hội của lực lượng sản xuất, xu hướng phát triển của quan hệ lợi ích Từ đó
hình thành những yếu tô thúc đây và kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao gid cing thông qua các quy luật kinh tế - xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản Phù hợp và không phủ hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
khách quan và phổ biến của mọi phương thức sản xuất
Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất như sự thông nhất giữa hai mạt đối lập tạo nên chỉnh thể của sản xuất
xã hội Trong “Hệ tư tưởng Đức” (1846) lần đầu tiên Mác- Anghen đã hình dung sự thông nhất đó như là một “quan hệ song trùng”, giữa hai “sự trao
đổi chất” tất yếu và phố biến ở mọi nền sản xuất - xã hội Đó là “trao đổi
chất giữa người với tự nhiên (lực lượng sản xuất) và giữa người với người (quan hệ sản xuất)”
Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được Mác - Ănghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan
hệ sản xuât với trình độ, tính chât của lực lượng sản xuât
Đây là một trong những quy luật cơ bản của đời sống xã hội Quy
luật này chỉ rõ động lực và xu thế phát triển của lịch sử
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu lao động
Khi công cụ lao động sản xuất đựoc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra một sản phẩm cho xã hội không cân đến lao động của nhiều
người thì lực lượng sản xuất có tính chất cá thẻ, công cụ sản xuất được
nhiêu người sử dụng
Trang 6Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại của công cụ sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ
sảo của người lao động, trình độ phân công lao động xã hội , tổ chức quản
lý sản xuất và quy mô của nền sản xuất Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cảng cao thì chuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu Trình độ phân công lao động và chuyên môn hoá là thứoc đo trình độ của phát triên của lực lượng sản xuât
Lực lượng sản xuât quyêt định sự hình thành, phát triên và biên đôi của quan hệ sản xuât Trong tác phâm “Sự khôn củng của triết học”, Mác
nói: “Cái côi xay quay băng tay cho xã hội có lãnh chúa phong kiên, cái côi xay chạy băng hơi nước cho xã hội có nhà tư bản”
Đề nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt lao động nặng nhọc con người không ngừng cải tiễn, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ, tri thức khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng của người lao động cũng ngày càng phát triển
Yếu tô năng động này của lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản
xuất phải thích ứng với môi trường Lực lượng sản xuất quyết định sự hình
thành và biến đôi của quan hệ sản xuất Khi không thích ứng với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm
thậm chí phá hoại sự phát triển của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn của
chúng tất yếu sẽ náy sinh Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là giai
cấp là mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng
Lịch sử đã chứng minh rang do su phat triển của lực lượng sản
xuất, loài người đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc
cách mạng xã hội, dẫn đến sự ra đời nói tiếp nhau của các hình thái kinh tế
xã hội
Trang 7Ví dụ: do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đã thô sơ, trình độ hiểu biết hạn hẹp, dé duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên, con
người phải lao động theo cộng đồng Do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ Công cụ kim loại ra đời thay thế cho công cụ bang đá, lực lượng sản xuất phát triểnnăng suất lao động nâng cao sản
phẩm thang dư xuất hiện ,, chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản
xuất tư hữu
Vào giai đoạn cuỗi cùng của xã hội phong kiến, ở các nước Tây Âu lực lượng sản xuất đã mang yếu tô xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất
phong kiến Mặc dù hình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến được thay đối liên tục từ địa tô lao dịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền song quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp vẫn không chứa đựng được nội dung mới của lực lượng sản xuât
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến Trong lòng nên sản xuất tư bản, lực lượng sản xuất phát triển cùng với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của người dân có tri thức và trình độ chuyên
môn hoá cao Sự lớn mạnh này của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn
gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Giải quyết mâu thuẫn
đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xác lập
quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Theo Mác, do có
được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đôi phát triển sản xuất của mình và do đó thay đổi phát triển sản xuất làm ăn của mình, loài người
thay đôi các quan hệ sản xuât của mình
Mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng với tính cách là hình thức quan hệ sản xuất củng cỗ những tác động nhất định trở lại đối với lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó sẽ trở thành động lực thúc đây, định
Trang 8hướng và tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển ngược lại Nếu lạc hậu hơn so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hay
chỉ là tạm thời so với tất yêu khách quan của cuộc sống nhưng quan hệ sản
xuât sẽ là xiêng xích kìm hãm sự phát triên của lực lượng sản xuat
Phù hợp có thể hiểu ở một số nội dung chủ yếu là: cả ba mặt của
quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuât
Quan hệ sản xuât phải tạo được điêu kiện sản xuât và kêt hợp với tôi ưu giữa tư liệu sản xuât và sức lao động, đảm bảo trách nhiệm từ sản xuât mở rộng Mở ra sau những điêu kiện thích hợp cho việc kích thích vật chât,
tinh thần với người lao động
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ của người sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội Do tác động của quy luật này xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phương thức sản xuất hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội
Dưới những hình thức và mức độ khác nhau thì con người có ý thức được hay không và quy luật cốt lõi này như sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiễn hoá của lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh
vực ngoài kinh tế, phi kinh tế
2) Co sé ha tang va kién tric thuong tang
Không chỉ đặc trưng bằng quan hệ sản xuất mà nó còn đặc trưng bởi một kiến trúc thượng tầng xây dựng trên những quan hệ sản xuất của chính
Trang 9triết học và các thể chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, giáo hội và
các toàn thê quân chúng
Kiến trúc thượng tầng được hình thành trên tổng hợp toàn bộ những
quan hệ sản xuất hợp thành cơ câu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định
người ta gọi đó là cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thống
trị nền kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn dư và những quan hệ sản
xuât mới là quan hệ mâm mông của xã hội sau
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh
tế khác nhau, mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệ
sản xuất trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chỉ
phối các thành phân kinh tế khác
Xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp này nảy sinh từ cơ sở hạ tầng,
từ những mâu thuẫn và xung đột kinh tế Đó chính là cơ sở nảy sinh giai
cấp đối kháng trong kiến trúc thượng tầng, giai cấp thông trị về kinh tế sẽ
thống trị về chính trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tư tưởng đối với xã hội, trong đó hệ tư tưởng chính trị và bộ máy quản lý nhà nước có vị trí
quan trọng nhất
a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng đó (giai cấp nào giữ vị trí thông trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất
cả các lĩnh vực khác)
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc thượng tang
tương ứng Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã hội
và dời sông tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu
thuẫn kinh tế, từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng.
Trang 10Cơ sở hạ tầng thay đôi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự
thay đổi về kiến trúc thượng tầng Quá trình đó diễn ra ngay trong những
hình thái kinh tế xã hội cũng như khi chuyến tiếp từ hình thái này sang hình
thái kinh tế xã hội khác trong các xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở
hạ tầng được biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trỊ
Trong các xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng
được biểu hiện là mâu thuẫn cuả gial cấp thong tri va gia cấp bị trị Khi hạ
tâng cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào
đó là kiến trúc thượng mới được hình thành từng bước thích ứng với cơ sở
hạ tầng mới
Su thong tri clla gial cấp thong trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ,
thay bằng hệ tư tưởng thống trị khác và các thể chế tương ứng của giai cấp thống trị mới Đương nhiên không phải “Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn đến sự thay đôi của kiến trúc thượng tầng”.Trong quá trình hình thành và phát triển của kiến trúc thượng tầng mới, nhiều yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ còn tồn tại gắn liềnvới cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó
Vì vậy giai cấp cầm quyền cần phải biết lựa chọ một số bộ phận hợp lý dé
sử dụng nó xây dựng xã hội mới
Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi về kiến trúc
thượng tầng là một quá trình diễn ra hết sức phức tạp, thường trong xã hội
có đối kháng giai cấp, tính chất phức tạp ay duoc thé hién qua cac cudc dau
tranh giai cấp Tính chất này được bộc lộ rõ nét nhất là phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp nhất là xã hội chủ nghĩa), gial cấp cách mạng phải thực hiện cuộc đầu tranh lật đồ kiến trúc thượng tầng cũ
thiết lập hệ thống chuyên chính của mình, sử dụng nó như là một công cụ
từng bước đấu tranh cải tạo định hướng xây dựng và hoàn thiện cơ sỏ hạ tâng mới
10
Trang 11b) Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
VỚI CƠ Sở hạ tang
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng không phải phụ thuộc một
chiều vào cơ sở hạ tầng mà trong qúa trình phát triển, chúng có những tác động qua lại với nhau và ảnh hưởng lớn đến cơ sở hạ tầng cũng như các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội
Vai trò của kiên trúc thượng tâng đôi với cơ sở hạ tâng được thê hiện trong các mặt sau:
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là thực hiện
nhiệm vụ đấu tranh thủ tiêu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ, xây dựng bảo vệ củng cô phát triển cơ sở hạ tâng mới Kiến trúc thượng tầng
chính là công cụ của giaI cấp thông trị ,, các bộ phận khác cua kiến trúc
thượng tầng cũng có tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng nhưng thường những tác động ấy phảiI thông qua hệ thống chính trị, pháp luật hay thể chế tương ứng khác
Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tang không giảm đi mà ngược lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử Trái lại kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng lại xã hội mới Chính mục đích đó quyết định tính tích cực càng tăng của kiến trúc thượng tâng
Tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng được thẻ hiện
trong 2 trường hợp trái ngược nhau nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với
quan hệ kinh tế tiễn bộ thì sẽ thúc đây sự phát triển của xã hội Ngược lại,
nếu kiến trúc thượng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội Những sự tác động kìm hãm đó
chỉ là tạm thời sớm muộn cũng bị cách mạng khắc phục Về cơ bản, bản
chất giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính là bản chất giữa kinh
il
Trang 12tế và chính trị trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế có tác động mạnh mẽ trở lại
II VAN DUNG HOC THUYET HINH THAI KINH TE XA HOI VAO SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA HIEN DAI HOA DAT NUOC
1) Tinh tat yéu
Loài người đã phải trải qua 5 hình thái kinh tế Mỗi hình thái sau văn
minh tiến bộ hơn hình thái trước Đầu tiên là hình thái kinh tế tự nhiên
(cộng sản nguyên thuỷ) con người chỉ biết săn bắn hái lượm, ăn thức ăn
sống, cuộc sống của họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, họ chưa biết chăn nuôi trồng trọt, chưa biết tích luỹ thức ăn Có thê nói đây là thời kỳ sơ
khai của loàI người Sau đó đến hình thái chiếm hữu nô lệ con người đã văn minh hơn họ không còn biết ăn tươi nuốt sống và đã biết lao động để tạo ra
của cải vật chất
Hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, quan hệ giữa hai giai cấp đó
là quan hệ bóc lột hoàn toàn của cải vật chất và con người Nô lệ biến thành
công cụ lao động
Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa ra đời đưa loài người lên nắc thang cao hơn của nên văn minh, xã hội đã phong phú hơn về giai cấp Giai cấp thông trị là giai cấp cơ bản Thủ đoạn bóc lột của chúng tỉnh vi
hơn gấp nhiều lẫn so với sự bóc lột trước trong xã hội chiếm hữu nô lệ và
phong kiến Người công nhân làm thuê bị bóc lột sức lao động qua giá trị
thặng dư, sự làm việc quá sức Mặc dù tư bản xã hội chủ nghĩa tạo ra một lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, nhưng bản chất bóc lột cùng
những mâu thuẫn khác là không thể điều hoà Phần đông con người trong
xã hội tư bản chủ nghĩa đều bi mat quyén loi, mat binh dang Ca 3 ché độ
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa có những đặc điểm riêng nhưng nó đều
là chế độ có khác những mâu thuẫn đối kháng không thể điêu hòa giữa giai câp bóc lột và giai cầp bị bóc lột, và dựa trên sự tư hữu về sản xuât Giai
12
Trang 13cấp bóc lột là giai cấp thống trị, mọi hoạt động về mặt kinh tế chính trị xã
hội đều chỉ phục vụ cho quyénlgi cua chinh ho
Một hình thái kinh tế xã hội tồn tại được thì nó phải có những mặt tốt
nhất định của nó chúng ta cũng không thể phủ nhận những thành quả mà các hình thái kinh tế xã hội nói trên đã đạt được Xã hội cộng sản nguyên
thuỷ là chế độ xã hội đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của loài
người Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị bắt đầu tích luỹ của
cải cho xã hội, quan trọng nhất là nó đưa con người ra khỏi thời kì mông
muội hoang dã Xã hội phong kiến là bước trung gian đề loài người chuyển sang một nền văn minh mới nó hình thành những tiền đề tốt cho sự ra đời
của xã hội tư bản chủ nghĩa Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ còn
là sản xuất nông nghiệp, con người đã được tiếp cận với sản xuất nông
nghiệp với những thành tựu khoa học, kỹ thuật nó đã tạo ra những khả năng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, nó tạo ra một khối lượng của cải vật chất cho nhân loại bằng tất cả các xã hội trước cộng lại
Hình thái kinh tế xã hội là chế độ xã hội bước đầu vừa phát huy thừa
kế những thành quả của chủ nghĩa tư bản, đồng thời khắc phục những mâu
thuẫn những hạn chế của tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất được xây dựng trên cơ sở của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển cao, cơ sở hạ
tầng phục hợp với kiến trúc thượng tâng
Song Việt Nam từ một nên kinh tế tiểu nông muốn thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ một nước phát triển
băng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải tiến hành công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước
2) Mục đích
Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta hiện nay như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định là : xây dựng
13
Trang 14nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cơ cầu kinh tế lập hiến, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng
an ninh vững chắc dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, và
nước ta đã chuyên sang một thời kỳ phát triển mới thời kỳ đây mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá Đây là những nhận định rất quan trọng đối với
những bước đi tiếp theo trong sự nghiệp đôi mới
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình nhằm đưa nước ta từ một nề công nghiệp lạc hậu thành một nên công nghiệp hiện đại Hiện đại hoá là mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại thể hiện xu hướng lịch sử tiễn
bộ loài người
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tâm cỡ lớn đòi hỏi phải đi từ cái cụ thể đến cái tổng thể Trước hết cần hiểu rõ thực trạng và những định hướng chung của Việt Nam Trình độ lực lượng sản xuất ở mức độ thấp, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lại không phải từ chủ nghĩa tư bản mà từ bươcs quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản
Vì vậy, cần phải nhận thức đầy đủ và sáng tạo các quy luât khách
quan trong đó quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Là quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh
tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất Phát huy tính chủ đạo sáng tạo của chủ
thé các thành phân kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần
Chúng ta phải phát triển cơ cầu kinh tế nhiều thành phần và sử dụng các hình thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta mà Đại hội VỊ vạch ra là đúng đắn
Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ “ phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất thiết lắp từng bước quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa
từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế
14