1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ancol - andehit - axit - este

79 889 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Câu 73: Khi đehidrat hóa giữa các phân tử 30g ancol đơn chức chưa biết thành phần, thu được 3,6g nước với hiệu suất phản ứng là 80% lí thuyết.. Mục đích, yêu cầu của bài: Học sinh phải n

Trang 1

2 Câu hỏi và bài tập:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:

1) ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm chức -OH

2) Tên quốc tế của ancol gồm tên gốc hiđrocacbon cộng ic

3) Bậc của ancol chính là bậc của nguyên tử cacbon có gắn nhóm -OH

4) ancol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon 5) ancol tan tốt trong nước do nó có liên kết hiđro với nước

6) Liên kết giữa O và H trong nhóm hiđroxyl bị phân cực mạnh về phía hiđro

7) Các ancol đều tham gia phản ứng với các kim loại đứng trước hiđro

8) ancol chỉ tham gia phản ứng với axit hữu cơ chứ không tham gia phản ứng với axit

vô cơ

Câu 2: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:

ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kếtvới

A Gốc hiđrocacbon D Gốc anlyl

C.Gốc hiđrocacbon no

Câu 3: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:

Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở và một phần ở nguyên tử H trong gốchiđrocacbon

B Toàn bộ phân tử E Kết quả khác

C Gốc hiđrocacbon no

Câu 4: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:

Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tửancol tồn tại

A Liên kết cộng hóa trị D Liên kết hiđro

B Liên kết cộng hóa tri phân cực E Liên kết phối trí

C Liên kết ion

Câu 5: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:

Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi mạch cacbon tăng thì cũng tăng

A Tính kị nước của gốc Hiđrocacbon D Khối lượng phân tử

Câu 8: Để thu được ancol etylic nguyên chất từ dung dịch ancol, ta dùng hóa chất sau:

A Cho H2SO4 đậm đặc vào ancol D Cả A,B,C đều đúng

B Cho P2O5 vào ancol E Cả A,B,C đều sai

Trang 2

C Cho CuSO4 khan vào ancol.

C Phân hủy

Chất tác dụng được với rượu etylic là:

A Na, CuO D CuO, CH3COOH, HCl, Na, Ca

B Ca, CH3COOH E Tất cả các chất trên

C CuO, CH3COOH, HCl

Câu 11: Để phân biệt được ancol isopropylic và n- propylic ta làm:

A Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3

B Tách nước rồi cho tác dụng dung dịch Br2

C Cho tác dụng Na

D Cả 3 đều đúng

E Cả 3 đều sai

A Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3

B Tác dụng dung dịch Br2

C Dùng dung dịch KMnO4

D Cả B,C đều sai

E Cả B,C đều đúng

Câu 13: Để phân biệt metanol và propanol-1 ta tiến hành như sau:

A Dùng phương pháp định lượng D.Cả A,C đều đúng

B Không thể phân biệt được E Cả A,C đều sai

C Tách nước rồi cho sản phẩm tác dụng dung dịch Br2

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:

C2H5OH   A   Cao su buna

Điều kiện để chuyển hóa ancol etylic thành A là:

A Al2O3 + ZnO và 450oC D H2SO4 đặc, 170oC

B Fe xt, 70oC E CuO và đun nóng

C As, nhiệt độ thường

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 15và 16

Trang 3

CH3 C CH3

OH OH

C

CH2OH

nước tạo ra anken mạch thẳng

A ancol isopropylic D Cả A và C đều đúng

B ancol etylic E Cả A và C đều sai

A 2- Etyl propanol D 2- Etyl propan-1-ol

B 2- Metyl propanol E Tất cả đều sai

Trang 4

CH3

CH3

CH CH

Trang 5

3 C3H8 C -23,7.

4 C2H5Cl D 78,3

5 C6H11OH E 161,5

Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất

Hãy xắp xếp độ tan tương ứng với từng chất:

Câu 29: Rượu sec - butylic là rượu bậc:

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất:

A (V) < (IV) < (II) < (III) < (I) D (IV) < (II) < (III) < (I) < (V)

B (V) < (II) < (IV) < (III) < (I) E (IV) < (III) < (II) < (V) < (I)

C (III) < (II) < (IV) < (I) < (V)

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa:

H 2 SO 4, đặc Br 2

C4H9OH   D   CH3CHBrCHBrCH3Công thức cấu tạo đúng của C4H9OH phải là:

B ancol iso-propylic. E Cả A,B đều sai

C ancol etylic

Câu 33: But-1-en phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo Đun nóng hợp chất này với

dung dịch NaOH đặc thu được rượu Đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên170C cho ta một anken Công thức cấu tạo của anken là:

A CH3CH2CH(OH)CH3

B.CH3CH2CHCH3

OH

5

Trang 6

B (CH3)2CHCH2ONa E Kết quả khác.

C CH3CH2CH2CH2ONa

hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro giữa các phân tử?

hóa cho hỗn hợp xeton và axit Công thức cấu tạo của ancol ban đầu là:

Trang 7

CH4   C2H2   CHC-CH=CH2

H 2 ,Ni(3) Na,t o ,p(4)



 CH2=CH-CH=CH2   BunaHãy xác định vị trí sai:

Câu 44: Bậc của ancol chính là:

A Số oxi hóa của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào

B Bậc của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào

Câu 47: Nguyên tắc để chuyển rượu n-propylic thành ancol isopropylic là:

A Tách nước, rồi lại hợp nước D A và B

B Oxi hóa, rồi lại khử E A và C

C Khử, rồi lại oxi hóa

* Câu hỏi và bài tập định lượng:

Câu 48: Cho 11g hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H2(đo ở đkc) Công thức phân tử của 2 ancol trên là:

A.CH3OH và C2H5OH D C3H5OH và C2H5OH

B CH3OH và C2H3OH E Tất cả đều sai

C C3H7OH và C2H5OH

7

Trang 8

Câu 49: Cho 16,6g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư),

thu được 3,36lit khí H2(đkc) Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng của hai ancol là:

B 46,3% và 53,7% E 27,7% và 72,3%

C 40% và 60%

21,6g H2O và 72g hỗn hợp 3 ete(cho biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau) Công thức cấutạo của hai ancol phải là:

A.CH3OH và C2H5OH D (CH3)2CHOH và C2H5OH

B CH3OH và CH3CH2CH2OH E C2H5OH và CH3CH2CH2OH

C (CH3)2CHOH và CH3CH2CH2OH

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 51 và 52.

Đun nóng 57,5g C2H5OH với H2SO4đặc ở 170C Hỗn hợp các sản phẩm ở dạng hơi được dẫnlần lượt qua các bình chứa dung dịch H2SO4đặc; dung dịch NaOH đặc và cuối cùng là dungdịch Brom(dư) trong CCl4 Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa Br2 nặng thêm 21g

Câu 51: Hiệu suất của phản ứng tách nước từ ancol là:

C 50%

A H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2

B H2SO4đặc giữ SO2, H2O; NaOH giữ CO2

C H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2, SO2

D H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2

E H2SO4đặc giữ CO2, SO2; NaOH giữ nước

Câu 53: Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100lit ancol vang

10 là bao nhiêu Cho biết hiệu suất của quá trình là 95% và khối lượng riêng của ancol nguyênchất là 0,8g/ml

C 17896,98g

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 54 và 55.

Đốt cháy 23g một chất hữu cơ A thu được 44g CO2 và 27g H2O A có khả năng tác dụng với Na

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 56; 57;58 và 59.

Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng Đốt cháy mg hỗn hợp Xthu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O

Câu 56: Công thức tổng quát của 3 rượu phải là:

A CnH2n+2O(n1) D Cả A,C đều đúng

Trang 9

B CnH2n-1OH(n1) E Cả A,C đều sai.

hơn hoặc bằng 3 Công thức cấu tạo của 3 ancol là:

A.CH3OH; CH3CH2OH; (CH3)2CHOH

B CH3CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3CH2CH2OH

C CH3CH2CH2OH; CH2=CH-CH2OH; (CH3)2CHOH

D CH3OH; CH3CH2OH; CH3CH2CH2OH

E Tất cả đều sai

thu được 1,12lit H2(đkc) % của ancol trong hỗn hợp là:

C 42,83%

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 61 và 62.

Một hỗn hợp X gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH có số mol theo tỉ lệ 2:3 Khi cho hỗn hợptác dụng với Na dư thu được 5,6lit H2(đkc)

A 0,15mol và 0,225mol D 0,8mol và 1,2mol

B 0,2mol và 0,3mol E Kết quả khác

C 0,4mol và 0,6mol

Câu 62: Lấy lượng hỗn hợp X trên đem khử nước ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng chỉ cho ete,

phản ứng xảy ra hoàn toàn Biết rằng có hai ete có số mol bằng nhau % mỗi ete không đốixứng theo số mol là:

C 50%

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 63 và 64

Một hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A,B khi bị khử nước(phản ứng hoàn toàn và chỉ choanken) tạo ra hỗn hợp hai khí có tỉ khối hơi đối với CH4 bằng 2,333 Cho MB= MA+ 28

Câu 63: Công thức phân tử của A, B lần lượt là:

A C2H5OH và C4H9OH D CH3OH và C3H5OH

B C3H7OH và C5H11OH E C2H5OH và C4H7OH

Trang 10

Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức A thì thu được 13,2g CO2 và 8,1g nước.

Câu 65: A là rượu

A Đơn chức, no D Cả B,C đều đúng

B Đơn chức, không no E Đơn chức, không no có hai nối đôi

C Đơn chức, không no có một nối đôi

Câu 66: Tên gọi của A là:

Câu 69: Một chất hữu cơ có thể tham gia phản ứng este hóa, không thể hiện rõ tính axit Biết

rằng khi cháy tạo nên 2,64gCO2 và 1,44g nước Công thức có thể có của hợp chất đó là:

C C2H5OH

Câu 70: Khi đehidrat hóa ancol no đơn chức rồi chế hóa sản phẩm với lượng dư HBr, thu được

65,4g bromua với hiệu suất 75% lí thuyết Cùng một lượng ancol đó khi tác dụng với Na giảiphóng 8,96lit khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) ancol đó là :

C C2H5OH

Câu 71: Khi oxi hóa hoàn toàn ancol đơn chức, thu được axit Để trung hòa 10g axit đó, cần

27ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,18g/ml) Công thức cấu tạo của nó là:

A CH3CH2CH(OH)CH3 D Cả A,B,C

C CH3CH2CH2CH2OH

Câu 72: Một ancol no đơn chức bậc một tác dụng với Na giải phóng 6,72lit khí (đkc) Khi

đehidrat hóa cùng một khối lượng rượu đó, thu được 33,6g một olefin Công thức phân tử củaancol là:

A CH3CH2CH(OH)CH3 D Cả A,B,C

C CH3CH2CH2CH2OH

Câu 73: Khi đehidrat hóa giữa các phân tử 30g ancol đơn chức chưa biết thành phần, thu được

3,6g nước với hiệu suất phản ứng là 80% lí thuyết Trong phân tử rượu trên có hai nhómmetylen Công thức cấu tạo của ancol là:

Trang 11

Một lượng ancol đơn chức chưa biết thành phần, khi chế hóa với Na, giải phóng 2,24litkhí(đkc) Chất hữu cơ được tạo nên khi tác dụng với lượng dư ankylbromua tạo nên 20,4g hợpchất đối xứng chứa oxi

Câu 74: Khối lượng rượu đã lấy là:

thoát ra khi cùng một lượng ancol đó tác dụng với lượng dư Na Biết trong phân tử rượu đó có

3 nhóm metyl Công thức cấu tạo của ancol là:

B CH3CH2CH2CH2OH E Kết quả khác

C CH3CH2CH(OH)CH3

với 4,48lit argon(đkc), thu được hỗn hợp có tỉ khối so với không khí là 0,818 Thành phần phầntrăm của ancol etylic trong hỗn hợp đầu là:

C 45,5%

và 27,3oC) Công thức phân tử của X là:

C C4H9OH

I PHENOL:

1 Mục đích, yêu cầu của bài:

Học sinh phải nắm được các kiến thức va kỹ năng sau:

 Đặc điểm cấu tạo của phân tử phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất hóa học của nó

 So sánh tính chất hóa học của phenol và rượu

 Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

 Nắm được phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của nó

2 Câu hỏi và bài tập:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vao mỗi câu phát biểu sau:

1) Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm -OH

2) Phenol là hợp chất hòa tan tốt trong nước

3) Nhiệt độ sôi của phenol lớn hơn của toluen

11

Trang 12

4) Phenol có tính axit yếu và yếu hơn cả axit cacbonic.

5) Tính axit của p-nitrophenol bé hơn tính axit của phenol.

6) Để điều chế phenylaxetat người ta cho axit axetic tác dụng với phenol có mặtH2SO4 đặc

7) Một phương pháp phổ biến để điều chế phenol là oxi hóa cumen(C6H5CH(CH3)2)

8) Phenol là một trong những nguyên liệu để điều chế thuốc diệt cỏ 2,4-D

9) Phenol tác dụng Na2CO3 để giải phóng CO2.

Câu2: Tên gọi của

OH

CH3 là:

B 4-metylphenol E Cả A,B đều sai

Trang 13

Trong một hỗn hợp gồm phenol và xiclohexanol với số mol bằng nhau

Câu 5: Trong hỗn hợp trên tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro.

Câu 6: Trong số các loại liên kết hiđro đó thì kiểu chiếm ưu thế(bền vững nhất) là:

A O của ancol và H của phenol D ancol - ancol

B O của phenol và H của ancol E Tất cả đều sai

Câu 8: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động

hơn H trong nhóm -OH của ancol etylic:

A Tác dụng NaOH D Cả A,B đều đúng

B Tác dụng Na E Cả A,B,C đều đúng

C Tác dụng với axit( phản ứng este hóa)

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa:

H 2 SO 4 bốc khói NaOH nóng chảy, dư HClBenzen   A   B   CTên gọi của C:

C Natriphenolat

Câu 10: Cho sơ đồ:

Cl 2 ,Fe Dung dịch NaOH đặc dư dung dịch HCl

A   B   C   PhenolCông thức của A là:

Câu 13: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:

C6H5- ; vòng benzen ; octo và para ; phenol ; thế ; meta

Trong phân tử phenol, gốc (1) hút electron làm cho liên kết -O-H bị phân cực mạnh và giảmmật độ electron ở oxi, đồng thời làm giảm sự phân cực của liên kết C-O và làm tăng mật độelectron trong (2) , nhất là các vị trí (3) Do đó, so với các ancol thì những phản ứng làmđứt liên kết O-H ở (4) xảy ra dễ dàng hơn; trái lại các phản ứng làm đứt liên kết C-O lại khókhăn hơn

13

Trang 14

So với benzen thì phenol dễ dàng tham gia các phản ứng (5) hơn và ưu tiên ở các vị trí octo

Câu 15: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:

Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm -OH với nguyên tử C của vòngbenzen

B Liên kết trực tiếp E Tất cả đều sai

C Tham gia liên kết

Câu 16: Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào là tính chất của phenol:

A Ít tan trong nước lạnh D A, B, C đều đúng

C Tinh thể không màu

Câu 17: Từ phenol người ta có thể điều chế các chất sau:

C Axit picric

Phenol phản ứng được với chất nào?

A Br2, Na, NaOH D Dung dịch Br2, Na, CH3COOH

B NaOH, HCl, CH3COOH E Tất cả các chất trên

C Dung dịch Br2, Na

Câu 19: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:

Trong phân tử phenol, gốc phenyl mạnh làm cho nguyên tử H trong nhóm -OH trở nênlinh động hơn trong ancol

C Tương tác

Câu 20: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và ancol etylic?

C HNO3đđ /H2SO4

Câu 21: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và ancol benzylic?

C HNO3đđ/H2SO4

Câu 22: Dùng hóa chất nào sau đây để chứng minh sự có mặt phenol trong hỗn hợp gồm:

Phenol, ancol benzylic và etanol?

Trang 15

C HNO3đđ/H2SO4.

Câu 24: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là của phenol?

A Có tính axit yếu D Tạo kết tủa trắng với HNO3đđ/H2SO4đặc

C Tác dụng với ancol etylic để tạo este

Câu 25: Từ phenol người ta có thể điều chế:

B Metylsalixilat E Cả 4 câu trên

C Phenolfomandehit

Câu 26: Đặc điểm của liên kết giữa O và H trong nhóm -OH của phân tử phenol là:

A Bị phân cực mạnh D Liên kết ion

B Bị phân cực mạnh về phía Oxi E Tất cả đều sai

C Không phân cực

và với Na để giải phóng khí H2 Công thức cấu tạo của A là:

C m-HOC6H4CH3.

Na để giải phóng khí H2 cũng như tác dụng với NaOH Công thức cấu tạo của B là:

C m-HOC6H4CH3

* Câu hỏi và bài tập định lượng:

Câu 29: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức Cho dung dịch trên tác

dụng với nước Br2 (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử Côngthức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:

C (C2H5)2C6H3OH

hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm Phần một phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được2,806lit H2 ở 27C, 750mmHg

Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm theo khối lượng phenollà:

C 12,34%

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 31và 32

Một hỗn hợp X gồm benzen; phenol; và etanol Lấy 142,2g hỗn hợp và chia làm hai phần bằngnhau

1/2 hỗn hợp vừa đủ để trung hòa 20g NaOH

1/2 hỗn hợp còn lại tác dụng Na dư thu được 6,72lit H2(đkc)

Câu 31: Khối lượng của phenol trong hỗn hợp X bằng:

A 7,05g B 4,7g C 18,8g D 9,4g E 14,1g

Câu 32: Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp ta làm:

15

Trang 16

A Cho hỗn hợp tác dụng NaOH Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác dụng CO2 dư thulấy phenol.

B Cho hỗn hợp tác dụng Na Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác dụng CO2 dư thu lấyphenol

C Không thể tách lấy phenol

D Cả A,B đều đúng

E Cả A,B đều sai

phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O Công thức phân tử của A là :

C C2H5ONa

khối lượng của N là 17% Hiệu suất phản ứng nitro hóa là:

A 40 % B 50% C 60% D 70% E 55%

III AMIN:

1 Mục đích, yêu cầu của bài:

Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:

 Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất của bazơ tương tự như amoniac

 Nắm được công thức cấu tạo của các amin

 Phân biệt khái niệm bậc của rượu và bậc của amin

 Nắm được cấu tạo và tính chất của anilin

 Củng cố khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

 Nắm được phương pháp điều chế anilin

2 Câu hỏi và bài tập:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:

1) Amin là hợp chất hữu cơ có tính bazơ vì nó có khả năng nhận H+

2) Metylamin làm giấy quỳ hóa xanh

Trang 17

3) Tính bazơ của metylamin lớn hơn đimetylamin.

4) Anilin tan tốt trong nước

5) Tính bazơ của amin có được là do cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên

tử N gây ra

6) So với NaOH thì tính bazơ của metylamin yếu hơn nhiều

7) Do gốc phenyl hút electron làm cho tính bazơ của anilin bé hơn của metylamin.8) Các amin tan tốt trong nước nhờ có liên kết H với nước

9) So với các ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) thì các amin có nhiệt độ sôi caohơn hẳn

10) Sự có mặt của nhóm -NH2 trong phân tử anilin đã làm ảnh hưởng đến tính chấthóa học của vòng benzen và ngược lại

Câu 2: Công thức cấu tạo của etylmetylamin:

Trang 18

Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.

Câu 9: Chiều giảm dần tính bazơ của các chất: NH3(I) ; CH3NH2(II) ; C6H5NH2(III) ;NaOH(IV)

A (I) > (II) > (III) > (IV) D (I) > (III) > (IV) > (II)

B (IV) > (I) > (II) > (III) E (IV) > (II) > (I) > (III).*

C (III) > (IV) > (II) > (I)

Chiều giảm dần tính bazơ của các chất:

A.(II) > (III) > (I) > (IV) D.(IV) > (III) > (I) > (II)

B.(IV) > (I) > (III) > (II) E.(IV) > (II) > (I) > (III)

C.(IV) > (III) > (II) > (I)

Trang 19

A 1 B 2 C 3 D 4 E 5.

Câu 13: Hiện tượng xảy ra khi dùng 2 đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được nhúng vào dung dịch

HCl đặc, đũa thứ hai nhúng vào etylamin(nhiệt độ sôi 16,6C) Lấy 2 đũa ra khỏi dung dịch và đưa lại gần nhau:

B Không hiện tượng E Cả A, C đều sai

C Sương mù bay lên

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Câu 15: Cho sơ đồ tổng hợp:

C hoạt tính , 600C HNO 3 /H 2 SO 4 Fe+HClC2H2   A   B   CCông thức cấu tạo đúng của C phải là:

Câu 17: Để phân biệt anilin và phenol ta dùng hóa chất:

A Dung dịch NaOH D Cả A, B, C đều đúng

B Dung dịch HCl E Cả A, B, C, đều sai

C Na

Câu 18: Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin Để tách lấy anilin ta tiến hành:

A Cho hỗn hợp tác dụng với HCl, chiết lấy phần tan trong nước rồi cho tác dụng với NaOH

B Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH rồi chiết lấy phần tan cho tác dụng với NH3

C Cả A, B đều sai

D Không thể tách được

E Cho hỗn hợp tác dụng với Na rồi chưng cất

Câu 19: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:

Electron ; độ âm điện ; amin ; Nitơ ; gốc hiđrocacbon ; axit

Sự có mặt của cặp (1) chưa liên kết trên nguyên tử N và sự phân cực của liên kết N-H do sựchênh lệc (2) của hai nguyên tố này là hai yếu tố cơ bản quyết định tính chất hóa học của (3)

Đối với amin, trung tâm phản ứng chính là nguyên tử (4) Tính chất của nguyên tử này chịuảnh hưởng của (5) liên kết với nó

Câu 20: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hay nhiềugốc ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin

19

Trang 20

C Anlyl.

Câu 21: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etylamin là :

A Nhóm etyl đẩy electron

B Nguyên tử N trong nhóm -NH2 còn cặp electron tự do

C Nhóm etyl hút electron

D Etylamin làm quỳ tím hóa xanh

E Tất cả đều sai

Câu 22: Để điều chế anilin, người ta làm như sau:

A Khử nitrobenzen bằng H mới sinh D Tất cả đều đúng

B Cho benzen tác dụng với NH3 E Tất cả đều sai

C Cho phenol tác dụng với NH3

A Kết tủa trắng D 2,4,6-Tribromanilin

B Kết tủa vàng E Cả A,C,D đều đúng

C HBr

Câu 24: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây:

A Dung dịch Br2 D Cả A,B,C đều đúng

Câu 28: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt dung dịch metylamin và rượu etylic?

C NaOH

Công thức cấu tạo có thể có của A là:

C CH3CH2NHCH3

Câu 30: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?

A CH3CH2CH2NH2 và C2H5OH D Cả 3 câu trên

Trang 21

C Dung dịch KMnO4.

Câu 33: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?

A Propylamin tan tốt trong nước

B Propylamin là chất lỏng ở điều kiện thường

C Propylamin làm quỳ tím hóa xanh

D Propylamin là amin bậc 2

E A và D

Câu 34: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?

A Anilin nhẹ hơn nước D Anilin ít tan trong nước

C Anilin là chất lỏng không màu

Câu 35: Ứng dụng chủ yếu của anilin là dùng để:

A Sản xuất phẩm nhuộm D A,B

B Điều chế dược phẩm E A,B,C

C Điều chế thuốc trừ sâu

công thức đó có đúng không người ta dùng hóa chất nào trong số các hóa chất sau:

A Dung dịch NaOH D Cả A và B

B Dung dịch Ca(OH)2 E Cả A,B,C

C Dung dịch HCl

xem công thức đó có đúng không người ta dùng hóa chất nào trong số các hóa chất sau:

C NaOH

* Câu hỏi v à bài tập định lượng:

trong dung dịch (hiệu suất 100%)

C 4,65g

(đktc) Nếu cho3,21g chất A phản ứng hết 30 ml dung dịch HCl 1M Biết A là đồng đẳng củaanilin Công thức cấu tạo của A là:

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 41, 42 và 43.

500g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 Lượng nitrrobenzen sinh ra được khửthành anilin

Câu 41: Khối lượng anilin thu được (h=78%) là:

A 615g B 724g C 361,8g D 362,7g E 427,9g

21

Trang 22

Câu 42: Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khử, được đem khử tiếp thành anilin, thu

thêm được 71,61g anilin Hiệu suất phản ứng khử lần hai là:

A 50% B 60% C 70% D 80% E 90%

Câu 43: Để xác định rằng trong sản phẩm anilin còn lẫn nitrobenzen ta làm:

A Hòa tan hỗn hợp trong NaOH loãng dư D Cả B, C đều đúng

B Hòa tan hỗn hợp trong H2SO4 loãng dư E Cả A, B, C đều đúng

C Hòa tan hỗn hợp trong HCl loãng dư

Câu 44: Metylamin được điều chế bằng cách cho:

C CH3Br + NH3

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 45 và 46.

Amin bậc nhất X dạng RNH2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,5

Câu 45: Tên gọi của X là:

C Isopropylamin

Câu 46: Tính chất hóa học đặc trưng của X là :

C Tính oxi hóa

V ANĐEHIT:

1 Mục đích, yêu cầu của bài:

Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:

 Nắm được công thức cấu tạo của các anđehit trong dãy đồng đẳng của anđehit focmic

 Nắm được cách gọi tên anđehit

 Nắm vững tính chất hóa học anđehit

 Nắm vững phương pháp điều chế anđehit, đặc biệt phương pháp điều chế anđehit axetic

2 Câu hỏi:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Những phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai:

1) Các anđehit vừa có tính ôxy hóa, vừa có tính khử

2) Nếu một hiđrocacbon mà hợp nước tạo thành sản phẩm là anđehit thì hiđrocacbon đó làC2H2

3) Dung dịch chứa khoảng 40% anđehit axetic trong nước gọi là dung dịch fomalin

4) Một trong những ứng dụng của anđehit fomic là dùng để điều chế keo urefomanđehit5) Nhiệt độ sôi của anđehit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng

6) Focmon là dung dịch anđehit focmic trong nước có nồng độ 50%

7) Từ C2H2 có thể điều chế trực tiếp CH3CHO

Câu 2: Công thức cấu tạo của anđehit acrylic là:

Trang 23

B CH3CHO E Tất cả đều sai.

C CH2 = CH - CHO

Câu 3: Cho hợp chất A:

CHO

CH3

Tên gọi của A là:

A 2- Metylxiclopentan -1- cacbanđehit D Cả A, B đều đúng

B 2-Metylxiclopentan E Cả A, B, C đều sai

Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất:

A (IV) > (III) > (II) > ( I) D (IV) > (II) > (I) > (III)

B (IV) > (II) > (III) > (I) E (II) > (IV) > (III) > (I)

C (IV) > (I) > (III) > (II)

Câu 6: Cho các chất: Axeton, anđehit axetic, rượu isopropylic Để nhận biết anđehit axetic ta

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 8 và 9.

Cho sơ đồ chuyển hóa :

Vôi tôi, xút Cl 2 ,as dung dịch NaOH CuO,t o AgNO 3 /NH 3

Câu 10: Trong phản ứng trùng ngưng giữa phenol và anđehit fomic, xúc tác được dùng là:

A Dung dịch axit D Cả A và B đều sai

B Dung dịch bazơ E Chất xúc tác khác

C Cả A và B đều đúng

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 11 và 12.

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Cl 2 , as dung dịch NaOH CuO,t O phenol,xt

A   B   C   D   nhựa phenolfomađehit

23

Trang 24

Câu 11: Công thức của A là:

A (I) < (II) < (IV) < (III) D (I) < (IV) < (II) < (III)

B (I) < (III) < (II) < (IV) E (I) < (II) < (IV) < (III)

C (I) < (IV) < (II) < (III)

Câu 15: Khi đốt cháy một anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được:

A Số mol nước bằng số mol CO2

B Số mol nước lớn hơn số mol CO2

C Số mol nước bé hơn số mol CO2

D Số mol nước bằng 2 lần số mol CO2

Trang 25

Câu 29: Trong số các chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật?

A Dung dịch HCHO D.Dung dịch CH3CHO

B Dung dịch CH3COOH E Cả A và C

C Dung dịch CH3OH

Câu 30: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của anđehit axetic?

A Tác dụng NaOH D Trùng ngưng tạo polime

B Tác dụng AgNO3/NH3 E Cả A và D

C Tác dụng Cu(OH)2NaOH

Câu 31: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của anđehit acrylic?

A Tác dụng với dung dịch Br2 D Tác dụng với rượu metylic

B Tác dụng với Na E Trùng hợp

C Tác dụng với O2,to

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?

A Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

B Anđehit chỉ có tính oxi hóa

Câu 34: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và anđehit axetic?

C H2

Câu 35: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và phenol?

25

Trang 26

Câu 38: Hóa chất nào sau đây dùng để chứng minh sự có mặt của anđehit axetic trong hỗn hợp:

Anđehit axetic, rượu etylic và nước?

C Quỳ tím

Câu 39: Hóa chất nào sau đây dùng để chứng minh sự có mặt của anđehit acrylic trong hỗn

hợp: Anđehit acrylic, rượu etylic?

C Quỳ tím

tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo đúng của A phải là:

C CH2=CH-CH2OH

ra kết tủa Ag Công thức cấu tạo có thể có của A là:

C CH2=CHCH2CHO

tác CuO thì thu được sản phẩm Z Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Công thứccấu tạo đúng của X phải là:

B CH3CH(OH)CH3 E Tất cả đều sai

C CH3OCH2CH3

* Câu hỏi và bài tập định lượng:

rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO3đđ ta thu được 0,734lit NO2 (ở 27oC, và 765mmHg) Khối lượng anđehit sinh ra là:

C 0,18g

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 44 và 45.

Cho 0,87g một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 thu được 3,24g Ag

Câu 44: Công thức cấu tạo của anđehit là:

Trang 27

A CH3CHO D CH3CH2CH2CHO.

C C2H5CHO

điều kiện chuẩn là:

C 1,12 lit

khối lượng Ag giải phóng là:

C 5,4g

Câu 47: Cho 13,89ml dung dịch anđehit focmic 25%(d=1,08g/ml) phản ứng với

Cu(OH)2/NaOH dư Sau phản ứng thu được 17,28g kết tủa đỏ gạch Hiệu suất của phản ứng là:

C 48,00%

Câu 48: Oxi hóa 8g rượu metylic bằng CuO rồi cho anđehit tan vào 10g nước Nếu hiệu suất

phản ứng là 80% thì nồng độ anđehit trong dung dịch là:

A 67% B 44,4% C 37,5% D 45.9% E 76,6%

bình là 27oC thì áp suất trong bình là 2,05atm Nung nóng bình có xúc tác Ni cho phản ứng xảy

ra hoàn toàn Sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 1,64atm Tỷ lệ %khối lượng của anđehit focmic là:

A 20% B 30% C 40% D 60% E 80%

Câu 51: Trong công nghiệp người ta điều chế anđehit focmic bằng cách oxi hóa rượu metylic

bằng oxi không khí có xúc tác đồng kim loại ở 500-700oC Để thu được 6,11m3 HCHO(ở

25oC,1atm) cần dùng bao nhiêu lit CH3OH (biết d=0,792g/ml và hiệu suất của phản ứng oxi hóa

là 80%)

C 13,47lit

tác V2O5 ở 20oC Tính khối lượng HCHO thu được nếu ban đầu dùng 4,48m3 CH4( ở đkc) Hiệusuất của phản ứng là 75%

C 4,8kg

Câu 53: Một anđehit axetic kỹ thuật được đem thực hiện phản ứng tráng gương Nếu dùng 1,6g

anđehit axetic kỹ thuật trên người ta thu được lượng bạc kim loại kết tủa tối đa là 6,48g Hàmlượng tạp chất trong anđehit kỹ thuật trên là:

C 17,5%

27

Trang 28

Câu 54: Axetanđehit là hợp chất trung gian được sử dụng để tổng hợp axit axetic làm nguyên

liệu để tổng hợp este Nếu người ta dùng 2,56kg Axetanđehit kỹ thuật(14% tạp chất) thì thuđược bao nhiêu kg dung dịch CH3COOH 80% Nếu hiệu suất phản ứng là 100%

C 3,25kg

Câu 55: Cho 1,02g hỗn hợp hai anđehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit

no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 4,32gAg Công thức củaA,B là:

A HCHO và CH3CHO D C2H3CHO và C3H5CHO

B CH3CHO và C2H5CHO E CH3CHO và C2H3CHO

C C2H5CHO và C3H5CHO

Câu 56: Cho 0,92g hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch

AgNO3/NH3 dư thì thu được 5,64g hỗn hợp rắn Thành phần phần trăm về khối lượng củaaxetilen trong hỗn hợp là:

C 23,45%

Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 57,58 và 59.

Oxi hóa mg rượu đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao thì thu được anđehit B Hỗnhợp khí và hơi thu được sau phản ứng được chia làm ba phần bằng nhau

Phần 1 cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6lit khí H2(đkc)

Phần 2 cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8gAg

Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn bằng O2 được 33,6lit(đkc) và 27gH2O

Câu 57: Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit là:

C2H5CHO, thu được 6,48g kết tủa Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH3CHO tronghỗn hợp là:

C 45,5%

Câu 61: Để hiđro hóa có xúc tác 17,8g hỗn hợp anđehit fomic và anđehit axetic đến các rượu

tương ứng, cần đến 11,2lit H2(đkc) Khối lượng anđehit fomic trong hỗn hợp là:

C 34,7%

Trang 29

Câu 62: Một hỗn hợp fomandehit và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,5 sau khi đi qua chất xúc tác

Ni, tỉ khối của hỗn hợp đã làm lạnh đến 0oC so với H2 là 3 Hiệu suất của sản phẩm phản ứnglà:

C 60%

với kiềm Lọc kết tủa được tạo nên và giữ ở 150oC cho đến khi có khối lượng không đổi thì thuđược 10,24g chất rắn Công thức cấu tạo có thể có của anđehit là:

C CH3CHO

K2CO3, 66,7gKHCO3, 116gMnO2 và nước

Chất hữu cơ đó là:

C CH2=CHCHO

Câu 65: Chất A tham gia phản ứng tráng gương Chất A bị oxi hóa thành chất B Chất B phản

ứng với CH3OH khi có mặt H2SO4đặc tạo nên chất C có mùi dễ chịu Chất C cháy tạo nên khíCO2 có thể tích lớn gấp 1,5 lần thể tích thu được khi đốt cháy chất B Công thức của A là:

C CH2=CHCHO

V AXIT CACBOXYLIC.

1 Mục đích, yêu cầu của bài:

Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:

 Nắm vững công thức cấu tạo của các axit cacboxylic trong dãy đồng đẳng

 Biết cách gọi tên của các axit cacboxylic trong dãy đồng đẳng, chủ yếu tên thông thường

 Nắm vững các tính chất hóa học của axit cacboxylic no, đơn chức: Phản ứng este hóa và đặcđiểm của phản ứng, các phản ứng thể hiện tính axit

 Nắm vững phương pháp điều chế axit axetic, chú ý hai phương pháp dùng trong côngnghiệp

2 Câu hỏi và bài tập:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Những phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai:

1) Đặc điểm của phản ứng este hóa là thuận nghịch

2) Để nhận biết axit acrylic trong hỗn hợp với axit axetic ta có thể dùng dung dịch Br2

3) Axit axetic có tính axit mạnh hơn axit fomic

4) Axit fomic có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

5) Axit propionic tan tốt trong nước do có liên kết hiđro mạnh với nước

6) Axit axetic làm giấy quỳ tím hóa hồng

7) Một phương pháp phổ biến để điều chế axit axetic là lên men giấm

29

Trang 30

8) Nhiệt độ sôi của anđehit axetic cao hơn hẳn axit axetic.

Câu 2: Công thức chung của các axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là:

A Axit 2-metyl - 3 - etylbutanoic D Axit isohexanoic

B Axit 3-etyl - 2 - metylbutanoic E Axit - đi -2,3 - metylpentaoic

C Axit 2,3 - đimetylpentanoic

(CH3)2CHCOOH(IV) theo thứ tự tăng dần là:

A I < II < III < IV D IV < III < II < I

B II < IV < III < I E Tất cả đều sai

C IV < II < III < I

A Dung dịch NaOH D Cả A,B,C đều sai

C AgNO3/NH3

A Dung dịch Brom D Cả A,B,C đều sai

C Cu(OH)2/NaOH

A Axit 2-metylpropenoic D A, B,C đều đúng

B Axit 2-metyl-2- propenoic E Cả A,B,C đều sai

C Axit metacrylic

A Axit 2-metylpropanoic D Cả A, B, C đều đúng

B Axit isobutyric. E Cả A, B đều đúng

C Axit butyric

C Dung dịch H2SO4

của các chất giảm dần như sau:

A (d) > (b) > (c) > (a) D (c) > (a) > (b) > (d)

B (a) > (c) > (b) > (d) E (c) > (b) > (a) > (d)

Trang 31

C (c) > (d) > (b) > (a).

Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là:

A (a) < (b) < (c) < (d) D (c) < (a) < (b) < (d)

B (b) < (a) < (c) < (d) E (c) < (b) < (a) < (d)

C (a) < (b) < (d) < (c)

Câu 13: Chọn phát biểu sai:

A HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó

B HCOOH có tham gia phản ứng tráng gương

C HCOOH không phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH

D HCOOH có tính axit yếu hơn HCl

E HCOOH có tính axit mạnh hơn axit H2CO3

p-O2NC6H4COOH (c) Chiều tăng dần tính axit của dãy trên là :

A Giữa các phân tử axit có liên kết hidro mạnh

B Phân tử lượng của axit lớn hơn

C Phân tử axit axetic phân cực hơn

D Anđehit axetic không có tính axit

E Axit axetic tan nhiều trong nước

Câu 17: Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Vì sao độ tan của các axit cacboxylic no, đơn

chức, mạch hở trong nước giảm dần khi tăng số nguyên tử cacbon trong mạch?

A Khối lượng phân tử tăng

B Tính axit giảm

C Kích thước gốc hidrocacbon tăng, tính kị nước tăng

D Độ phân cực của phân tử giảm

E Lực liên kết hiđro giảm

Câu 18: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 - 5% của:

C Axit acrylic

Câu 19: Phản ứng este hóa có đặc điểm là:

A Xảy ra chậm D Chỉ xảy ra đối với axit hữu cơ

Trang 32

Công thức cấu tạo của Y là:

Trang 33

E C6H5CH2CH2COOH và CH3COOH.

Câu 26: Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:

A Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước

B Số mol nước bằng số mol CO2

C Số mol nước lớn hơn số mol CO2

D Số mol nước bé hơn số mol CO2

E Số mol nước bằng hai lần số mol CO2

có thể có là:

A CH2=CH-CH2COOH D Cả A,B,C đều đúng

B CH2=C(CH3)COOH E Cả A,B,C đều sai

C CH3CH=CHCOOH

Câu 28: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần:

A Tăng nồng độ của axit D Tất cả đều đúng

B Tăng nồng độ của rượu E Tất cả đều sai

C Dùng H2SO4 đặc để hút nước

Câu 29: Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là

C4H6O2 Axit có đồng phân cis- trans là:

A CH2=CH-CH2COOH D Tất cả đều có đồng phân cis- trans.

B CH3CH=CHCOOH E Không chất nào có đồng phân cis- trans

C CH2=C(CH3)COOH

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai:

A Axit acrylic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó

B Axit acrylic mạnh hơn axit benzoic.*

C Axit acrylic mạnh hơn axit propionic

D Axit acrylic có thể làm mất màu dung dịch Br2

E A và B

Câu 31: Trong sơ đồ chuyển hóa sau:

Cl 2 , AS H 2 O/NaOH CuO, t o AgNO 3 /NH 3

Trang 34

Câu 37: Sự có mặt của nhóm định chức -COOH trên nhân benzen gây nên hiện tượng nào sau

đây của axit benzoic

A Làm giảm mật độ electron trong nhân benzen

B Phản hoạt hóa phân tử đối với phản ứng thế Br2

C Địng hướng các nhóm thế vào vị trí octo và para

D Các hiện tượng A,B

E Các hiện tượng A,B,C

A Axit iso-butiric. D Axit isopropylcacboxylic

B Axit 2-metylpropanoic E Tất cả đều đúng

Trang 35

B Anđehit oxalic E Axit acrylic.

Câu 43: Tên gọi của A là:

A Vinyl propionat D Etyl acrylat

B Metyl metacrylat E Tất cả đều sai

Tên gọi của axit trên là:

B Axit 1,4-butanđicacboxylic E Cả A,B,C đều sai

Trang 36

Câu 48: Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ:

C C2H5OH

Câu 52: Để chứng minh sự có mặt của axit axetic trong hỗn hợp gồm axit axetic, rượu etylic và

anđehit axetic, ta dùng hóa chất:

*Câu hỏi và bài tập định lượng:

Câu 54: Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm

xúc tác Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là:

C 276g

Câu 55: Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần

100ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo có thể có của A là:

C CH3CH2COOH

Câu 56: Tính khử của axit focmic được thể hiện trong phản ứng:

A Với kim loại D Tất cả đều đúng

C Cu(OH)2/NaOH

Câu 57: Để trung hòa hết 1,96g hỗn hợp của axit focmic và axit axetic thì cần dùng 70ml dung

dịch NaOH 0,5M Thành phần phần trăm về khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp là:

A 80,48% B 78,52% C 74,27% D 65,75% E 76,53%

Câu 58: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M Nồng độ phần trăm của axit

axetic trong giấm ăn là:

Câu 59: Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên men 0,5lit rượu

etylic 6o Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml

A 31,3g B 34,5g C 37,7g D 39,8g E 34,9g

Trang 37

Câu 60: Cho 10,9g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thu

được 1,68lit khí(đkc) Khối lượng axit acrylic trong hỗn hợp là:

A 7,2g B 7,4g C 6,7g D 14,4g E 9,8g

Câu 61: Đốt cháy một axit cacboxylic đơn chức A Trong phân tử oxi chiếm 53,33% về khối

lượng Công thức cấu tạo của A là:

thức cấu tạo của X là:

C CHCCH2COOH

Câu 64: Khi trung hòa 25ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức A thì cần 200ml dung

dịch NaOH 0,25M Cô cạn thì thu được 4,1g chất rắn Công thức cấu tạo của A là:

C CHCCH2COOH

Câu 65: 3,52g este của axit cacboxylic đơn chức no và rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với

40ml dung dịch NaOH 1M, tạo ra muối A và rượu B Đốt cháy hoàn toàn 0,6g rượu B cho1,32g CO2 và 0,72g H2O Tỉ khối hơi cuả rượu B so với H2 bằng 30 Oxi hóa rượu B choanđehit Công thức cấu tạo của este là:

B CH3COOCH2CH3 E Tất cả đều sai

C HCOOCH2CH2CH3

chất A tác dụng được với Na2CO3 sinh ra CO2 Chất B tác dụng được với Na và có phản ứngtráng gương Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được Na

Công thức cấu tạo có thể có lần lượt của A,B,C là:

A C3H7COOH; HOCH2CH2CHO; CH3COOCH3

B HCOOH; (CH3)2CHOH; CH3CH2OCH3

C C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3

D CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3

E CH3COOH; HCOOCH3 ; HOCH2CHO

Câu 67: Để trung hòa 2,49g hỗn hợp axit focmic và axit acrylic thì cần dùng 400ml dung dịch

NaOH 0,1M Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp axit trên phản ứng với kim loại Mg dư thì thể tíchkhí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu?

C 0,336lit

37

Trang 38

Câu 68: 2,76g hỗn hợp axit axetic và axit acrylic vừa đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch

Br2 9,6% Để trung hòa hết 1,38g hỗn hợp hai axit trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH0,25M ?

C 60ml

Câu 69: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp trong dãy

đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472lit khí CO2 (đkc) Công thức cấu tạo của cácaxit trong hỗn hợp phải là:

A HCOOH và CH3COOH D C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH

B CH3COOH và C2H5COOH E Cả C và D đều đúng

C C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit focmic và axit axetic người ta thu được 0,896lit

CO2 (đkc) Nếu lấy lượng hỗn hợp axit trên rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thì khối lượng bạcthu được là bao nhiêu?

Câu 76: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml dung dịch KOH 20%

(khối lượng riêng là 1,2g/ml) Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủa Khối lượng của axit trong hỗn hợp là:

C 4g

Trang 39

Câu 77: Trung hòa 50g dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaHCO3 Cho khí sinh ra đi quanước vôi trong, thu được 7,5g kết tủa Nồng độ axit trong dung dịch là:

C 18%

Câu 78: Dung dịch của hỗn hợp axit focmic và axit axetic phản ứng hết với 0,77g Magie Khi

cho sản phẩm đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng sunfat khan, khốilượng ống giảm bớt 1,8g Tỉ lệ số mol của HCOOHvà CH3COOH tương ứng là:

C 5:7

được 8,64g kết tủa Nồng độ của axit trong hỗn hợp đầu là:

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Bộ giáo dục và đào tạo - Đề thi tuyển sinh - Hóa học - Nhà xuất bản giáo dục - 1996 Khác
02. Bộ giáo dục và đào tạo- Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh- Hóa học - Tập 1- Nhà xuất bản giáo dục- 1996 Khác
03. Bộ giáo dục và đào tạo- Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh- Hóa học - Tập 2 - Nhà xuất bản giáo dục- 1996 Khác
04. Bộ giáo dục và đào tạo- Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh- Hóa học-Tập 3 - Nhà xuất bản giáo dục - 1996 Khác
05. Lê Huy Bắc - Nguyễn Văn Tòng - Bài tập hóa hữu cơ - Nhà xuất bản giáo dục - 1986 Khác
06. Nguyễn Thanh Khuyến - Phương pháp giải toán hóa học hữu cơ - Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Khác
07. Trần Quốc Sơn - Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12- Tập một- Nhà xuất bản giáo dục Khác
08. Nguyễn Xuân Nùng (biên dịch GS.TS Lâm Quang Thiệp) -Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục - Vụ đại học - Hà Nội - 1996 Khác
09. Ngô Thị Thuận - Hóa học hữu cơ - Phần bài tập - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
10. Nguyễn Văn Tòng - Đặng Văn Liếu - Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập 2 - Nhà xuất bản giáo dục Khác
11. Dương Thiệu Tống - Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (phương pháp thực hành) - Trường đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Văn Tòng - Sách giáo khoa hóa học 12 - Bộ giáo dục và đào tạo - Nhà xuất bản giáo dục Khác
13. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Văn Tòng - Sách bài tập hóa học 12 - Bộ giáo dục và đào tạo - Nhà xuất bản giáo dục Khác
14. Trần Thạch Văn- 100 câu hỏi và bài tập hóa hữu cơ - Nhà xuất bản giáo dục Khác
15. Đào Hữu Vinh- Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm -121 Bài tập hóa học -Tập 1- Nhà xuất bản Đồng Nai Khác
16. Đào Hữu Vinh - Từ Vọng Nghi- Đô Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm - 121 Bài tập hóa học -Tập 2- Nhà xuất bản Đồng Nai Khác
17. N.E.Cuzmenco-V.V.Eremin-2400 bài tập hóa học-Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w