Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Tuần 19 Bài 18:Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: • Hiểu sơ lược tục ngữ • Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) ý nghóa câu tục ngữ học • Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Tiến trình dạy học: BC BM Giới thiệu: HK1, tìm hiểu ca dao; Trong HK2, tìm hiểu tục ngữ thể loại văn học dân gian Nếu ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động sống Trang HĐ1: Đọc, tìm hiểu thích H: Tục ngữ gì? Gv giải thích từ khó HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn H: Có thể chia tám câu tục ngữ làm nhóm? Gồm câu nào? Gọi tên nhóm? Gv phân tích câu tục ngữ Gv gọi học sinh đọc câu hỏi (trang 5) H: Các em phân tích đặc điểm nghệ thuật có câu (1)? • Kết cấu? • Vần? • Phép đối? - Đọc câu tục ngữ - Hs trả lời I Đọc, tìm hiểu thích Tục ngữ gì? Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định; có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghó lời văn tiếng hàng ngày II Đọc, tìm hiểu văn - Chia làm nhóm, nhóm câu Câu 1-4: thiên nhiên Câu 5-8: lao động sản xuất Câu1:Đêm tháng năm chưa nằm (V1 ) Ngày tháng mười chưa cười tối (V2 ) - Học sinh đọc - Ngắn gọn: ( câu 5-8) - Vần lưng (năm, nằm,…) - Phép đối: Vế? Ngữ? Từ? Không có tượng đối Đêm, (thanh bằng) vì: Sáng, tối (thanh trắc) - Đối H: Về hình thức vế nào? H: Về nội dung vế nào? H: Câu tục ngữ lập luận nào? - Chặt chẽ, đối xứng hình Các hình ảnh sử dụng? thức nội dung →thông báo (Ngày, đêm, sáng tối, nằm, cười) kinh nghiệm nhận biết thời gian tài tình, dễ nhớ, dễ thuộc, khoa học, hợp lí Gv gọi hs đọc câu hỏi (trang 4) H: Giải thích sở khoa học kinh nghiệm câu tục ngữ? - Người nông dân dựa vào H: Trường hợp áp dụng kinh xếp thời gian lao độn, nghỉ nghiệm câu tục ngữ? - Đề phòng chuẩn bị đối phó với H: Từ cách minh hoạ trên, em thời tiết, giữ gìn hoa màu Trang * Hình thức (nghệ thuật): - Kết cấu: Ngắn gọn, có vế - Vần: Vần lưng (yếu vận) (năm, nằm; mười, cười) - Phép đối: Đối vế Đối ngữ: đêm tháng năm >< ngày Sáng>< tối - Nhịp: 3/2/2 →Các vế đối hình thức *Nội dung:Tháng đêm ngắn ngày dài Tháng 10 đêm dài ngày ngắn → Các vế đối nội dung → Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh phân tích nội dung, nghệ - Phê phán lãng phí đất thuật câu tục ngữ lại? - Lựa chọn cách sạ phù hợp - Kinh nghiệm trồng trọt - Câu 2,3,4: Kinh nghiệm nhận biết thời tiết - Câu 5: Giá trị đất đai - Câu 6: Thứ tự nguồn lợi kinh tế ngành nghề - Câu 7: Thứ tự, tầm quan trọng nước, phân, cần, mẫn, giống - Câu 8: Thời vụ định cày bừa, làm đất Ghi nhớ: (III) IV: Luyện tập HĐ3: Gv gọi hs đọc ghi nhớ Sưu tầm: - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa - Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối - Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy - Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi - Mùa hè nắng, cỏ gà trắng mưa - Quạ tắm nắng, sáo tắm mưa - Vàng mây gió, đỏ mây mưa - Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm 4) Củng cố: Em hiểu tục ngữ? Qua câu tục ngữ, em học tập gì? 5) Dặn dò: Học thuộc lòng: Tục ngữ gì?; Ghi nhớ; câu tục ngữ - Chuẩn bị: Chương trình địa phương Trang Tuần 19 Bài 18:Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập Làm Văn) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc; xếp, tìm hiểu ý nghóa chúng - Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương B Tiến trình dạy học: 1) 2) BC – Thế tục ngữ? – Phân tích nội dung nghệ thuật câu tục ngữ (2), (3),(4),(5),(6),(7),(8) thiên nhiên lao động sản xuất 3) BM: Giới thiệu: HĐ1: Nói rõ yêu cầu sưu tầm - Hs đọc I Nội dung thực hiện: Gv gọi hs đọc I Nội dung thực - Sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ (1) (2) lưu hành địa phương HĐ2: Xác định đối tượng sưu tầm H: Ca dao, dân ca gì? H: Tục ngữ ? - Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người: Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca - Bài tục ngữ TN LĐSX - Đơn vị sưu tầm - Nội dung: Nói địa phương - Tìm nguồn sưu tầm: • Hỏi cha mẹ, người địa phương… • Lục tìm sách báo địa phương • Tìm sưu tập - Cách sưu tầm: • Chép vào tập, sổ tay, tránh thất lạc • Đủ số lượng phân loại ca dao, tục ngữ • Xếp thứ tự A, B, C HĐ3: Tìm nguồn sưu tầm HĐ4: Cách sưu tầm 4) Củng cố: Cho câu hs tự xếp theo chữ 5) Dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn nghị luận Trang Tuần 19: Tiết 75-76: Bài 18: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận B Tiến trình dạy học: 1) QĐ 2) BC 3) BM Giới thiệu: Trong đời sống, ta kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư tình cảm qua kể chuyện, miêu tả hay hay biểu cảm Người ta bàn bạc trao đổi nhiều vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định Đó là nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy văn nghị luận: Chúng ta bắt đầu làm quen với thể loại HĐ1: Nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận H: Nghị luận gì? Gv giảng: - Nghị luận bàn đánh giá 1) Nhu cầu nghị luận cho rõ vấn đề H: Văn nghị luận gì? Gv giảng - Là thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề G: Gọi hs đọc phần (1a) SGK - Học sinh đọc H: Trong đời sống, em có thường gặp vấn đề câu hỏi không? - Đó câu hỏi mà ta bắt gặp đời sống H: Nêu thêm câu hỏi vấn - Muốn sống cho đẹp, ta phải 1)Muốn sống đẹp, ta phải đề tương tự ? làm ? làm gì? - Vì hút thuốc có hại ? 2)Vì hút thuốc có Gv gọi hs đọc câu hỏi (b) hại? H: gặp vấn đề, câu hỏi loại em trả lời K/N, MT, - Trả lời nghị luận: dùng →Vấn đề cần giải quyết: BC hay nghị luận ? lý lẽ phân tích bàn bạc, đánh Bàn bạc để tìm hành giá, giải vấn đề mà câu động đắn tạo nên lối hỏi nêu sống đẹp → Vấn đề cần giải quyết: Thuyết phục người hạn chế bỏ thói quen hút thuốc → Dùng lí lẽ dẫn chứng: tác hại thuốc H: Vì tự sự, miêu tả, biểu - Chỉ có tác dụng hỗ trọ làm lập cảm không đáp ứng yêu cầu trả luận thêm sắc bén, thêm thuyết lời vào câu hỏi (Thảo luận) phục , không lí lẽ đáp ứng yêu cầu trả lời Trang Gv gọi hsinh đọc câu hỏi (c) H: Hằng ngày qua báo chí, đài phát em thường gặp văn nghị luận nào? H: Kể tên vài văn nghị luận mà em biết? - Bài xã luận, bình luận, PBCN, ý kiến họp… - Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 23/9 Bác Hồ Gv: Kết luận Kết luận: Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu Gv cho hs đọc ghi nhớ chấm HĐ2: Thế văn nghị luận ? Gv gọi hs đọc văn “Chống nạn thất học” Gv gọi hs đọc câu hỏi (a) H: Bác Hồ viết nhằm mục đích ? H: Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm ? 2) Thế văn nghị luận - Văn “ Chống nạn thất học” (luận đề) - Kêu gọi, thúc phục nhân dân chống nạn thất học - Nhân dân phải có kiến thức để tham gia xây dựng đất nước Muốn phải biết đọc viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát mù chữ H: Bác Hồ phát biểu ý kiến - Ý kiến đó; câu văn: Mọi hình thức luận điểm người VN phải hiểu biết quyền nào? Gạch câu văn thể lợi … biết viết chữ ý kiến ? quốc ngữ - Luận điểm: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết viết, đọc chữ quốc Gv gọi hs đọc câu hỏi (b) ngữ H: Để ý kiến có sức thuyết phục - Lí dẫn chứng: văn nêu lên lí lẽ + Vì nhân dân ta • Pháp cai trị, thi hành nào? Hãy liệt kê phải biết đọc, biết viết sách ngu dân - Pháp cai trị ta, thi hành sách ngu dân • 95% người VN thất - 95% người VN mù chữ tiến học tiến được • Nay độc lậpphải - Nay ta giành độc lập nâng cao dân trí công việc cấp tốc nâng cao dân trí + Việc chống nạn mù chữ thực không? Bằng cách: • Người biết dạy người Trang Người biết dạy người chưa biết chưa biết • Người chưa biết • Người chưa biết phải gắng sức học cho gắng học biết • Người giàu có mở lớp học gia • Phụ nữ cần phải H: Bài phát biểu Bác Hồ học nhằm xác lập người nghe quan - Bằng cách phải chống - Tư tưởng quan điểm: Bằng điểm tư tưởng nào? nạn thất học cách chống lại nạn thất học để giúp nước nhà tiến H: Lí lẽ dẫn chứng có thuyết phục không? - Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, - Lí lẽ dẫn chứng thuyết luận điểm rõ ràng phục • Nhân dân không hiểu biết, trình độ thấp dễ bị lừa lọc, bóc lột • Số người thất học nhiều giúp đất nước tiến • Phải có kiến thức H: Vậy đặc điểm chung văn xây đựng đất nước nghị luận ? - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn H: Mục đích văn nghị luận chứng thuyết phục ? - Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng quan Gv gọi học sinh đọc câu hỏi (c) điểm HĐ3: Tổng kết - Văn k/c, miêu tả, biểu cảm lập luận sắc bén, thuyết phục để giải vấn đề đời sống Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ văn nghị luận GHI NHỚ: (trang 09) II Luyện tập • 1) Văn bản: “ Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” Trả lời câu hỏi : a) Đây văn nghị luận: Nhan đề ý kiến, mở bài, kết nghị luận, thân trình bày thói quen xấu cần bỏ, viết gọn b) Tác giả đề xuất ý kiến: phân biệt thói quen tốt thói quen xấu, cấu tạo thói quen tốt, bỏ thói quen xấu Cuâ thể ( Gạch SGK) - Dẫn chứng lí lẽ: Thói quen tốt - Luôn dậy sớm, hẹn… Thói quen xấu - Hút thuốc lá, hay cáu giận… Trang c) Bài nghị luận nhằm trúng vấn đề có thực tế, không dễ giải quyết, cần tạo ý thức tự giác thường xuyên Chúng ta tán thành ý kiến kiến giải đắn, cụ thể 4) Bài văn: “Hai biển hồ văn nghị luận: không nhằm tả hồ mà nhằm làm sáng tỏ cách sống: Cá nhân chia hòa hợp” 5) Dặn dò: Soạn: Tục ngữ người xã hội *** Trang Tuần 20 Tiết 77: Bài 20 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung ý nghóa số hình thức diễn đạt (So sánh, n dụ; Nghóa đen nghóa bóng) câu tục ngữ học - Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Tiến trình dạy học: 1) 2) BC Thế tục ngữ ? Phân tích nội dung nghệ thuật câu tục ngữ (2),(3),(4), (5) thiên nhiên lao động sản xuất 3) BM: Giới thiệu: Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội hình thức nhận xét, khuyên nhủ: Truyền đạt nhiều học bổ ích vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống ứng xử ngày HĐ1: Đọc, tìm hiểu thích Gv đọc mẫu, học sinh đọc lại Học sinh đọc thích HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn H: Câu tục ngữ muốn nói với ta điều ? H: Em có đồng tình với nhận xét người xưa không? H: Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ có đáng lưu ý ? H: Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ có đáng lưu ý ? * H: Em hiểu câu tục ngữ ? H: Nét đẹp người có nhiều yếu tố, nói HĐ1: Đọc, tìm hiểu thích Học sinh đọc • Mặt người: người (hoán dụ), mặt của: cải (cách nhân hóa của) • Không tày: không II Đọc, tìm hiểu văn 1) Nội dung: - Đề cao giá trị cong Câu 1: Con người quý người, người vốn cải Người sống đống đàng q cải - Người ta vua đất - Con ngưởi định việc, làm cải, phê phán coi Trường thay người - So sánh vế “mặt người”, 10 mặt của, đối lập 10 toát lên người q - Quan niệm thẩm mỹ Câu 2: Thể cách nhìn nét đẹp người , phản nhận , đánh giá người ánh sức khỏe, hình thức tư nhân dân cách - Ta tác động đến giữ cho đẹp tốt, Trang đến răng, tóc ? * H: Từ sạch, thơm có nghóa ? H: Em cho biết nghóa cảu câu tục ngữ ? H: Nhận xét kết cấu lối nói? dùng hình ảnh ? * H: Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ điều ? H: Tuy nhiên ý thiên điều ? Gói mở, hiểu rộng; Gói lời, mở lời H: Nghệ thuật sử dụng ? * Em hiểu câu tục ngữ? H: Vậy nội dung câu tục ngữ có liên quan không ? H: Câu tục ngữ sử dụng lối nói ? * H: Câu tục ngữ khuyên nhủ điều ? Trong đời sống có lý (lũ lụt, hỏa hoạn…), người rơi vào hoàn cảnh khốn đốn Chính lúc họ cần giúp * H: Em hiểu câu tục ngữ ? tóc giữ óng đẹp làm phù hợp khuôn mặt: phận dễ gây ấn tượng Sạch: thiên Thơm:thiên tiếng thơm - Nghóa đen: bạ ăn nấy, hôi hám bẩn thỉu - Nghóa rộng: Đừng nghèo túng làm điều xấu xa tội lỗi Đối vế, đối từ chặt chẽ Hai vế diễn đạt ý bản- nói sóng đôi, giàu hình ảnh (n dụ) - Học phải học từ nhỏ bé - Học cách nói năng: khéo léo, dễ nghe (nhiều nghóa khác) - Từ ngữ giản dị gần gũi đời thường Điệp từ : học - Nhấn mạnh vai trò người thầy Đã quan niệm dân gian thể khó, làm - So sánh việc học thầy với học bạn: thực tế nhiều thời gian học bạn hơn, hiệu - Có bổ sung cho nhau, khuyên nhủ phải biết tận dụng hình thức học thầy, học bạn để nâng cao trình độ - Nói Câu 3: Phải giữ gìn phẩm giá người hoàn cảnh nào? Câu 4: Lời khuyên tinh thần học hỏi, khéo léo cư xử giao tiếp Câu 5,6 Câu Vai trò quan trọng người thấy Câu Đề cao việc học hỏi bạn bè - Con cao cha nhà có phúc Cá không ăn muối cá ươn Con cải cha mẹ trăm đường hư ->làm phải biết lời cha mẽ quý điều cha mẹ dạy bảo - Hết lòng giúp đỡ người Câu Nên hết lòng hết giúp khó khăn đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn - Biết ơn người gieo hạt tạo nên thơm trái Trang 10 hai đoạn văn này, II Luyện tập : Bài tập 1, 2, 3/SGK trang 138 GV hướng dẫn học sinh cách làm sau nhận xét bổ sung sửa chữa sai sót Bài tập : Tình làm văn đề nghị - Có địa danh tiếng gần trường Cả lớp muốn cô chủ nhiệm tổ chức tham quan - Chuẩn bị cho tổng kết năm học, cô chủ nhiệm muốn biết tình hình lớp em học kỳ vừa qua Bài tập : GV chia cho nhóm tìm hiểu viết loại văn nhận xét sửa chữa Bài tập : Những chổ sai việc sử dụng loại văn sau : - Trường hợp : Học sinh viết báo cáo không phù hợp, tình phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng - Trường hợp : Học sinh viết văn đề nghị sai, trường hợp phải viết báo cáo giáo viên chủ nhiệm muốn biết tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt só bà mẹ anh hùng - Trường hợp : Không thể viết đơn mà lớp phải viết văn đề nghị giáo viên chủ nhiệm BGH nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H * Cũng cố, dặn dò : - Học lại lý thuyết loại văn - Mỗi HS tự cho tình loại văn này, sau viết thành văn cụ thể - Soạn : Ôn tập phần làm văn PHẦN C : Làm Văn ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Ôn lại cố số khái niệm văn biểu cảm, đánh giá văn biểu cảm đề nghị II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1/ Giáo Viên : - SGK, Sách tham khảo - Giáo án 2/ Học sinh : - Chuẩn bị soạn, SGK Trang 142 III TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra cũ : - Nêu tình phải làm văn đề nghị báo cáo ? - Hình thức trình bày nội dung văn đề nghị báo cáo có giống khác nhau? 2/ Bài : * Hoạt động : Giới thiệu Trong chương trình ngữ văn 7, học văn biểu cảm HKI văn nghị Luận HKII Để giúp cho em có kiến thức vững hai kiểu văn này, ôn tập Tập Làm Văn Ghi bảng Hoạt động Hoạt động thầy trò I Văn biểu cảm Đặc điểm Bố cục Học sinh kẻ - Mục đich : - Phương - Mở : I/ Văn biểu cảm : khung bảng biểu tiện : Dùng Giới thiệu - Háy ghi lại văn vào vỡ tình cảm, tự đối tượng biểu cảm học đọc thái độ đánh miêu tả để biểu cảm ngữ văn tập (các tên giá khiêu gợi - Thân : văn xuôi) văn biểu người viết cảm xúc Lời Nêu lên tình - Em đọc văn cảm với người văn giàu cảm, cảm mà em thích ? - Mỗi HS có đọc cảm xúc, xúc - Trong văn tác giả thể chọn giàu tình - Kết : lộ tình cảm văn cụ cảm Khẳng định ? thể tình cảm - Tác giả viết “Mùa xuân tôi” nhằm mục đích ? Ví dụ : “Mùa xuân - Bộc lộ tình cảm nội tôi” dung trữ tình Để khiêu gợi cảm xúc tác giả dùng phương tiện biểu cảm ? - Em đọc văn biểu tình cảm ? - Muốn biểu tình cảm quê hương tác giả chọn hình ảnh ? - Khi muốn tỏ bày tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật tượng em phải nêu lên điều người, vật tượng ? Một văn biểu cảm thường có bố cục nào? II Văn Nghị Luận II Văn nghị - Hãy ghi lại tên văn luận Trang 143 nghị luận học đọc ngữ văn tập a) Chứng minh: - Đọc lại văn nghị luận mà em thích - Văn thuộc dạng ? nghị luận chứng minh thường có bố cục ? - Ở Phần mở người viết phải nêu điều - Ngoài luận đề người viết phải nêu điều nữa? - Trong phần thân văn nghị luận chứng minh người viết cần phải làm ? - Sau người viết phải làm ? - Luận điểm ? - Hãy cho biết câu sau luận điểm ? (GV treo bảng phụ) a Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước b Đẹp thay tổ quốc Việt Nam c Chủ nghóa anh hùng chiến đấu sản xuất d Tiếng cười vũ khí kẽ mạnh - Giải thích câu a, d luận điểm - Em có tìm hiểu thêm luận điểm khác không - Sau nêu luận điểm cần sử dụng điều để chứng minh - Như câu “có người nói … được” em thấy có không ? để làm văn chứng minh, luận điểm dẫn chứng có thêm điều ? Dẫn chứng đạt yêu cầu? - Trong phần kết Trang 144 văn chứng minh người viết cần phải làm ? b) Giải thích : - Em đọc văn nghị luận giải thích - Phần mở văn giải thích có giống khác lời văn chứng minh - So sánh để tìm nét khác biệt văn giải thích chứng minh - Nêu lại cách làm thân - So sánh phần kết giải thích chứng minh - So sánh để tìm nét khác biệt văn giải thích chứng minh * Bài tập : Đề : Chứng minh câu tục ngữ “ ăn nhớ kẻ trồng cây” Giải thích câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng cây” * Chứng minh : I/Mở : giới thiệu vấn đề : lòng biết ơn Trích đề – định hướng II Thân : 1/ Ý nghóa câu tục ngữ : - Nghóa đen : nhớ công lao người trồng - Nghóa bóng : nhớ ơn người tạo thành cho hưởng 2/ Chứng minh câu tục ngữ : Con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ (chứng minh qua câu tục ngữ ca dao) - Dân tộc ta ghi nhớ công lao anh hùng… Các chiến só chiến đấu - Học sinh ghi nhớ công ơn dạy dỗ thầy cô nuôi nấng cha mẹ Trang 145 III.Kết - Nêu giá trị câu tục ngữ - Liên hệ thân *Dặn dò – cố : - Về xem lại tất loại văn Chuẩn bị ôn tập Bài 32 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, Saùch GV - Giaùo aùn - Bảng phụ – Sơ đồ SGK trang 144 III TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra cũ : - Theo mục đích nói người ta chia thành kiểu câu ? cho VD kiểu ? Trang 146 - Cho biết công dụng dấu chấm ? Dấu chấm lửng ? 2/ Bài : * Hoạt động : Giới thiệu Nhằm giúp em hệ thống hóa lại kiến thức học phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Hôm ta bước vào phần ôn tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động : Ôn tập lý I Ôn tập lý thuyết 1/ Các phép biến đổi câu thuyết : học Có cách biến đổi câu ? - Thêm bớt thành phần câu - chuyển đổi kiểu câu Sơ đồ : SGK/ 114 Thêm bớt thành phần câu - Rút gọn câu gồm loại nào? - Mở rộng câu HS trả lời Thế rút gọn câu ? Rút gọn câu nhằm mục đích ? HS trả lời – cho ví dụ Khi rút gọn câu cần lưu ý điều ? cho ví dụ? Ta mở rộng câu - Thêm trạng ngữ - Dùng cụm chủ -vị để mở cách ? rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu để Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích (về ý nghóa) làm gì? - Đứng đầu câu, Về hình thức trạng ngữ cuối câu thêm vào câu có đặc Thường có quãng nghó biệt? nói dấu câu viết Thế dùng cụm chủ vị HS trả lời để mở rộng câu ? cho ví dụ HS trả lời Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Ví dụ + Chị ba đến Cho ví dụ Chị ba đến khiến vui C V cụm C-V làm phụ ngữ + Cách mạng tháng tám CN thành công VN mang lại hòa bình cho dân tộc Cụm C-V làm chủ ngữ + Cái cặp cũ CN VN Cái cặp quai cũ CN VN Trang 147 cụm C-V vị ngữ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động HS trả lời Ta chuyển đổi câu ? Thế chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Câu chủ động cho ví HS trả lời dụ? Ví dụ : Thầy giáo khen Lan Lan thầy giáo khen Có cách chuyển đổi Có cách : câu chủ động thành câu bị + Đối tïng + bị/được + chủ động? đề + Đối tượng + chủ thể (Không bắt buộc) VD: người ta thả diều đồng ruộng Diều người ta thả đồng ruộng Dìều thả đồng ruộng Hãy trình bày cách biến đổi câu sơ đồ SƠ ĐỒ CÁC PHÉP BIỂN ĐỔI CÂU CÁC PHÉP BIỂN ĐỔI CÂU Thêm bớt thành phần câu Câu rút gọn Thêm trạng ngữ Mở rông câu Chuyển đổi kiểu câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Trang 148 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Kể tên phép tu từ học ? Thế điệp ngữ ? liệt kê ? cho ví dụ ? Vẽ sơ đồ phép tu từ học Điệp ngữ, liệt kê HS trả lời 2/ Các Phép tu từ cú pháp học Sơ đồ phép tu từ học SGK/114 SƠ ĐỒ CÁC PHÉP TU TỪ CÁC PHÉP ĐÃ HỌC CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Liệt kê Điệp * Hoạt động : Làm tập BT1 : Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mõi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta 1) Hãy tìm câu rút gọn văn 2) Chỉ phép tu từ cú pháp tác giả sử dụng ? chi tiết ? BT2 : Tìm cụm C – V làm thành phần câu ? Cho biết cụm C – V làm thành phần câu ? - Bổng bàn tay đập vào vai khiến giật (Nam Cao) Thảo luận nhóm để thực yêu cầu tập II Luyện tập Bài tập : (Tôi) bước tới … (Thấy) cỏ … ….lom khom … ……lác đác…… (Tôi như) quốc quốc đau lòng nhớ nùc, ….cái gia gia mỏi miệng thương nhà (Tôi) dừng chân … ( Tôi cảm thấy có) Phép điệp “chen” Liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa, trời, non, nước Làm tập Bài tập : * Hoạt động : Hướng dẫn Nắm vững điều Trang 149 - Một bàn tay đập vào vai Cụm chủ – vị làm chủ ngữ - Hắn giật Cụm chủ – vị làm phụ ngữ điều cần lưu ý thi HKII - Lý thuyết : + Học thuộc nắm rỏ ghi nhớ + Biết cho ví dụ - Thực hành : + Viết đoạn văn có dùng phép biến đổi câu, phep tu từ Bắt buộc phải gạch chân nội dung mà thực VD : Viết đoạn văn có dùng câu mở rộng cụm C-V Gạch chân cụm C-V vừa mở rộng cần lưu ý thi HKII * Dặn dò : - Học thuộc : Sơ đồ, nội dung ghi nhớ, xem kỹ tập SGK - Soạn câu hỏi cách làm : Kiểm tra tổng hợp cuối năm KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Tập trung đánh giá nội dung ba phần (văn – Tiếng Việt – Tập làm văn) sách ngữ văn đặc biệt tập - Biết vận dụng kiến thức kỹ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, SGV - giáo án - Một số câu hỏi, dạng thường gặp làm kiểm tra HKII III TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra cũ : Trang 150 - Thế rút gọn câu ? cho ví dụ ? - Câu chủ động ? Câu bị động ? - Cho ví dụ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? 2/ Bài : * Hoạt động : Giới thiệu Nhằm giúp em làm kiểm tra tổng hợp cuối năm đạt kết tốt nhất, hôm cô hướng dẫn nội dung cần ý kiến thức suốt trình HKII Hoạt đồng thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động : Những nội I nội dung cần dung cần ý ý : 1/ Về phần văn : A Về phần văn : HS trả lời - Tục ngữ ? cho ví dụ ? Tục ngữ ? cho ví dụ? - Nắm chủ đề Đọc thuộc lòng tục câu tục ngữ ngữ học ? HS cho biết nội dung Cho biết nội dung câu câu tục ngữ tục ngữ :Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “tấc đất tấc vàng” - Văn nghị luận : * Văn nghị luận: HS trình bày nội dung + Tinh thần yêu nước Nêu dụng dung của văn bản, luận nhân dân ta văn học : Tinh + Sự giàu đẹp tiếng thần yêu nước nhân dân đề, luận điểm văn Việt ta, giàu đẹp Tiếng + Đức tính giản dị Bác Việt, Đức Tính Giản Dị Của Hồ Bác Hồ, ý nghóa văn + Ý nghóa văn chương chương • Tác giả Cho biết luận đề, luận điểm • Nội dung (ghi nhớ) văn ? HS tóm tắt • Luận đề, luận điểm - Tác phẩm tự : văn Nêu tóm tắt hai truyện ngắn Tác phẩm tự : VN đầu kỹ XX : Sống - Tác giả chết mặc bay Phạm Duy - Tóm tắt văn Tốn, trò lố - Nội dung (ghi nhớ) Va-ren Phan Bội Châu - Giá trị nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Ý nghóa truyện Cho biết nghệ thuật, ý nghóa - Vạch trần sống lầm than khổ cực người truyện : Sống chết mặc dân, tố cáo bọn quan lại bay, lố Va-ren Phan Bội Châu ? mục nát, bê tha vô trách nhiệm - Tập trung phơi bày trò lố bịch tên toàn quyền Va-ren đại diện cho thực dân pháp Trang 151 trước người anh hùng đầy khí phách Phan Bội Châu Nghệ thuật : Thấy vẻ đẹp văn lập luận ( Hệ thống luận điểm , luận cứ, lập luận chặt chẽ, ngắn gọn sáng suốt, giàu sức thuyết phục…) Một di sản văn hóa tinh - Văn nhật dụng : thần mang đậm sắc + Nội dung dân tộc Việt Nam + Giá trị 2/ Về phần Tiếng Việt : Văn nhật dụng : văn “Ca Huế Sông Hương” mang đặc điểm ? B Phần Tiếng Việt : - Nêu đặc điểm loại câu : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động … ? - Cho biết đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ liệt kê ? - Các cách thức mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ - Nếu công dụng dấu : chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang C Về phần tập làm văn : a) Một số vấn đề chung văn nghị luận, mục đích tác dụng văn nghị luận - Trình bày mục đích, tác - Bố cục văn nghị luận dụng văn nghị luận - Các thao tác lập luận, + Giải thích chứng minh, giải thích + Chứng minh - Trình bày cách làm văn b) Cách làm nghị luận nghị luận - Giải thích, chứng minh vấn đề trị, xã hội - Giải thích chứng minh vấn đề văn học c) Nắm nội dung khái quát văn hành (hành công vụ) - Nêu đặc điểm văn hành - Cách làm văn đề nghị báo cáo *Hoạt động : Cách ôn hướng dẫn kiểm tra đánh Trang 152 3/ Về phần tập làm văn : Ôn nội dung : SGK/146 a) Tìm hiểu chung văn nghị luận - Thế văn nghị luận, mục đích tác dụng văn nghị luận, giải thích, chứng minh b)Cách làm văn nghị luận - Về trị, xã hôi - Về văn học c) Nắm nội dung khái quát văn hành chính: - Đặc điểm - Cách làm - Các lỗi thường mắc II Đề tham khảo : Xem SGK/ 188-191 (Ngữ giá Gồm phần Phần I : Trắc nghiệm (2-3 điểm) Một đoạn văn số văn học Câu hỏi trắc nghiệm thuộc nội dung phần A, phần B: Phần II : Tự luận + Tập làm văn (7-8 điểm) + Phần A : câu hỏi + ví dụ +Phần B : Câu hỏi + ví dụ + Tập làm văn : Đề thuộc thể loại chứng minh, giải thích * Giáo viên giới thiệu cho học sinh số đề mẫu sách tập trắc nghiệm văn tập 1) * Dặn dò : - Học tất nội dung phần I - Chuẩn bị tập sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương theo yêu cầu 18 Bài 33 Phần A : Văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghóa chúng - Biết tìm hiểu tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, SGV - giáo án - Bảng phụ III TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC : Trang 153 1/ Kiểm tra cũ : - Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị HS nhà ca dao tục ngữ 2/ Bài : * Hoạt động : Giới thiệu Các em học số ca dao, số câu tục ngữ với nhiều chủ đề khác Tiết học hôm tổ chức tiết sưu tầm tục ngữ, ca dao thân em địa phương Hoạt đồng thầy Hoạt động trò Nội dung Giáo viên cho HS nhắc - Học sinh nhắc lại I Nhắc lại khái niệm : 1/ Ca dao: lại định nghóa ca dao, tục (4 HS) 2/ Tục ngữ : ngữ - Giáo viên chia lớp thành - Lần lượt nhóm lên II Những ca dao, tục ngữ nhóm, nhóm chọn ba bảng trình bày nói địa phương : ca dao, câu tục ngữ nói VD : địa phương : - Con cò bay lả bay la tên đất, tên người, phong tục Bay qua cửa phủ bay tập quán, di tích lịch sữ, Đông Đăng cách mạng … (và yêu cầu - Lời chào cao mâm cỗ HS xếp chúng theo thứ - Sông Thao nước đục, người tự A, B, C chữ đầu đen câu) Ai lên phố Ẻn quên - Giáo viên yêu cầu HS tìm - Đại diện nhóm nêu ý đường hiểu ý nghóa câu nghóa ca dao, tục ngữ ca dao, tục ngữ nhóm - Giáo viên cho HS - Học sinh nhóm nhận nhóm nhận xét lẫn xét lẫn xem nhóm tìm xác nêu ý nghóa đùng - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương, cho điểm nhóm làm tốt * Dặn dò : - Xem lại học - Sưu tầm thêm số ca dao tục ngữ - Chuẩn bị : + Hoạt động ngữ văn + Đọc diển cảm văn nghị luận Trang 154 Phần A : Văn HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chổ cần nhấn giọng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1/ Giáo viên : - SGK văn (Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp tiếng Việt, Ý nghóa văn chương 2/ Học sinh : - SGK, tìm hiểu cách đọc văn cách cụ thể tập đọc nhiều lần III TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra cũ : Trang 155 - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị HS 2/ Bài : * Hoạt động : Giới thiệu HKI em học số văn nghị luận Đó văn nào? Em nhắc lại ? - Trong trình giảng, cô giới thiệu cách đọc văn chưa sâu cách đọc Hôm nay, tiết học sâu vào việc đọc văn này, mà người ta thường gọi đọc diển cảm Vậy muốn đọc diển cảm văn phải đáp ứng yêu cầu ? Bài học * Hoạt động : Giáo viên nêu yêu cầu cách đọc - Đọc : phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc rõ ràng - Đọc diển cảm : thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn, tổ chức HS đọc văn 1/ Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh - Giọng chung toàn : Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng * Đoạn mở : - Hai câu đầu : Nhấn mạnh từ ngữ “nồng nàn” giọng khẳng định - câu : ngắt trạng ngữ (1,2); đọc nhanh dần, nhấn mức động từ, tính từ làm vị ngữ “Định ngữ” sôi nổi, kết, mạnh mẽ, lớn, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả… - Câu 4,5,6 ( Hai học sinh đọc) + Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ “Có, chứng tỏ” + Câu : Giọng kiệt kê + Câu : Giọng đọc nhỏ Giáo viên đọc, hai học sinh khác đọc lại học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét, * Đoạn thân : Giọng đọc cần liền mạch tốc độ nhanh chút Riêng câu “Những cử cáo quý đó……” cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ “ xứng đáng” Còn câu “Những cử cao quý …” cần đọc nhấn mạnh từ : “giống nhau, khác nhau” Giáo viên đọc, ba học sinh đọc lại học sinh khác nhận xét giáo viên chốt, nhận xét * Đoạn kết : Giọng chậm nhỏ + Ba câu đầu : nhấn mạnh từ ngữ : “cũng như, nhưng” + Hai câu cuối : “giọng chậm, khúc chiết, nhấn mạnh từ ngữ : “nghóa phải” Giáo viên mẫu, học sinh đọc lại, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét 2/ Sự giàu đẹp tiếng Việt – Đặng Thai Mai : Giọng chậm rãi, điềm đạm, tự hào; giáo viên đọc, ba học sinh đọc đoạn, giáo viên nhận xét - Hai câu đầu đọc chậm rõ, nhấn mạnh từ “tự hào, tin tưởng” - Đoạn “Tiếng Việt …… văn nghệ” : đọc rõ ràng, lưu ý từ “chất nhạc, tiếng hay”, câu cuối đoạn : đọc giọng khẳng định vững 3/ Ý nghóa văn chương : Giọng chung : Chậm, trữ tình, tình cảm sâu lắng, thấm thía - Hai câu đầu : giọng buồn thương; ba câu : giọng khái quát - Đoạn : “Câu chuyện có lẽ… vị tha” : giọng tâm tình thủ thỉ lời trò chuyện - Đoạn : “Vậy … Hết” : Giọng tâm tình, thủ thỉ Riêng câu chuyện cuối giọng ngạc nhiên Trang 156 ... *** Trang 30 Tuần: 22 Tiết 86 Bài 21 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học B Tiến trình dạy học CĐ BC.Thế câu... nạn thất học để làm - Trước hết tác giả nêu lí gì? thất học - Chống nạn thất học - Chống nạn thất học để làm cách nào? gì? Có lí lẽ nêu tư tưởng “ phải chống nạn thất học ” chống nạn thất học cách... Tuần 22 – Tiết 87-88 Bài 21 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh B Tiến trình dạy học 1) 2) BC