Giáo án TNXH lớp 3 - ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN pptx

4 585 4
Giáo án TNXH lớp 3 - ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được: giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. Người ta thường bị nhiễm giun qua các đường thức ăn, nước uống. - Luyện thói quen rửa sạch tay trước khi ăn, thực hiện ăn, uống hợp vệ sinh. - Có ý thức thực hiện tốt 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, rửa sạch. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Hình vẽ trong SGK (trang 20, 21) - H: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3 phút) - Hát bài: Bàn tay sạch B.Bài mới: 1,Giới thiêụ bài: (1 phút) 2,Các hoạt động: a)HĐ1: Bệnh giun (10 phút) H: Cả lớp hát (1 lần) G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học MT: Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. Nêu được tác hại của bệnh giun. Kết luận: Giun và ấu trùng sống nhiều nơI trong cơ thể: dạ dày, gan, phổi, mạch máu, ruột non. - Giun hút các chất bổ trong cơ thể - Người bị nhiễm giun xanh xao do G: Các em đã bao giờ đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa? H: Phát biểu (5-6H) G: Nếu bạn nào có triệu chứng như thế chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun H: Nêu yêu cầu bài tập 1 (1H) G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập H: Làm vở bài tập (cả lớp) G: Chia nhóm phát phiếu giao việc N1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? N2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? N3: Nêu tác hại do giun gây ra? H: Thảo luận (3N) H: Đại diện các nhóm báo cáo H+G: Nhận xét G: Kết luận cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu… b)HĐ2: (9 phút) Nguyên nhân gây nhiễm giun MT: Học sinh phát hiện ra nguyên nhân và cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể Kết luận: Không rửa sạch tay khi đi đại tiện c)HĐ3: (9 phút) Làm thế nào để phòng bệnh giun MT: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa tay trước khi ăn, sau khi đI đại tiện, H: Quan sát hình vẽ SGK thảo luận (N2) Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh ra bên ngoài bằng cách nào? Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người khác bằng những con đường nào? H: Đại diện các nhóm lên bảng chỉ và nói theo sơ đồ mũi tên H+G: Nhận xét G: Kết luận G: Nêu câu hỏi - Làm thế nào để phòng giun? H: Quan sát hình 2, 3, 4 SGK. Phát biểu thường xuyên đI guốc dép ăn chín uống nước đã đun sôI, giữ vệ sinh nhà ở và môI trường xung quanh Kết luận: Giữ vệ sinh ăn uống… 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Mở vở bài tập làm bài tập 2 (cả lớp) H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung - Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học . TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được: giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với. của bệnh giun. Kết luận: Giun và ấu trùng sống nhiều nơI trong cơ thể: dạ dày, gan, phổi, mạch máu, ruột non. - Giun hút các chất bổ trong cơ thể - Người bị nhiễm giun. tập (cả lớp) G: Chia nhóm phát phiếu giao việc N1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? N2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? N3: Nêu tác hại do giun gây ra? H: Thảo luận (3N) H:

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan