Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: 3 đ Đọc và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất.. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?. Là câu có
Trang 1Trường THCS Rô Men KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Họ tên học sinh Thời gian: 45 phút
Lớp: 7a Rô men, ngày tháng 3 năm 2010
Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ) Đọc và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất
A Có thể vắng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ B Chỉ có thể vắng vị ngữ
C Chỉ có thể vắng chủ ngữ D Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A Ai cũng phải học đi đôi với hành B Anh trai tôi học đi đôi với hành
C Rất nhiều người học đi đôi với hành D Học đi đôi với hành
Câu 3: Câu đặc biệt là gì ?
A Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ
B Là câu chỉ có chủ ngữ
C Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ
D Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 4: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
A Trên cao, bầu trời trong xanh không một chút gợn mây
B Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều
C Hoa sim !
D Mưa rất to
Câu 5: Câu văn “Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái” có cụm chủ - vị làm thành phần gì?
A Cụm chủ - vị làm thành phần định ngữ
B Cụm chủ -vị làm thành phần chủ ngữ
C Cụm chủ -vị làm thành phần bổ ngữ
D Cụm chủ - vị làm thành phần vị ngữ
Câu 6: Đọc bảng sau đây rồi đánh dấu x vào ô thích hợp
Tác dụng
Câu đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc Liệt kêthông
báo
Xác định thời gian, nơi chốn
Gọi đáp
Ôi ! Trăm hai mươi là bài đen đỏ, có cái ma lực gì
mà run rủi cho quan mê được như thế
Chao ôi ! cha! Cha chạy đi đâu giữ vậy ?
Chiều, chiều rồi Một chiều êm ả như ru văng
vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo
gió nhẹ đưa vào
Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi
lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi
Phần II: Tự luận : ( 7 đ)
Câu 1: ( 2 điểm): Chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương ứng:
Mẹ cho tôi cái cặp sách.
Câu 2:(5 điểm) Viết một đoạn văn ( từ 5 -> 7 câu) có sử dụng trạng ngữ, câu rút gọn và câu đặc biệt
( chỉ rõ từng loại câu trong đoạn văn )
Trang 2
Trang 3
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1- A ; Câu 2 - D ; Câu 3 - C ; Câu 4 - C ; Câu 5 - B ;
Câu 6
Tác dụng
Câu đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê thông báo
Xác định thời gian, nơi chốn
Gọi đáp
Ôi ! Trăm hai mươi là bài đen đỏ, có cái ma lực gì
mà run rủi cho quan mê được như thế
x
Chiều, chiều rồi Một chiều êm ả như ru văng
vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo
gió nhẹ đưa vào
x
Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi
lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi
x
Phần II: Tự luận ( 7điểm):
Câu 1: Học sinh chuyển được hai câu bị động tương ứng : -Mẹ cho tôi cái cặp sách.
- Tôi được mẹ cho cái cặp sách.(1 điểm)
- Cái cặp sách được mẹ cho tôi.(1 điểm)
Câu 2: Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn đủ 5->7 câu Trong đoạn văn có thành phần trạng ngữ,
câu rút gọn, câu đặc biệt Gạch dưới chân câu văn đã xác định (5 điểm)
Trường THCS Rô Men KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Họ tên học sinh Thời gian: 45 phút
Lớp: 8a Rô men, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Trang 4Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ) Đọc và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất Câu 1: Câu nào là câu phủ định dùng để khẳng định? A Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng B Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm C Giấy đỏ buồn không thắm D Lúc bấy giờ dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không? Câu 2: Câu văn: “Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà” thuộc kiểu câu? A Câu trần thuật B Câu cầu khiến C Câu nghi vấn D Câu cảm thán Câu 3: Câu nghi vấn sau đây “Nếu không có tiền nộp sưu thì ông sẽ dỡ cả nhà mày ra chứ chửi mắng không thôi à” được dùng để? A Hỏi B Đe dọa C Phủ định D Bộc lộ cảm xúc Câu 4: Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học sinh trong giờ học? A Trên – dưới C Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp B Ngang hàng D Xã giao và trên – dưới Câu 5: Câu văn: “Tôi bất giác quay lưng rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo” Được sắp xếp theo thứ nào? A Trật tự trước sau của hành động C Thứ tự phát triển tâm lí của nhân vật B Thứ tự quan sát của hành động D Theo thứ tự quan trọng của hành động Câu 6: Nối vế a với vế b để trả lời cho đúng các khái niệm. 1 Nghi vấn a Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị 2 Cảm thán b Thường dùng để kể, thông báo, xác định, miêu tả 3 Trần thuật c Bộc lộ cảm xúc 4 Cầu khiến d Dùng để hỏi 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;
Phần II: Tự luận: ( 7 điểm): Câu 1: ( 1đ): Đọc và cho biết các câu văn gạch chân thuộc hành động nói nào? Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão Đến khi con trai lão về tôi sẽ trao lại cho hắn ( Nam Cao) Câu 2: ( 2đ): Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau? - Bao giờ con đi học?
- Con đi học bao giờ? Câu 3: ( 4đ): Viết đoạn văn ( 5->7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các kiểu câu trần thuật, phủ định, cảm thán
Trang 5