TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.. Xây dựng đoạn
Trang 1TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn
Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ
II Đồ dùng dạy học:
Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp
III Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định
2 KTBC:
-Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà emthích
-Nhận xét chung về cách viết văn của HS
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hát
HS nghe
Trang 2-Hỏi: Bài văn miêu tả gồm có những phần nào?
-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ
hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Lớp chúng ta cùng thi đua xem bạn nào viết văn
hay nhất
b) Tìm hiểu ví dụ:
Nhận xét 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144,
SGK Yêu cầu HS theo dõi trao đổi và trả lời câu
hỏi
-Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+Đoạn 1: (mở bài): Cái cối xinh xinh … đến
gian nhà trống (Giới thiệu về cái cối được tả
trong bài)
+Đoạn 2: (Thân bài): U gọi nó là cái cối
tân…đến cối kêu ù ù (Tả hình dáng bên ngoài
của cái cối)
Đoạn 3: (Thân bài) :Chọn được ngày lành tháng
-Bài văn miêu tả gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp teo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn
-Lần lượt trình bày
Trang 3tốt … đến vui cả xóm (Tả hoạt động của cái
cối)
+Đoạn 4: (Kết bài): Cái cối xay cũng như … đến
dõi theo từng bước anh đi (Nêu cảm nghĩ về cái
cối)
-Hỏi: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như
thế nào?
+Nhờ đâu em nhận biết được đoạn văn có mấy
đoạn
* Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
* Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài
-Gọi HS trình bày
-Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó
+Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào PBT -Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu
Trang 4-Sau mỗi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung,
kết luận về câu trả lời đúng
a Bài văn gồm có 4 đoạn:
+Đoạn 1: Hồi học lớp 2…đến một cây bút máy
bằng nhựa
+Đoạn 2: Cây bút dài gần 1 gang tay… đến
bằng sắt mạ bóng loáng
+Đoạn 3: Mở nắp ra , em thấy ngòi bút… đến
trước khi cất vào cặp
+Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi …đến bác nông dân
cày trên đồng ruộng
b Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút
c Đoạn 3: Tả cái ngòi bút
d Trong đọan 3:
-Câu mở đoạn:Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng
loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ không rõ
-Câu kết đoạn :Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi
bị toè trước khi cất vào cặp
-Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó,
cách bạn HS sử dụng ngòi bút
cầu
-Lắng nghe
Trang 5Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không
tả chi tiết từng bộ phận, không viết hết bài
+Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích thước, màu sắc,
chất liệu, cấu tạo, những đặt điểm riêng mà cây
bút của em không giống cái bút của bạn
+Khi tả, cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình
đối với cây bút
-Gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng HS và cho điểm đối với những
HS viết tốt
4 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Mỗi đoạn văn miêu tả có những ý nghĩa
gì?
+Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
-Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp BT2 và quan sát
kĩ chiếc cặp sách của em
-Nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe
- HS Tự viết bài
- 5 HS trình bày
-Hs trả lời
-HS nghe