TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . mãi mãi , tấm gương , xả thân , khắc phục , quyên góp , -Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . -Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : xả thân , quyên góp , khắc phục ,… -Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm bạn bè : thương bạn , muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn , khó khăn trong cuộc sống . 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . -Các tranh , ảnh , tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi : 1) Bài thơ nói lên điều gì ? 2) Em hiểu nhận mặt nghĩa như thế nào ? 3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết . Là HS các em đã - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . - Lắng nghe . làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt ? B ài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt . - Ghi tên bài lên bảng . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 25 , sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) . - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK . -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : - HS đọc theo trình tự : + HS 1 : Đoạn 1 : Hòa bình … với bạn . + HS 2 : Đoạn 2 : Hồng ơi … bạn mới như mình . + HS 3 : Đoạn 3 : Mấy ngày nay … Quách Tuấn Lương . - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . · Toàn bài : đọc với giọng trầm , buồn , thể hiện sự chia sẻ chân thành . Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát : “ … mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gởi bức thư này chia buồn với bạn ” . · Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên , an ủi : “ Nhưng chắc Hồng cũng tự hào … vượt qua nỗi đau này ” . · Nhấn giọng ở những từ ngữ : xúc động , chia buồn , xả thân , tự hào , vượt qua , ủng hộ ,… * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? - Đọc thầm , thảo luận , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : + Bạn Lương không biết bạn Hồng . Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng . + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . + “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ , li tưởng cao đẹp , tự nhận về mình cái + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Bạn Hồng đã bị mất mát , đau thương gì ? + Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ? + Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” . + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Tóm ý chính đoạn 1 . Trước sự mất mát to lớn của Hồng , bạn Lương sẽ nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? chết để giành lấy sự sống cho người khác . + Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc . + Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng . - Lắng nghe . - Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn . Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . + Những câu văn : + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? + Tóm ý chính đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ? · Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ . · Mình tin rằng … nỗi đau này . · Bên cạnh Hồng … như mình . + Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng . - Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai . Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt . + Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay . + “ Bỏ ống ” là dành dụm , tiết kiệm . + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt . + “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? + Nội dung bức thư thể hiện điều gì ? - Ghi nội dung của bài thơ . c) Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư . - Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời : + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư . + Những dòng cuối thư ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư . + Tình cảm của Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương , mất mát trong cuộc sống . - 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính . - Mỗi HS đọc 1 đoạn . - Tìm ra giọng đọc . + Đoạn 1 : giọng trầm , buồn . + Đoạn 2 : giọng buồn nhưng thấp giọng . + Đoạn 3 : giọng trầm buồn , chia sẻ . - 3 HS đọc . - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn . - Gọi HS đọc toàn bài . - Đưa bảng phụ , yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn . Mình hiểu Hồng đau đớn / và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm gương dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ .Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này . Bên cạnh Hồng còn có má , có cô bác và cả những người bạn mới như mình . 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? - 2 HS đọc toàn bài . - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc . + Bạn Lương là một người bạn tốt , giàu tình cảm . Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi , giúp bạn số tiền mà mình có . + Tự do phát biểu . + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn. -HS cả lớp. . TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - ọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . mãi mãi , tấm gương , xả thân , khắc phục , quyên góp , - ọc. của bài thơ . c) Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư . - Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời : + Những. . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK . -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : - HS đọc theo trình tự : + HS 1 : Đoạn 1 : Hòa bình … với bạn . + HS 2 : Đoạn 2 : Hồng ơi … bạn